Sửa đổi Thảo luận:Mặt trăng/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 24: Dòng 24:
 
Radiometric (y), tôi chỉ thấy nó liên quan đến bức xạ điện từ (electromagnetic radiation), không thấy phóng xạ (radioactivity). Tôi không chắc do không nắm rõ lĩnh vực này. [[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 14:51, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
Radiometric (y), tôi chỉ thấy nó liên quan đến bức xạ điện từ (electromagnetic radiation), không thấy phóng xạ (radioactivity). Tôi không chắc do không nắm rõ lĩnh vực này. [[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 14:51, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
: Radiometry là đo bức xạ, nhưng radiometric dating / radiometric age là [[đo tuổi phóng xạ|đo tuổi bằng phương pháp phóng xạ]] / tuổi đo bởi phóng xạ, radiometric dating đồng nghĩa với radioactive dating (đo tuổi bằng phóng xạ) và radioisotope dating (đo tuổi bằng đồng vị phóng xạ). Khi đo tuổi trong khảo cổ học, địa chất học (ở thang thời gian lớn về quá khứ) thì phương pháp phóng xạ là một trong các phương pháp nổi bật. Phương pháp này dựa trên việc một số đồng vị phóng xạ có [[thời gian bán rã]] (thời gian mà bị chuyển hóa 1 nửa thành chất khác sau quá trình phóng xạ) đã biết và phù hợp với thang thời gian cần đo, và dựa trên các giả định về nồng độ tự nhiên và cơ chế "đóng băng" (ngừng tiếp nhận thêm chất phóng xạ) khi hình thành trong quá khứ. Chưa có cơ chế nào đã biết để đo tuổi ở thang thời gian lớn về quá khứ mà liên quan đến đo bức xạ (radiometry) [[Thành viên:Tttrung|Tttrung]] ([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]]) 02:02, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
: Radiometry là đo bức xạ, nhưng radiometric dating / radiometric age là [[đo tuổi phóng xạ|đo tuổi bằng phương pháp phóng xạ]] / tuổi đo bởi phóng xạ, radiometric dating đồng nghĩa với radioactive dating (đo tuổi bằng phóng xạ) và radioisotope dating (đo tuổi bằng đồng vị phóng xạ). Khi đo tuổi trong khảo cổ học, địa chất học (ở thang thời gian lớn về quá khứ) thì phương pháp phóng xạ là một trong các phương pháp nổi bật. Phương pháp này dựa trên việc một số đồng vị phóng xạ có [[thời gian bán rã]] (thời gian mà bị chuyển hóa 1 nửa thành chất khác sau quá trình phóng xạ) đã biết và phù hợp với thang thời gian cần đo, và dựa trên các giả định về nồng độ tự nhiên và cơ chế "đóng băng" (ngừng tiếp nhận thêm chất phóng xạ) khi hình thành trong quá khứ. Chưa có cơ chế nào đã biết để đo tuổi ở thang thời gian lớn về quá khứ mà liên quan đến đo bức xạ (radiometry) [[Thành viên:Tttrung|Tttrung]] ([[Thảo luận Thành viên:Tttrung|thảo luận]]) 02:02, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
:: Ừm điểm sót của tôi là radiometric ở đây = radioactive chứ không liên quan đến radiometry. Còn đo tuổi bằng phóng xạ thì tôi đã nghe trước đó một vài lần.[[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 12:17, ngày 20 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
  
 
Về oxit/oxide, nếu đã oxit thì dioxit, còn oxide thì dioxide. Vậy logic hơn chứ. [[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 14:56, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
Về oxit/oxide, nếu đã oxit thì dioxit, còn oxide thì dioxide. Vậy logic hơn chứ. [[Thành viên:Marrella|Marrella]] ([[Thảo luận Thành viên:Marrella|thảo luận]]) 14:56, ngày 19 tháng 11 năm 2020 (UTC)

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)