Sửa đổi Thánh Tông di thảo/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{mới}}{{Infobox book
+
'''Thánh Tông di thảo''' ([[Hán văn]] : 聖宗遺草) là nhan đề một hợp tuyển chí quái bằng [[Hán văn]] của tác giả nặc danh thị, ấn hành tại [[Việt Nam]] [[trung đại]] mạt kì.
| name          = Thánh Tông di thảo<br>聖宗遺草
 
| image          = Du Jin - Wang Xianzhi (Wang Hsien-Chih) and Two Wives Among Willows and Rocks - Walters 355.jpg
 
| caption        =
 
| alt            =
 
| author        = Nặc danh thị
 
| title_orig    =
 
| working_title  =
 
| translator    = Bùi Văn Nguyên<br>Nguyễn Ngọc San<br>Nguyễn Bích Ngô
 
| illustrator    =
 
| cover_artist  =
 
| country        = [[Hình:Personal Flag of Emperor Minh Mang.svg|23px]] [[An Nam]]
 
| language      = [[Hán văn]]
 
| series        =
 
| release_number =
 
| subject        = Chí quái
 
| genre          = Tùng thoại
 
| publisher      = Nhà xuất bản Văn Hóa<br>Viện Văn Học
 
| pub_date      = ≈ Sau 1893
 
| pages          = 198
 
| awards        =
 
| isbn          =
 
| oclc          =
 
| congress      =
 
| preceded_by    =
 
| followed_by    =
 
}}
 
'''Thánh Tông di thảo''' ([[Hán văn]] : 聖宗遺草) là nhan đề một chí quái tùng thư [[Hán văn]] của tác giả nặc danh thị, ấn hành tại [[Việt Nam]] khoảng [[trung đại]] mạt kì<ref>Theo Bùi Duy Tân, ''Từ điển văn học'' (bộ mới), tr. 1637.</ref>.
 
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
 
''Thánh Tông di thảo'' nguyên ủy là thủ cảo gồm 2 quyển, đóng thành 1 tập dày 198 trang, khổ 31x21cm, có 1 tựa, mỗi trang 9 dòng, mỗi dòng 19 từ. Tác phẩm do Viện Viễn Đông Bác Cổ sưu tầm đầu thế kỉ XX, sau này tàng trữ tại thư khố Viện Nghiên cứu Hán Nôm ([[Hà Nội]]) dưới kí hiệu A202. Mãi tới năm 1987, tác phẩm mới được công bố trên ấn bản hiện đại, có thêm phần dịch [[Việt văn]] và bổ chú.
 
''Thánh Tông di thảo'' nguyên ủy là thủ cảo gồm 2 quyển, đóng thành 1 tập dày 198 trang, khổ 31x21cm, có 1 tựa, mỗi trang 9 dòng, mỗi dòng 19 từ. Tác phẩm do Viện Viễn Đông Bác Cổ sưu tầm đầu thế kỉ XX, sau này tàng trữ tại thư khố Viện Nghiên cứu Hán Nôm ([[Hà Nội]]) dưới kí hiệu A202. Mãi tới năm 1987, tác phẩm mới được công bố trên ấn bản hiện đại, có thêm phần dịch [[Việt văn]] và bổ chú.
  
 
Cứ theo nhan đề và bài tựa, soạn giả có thể là hoàng đế [[Lê Thánh Tông]]. Tuy nhiên, nhiều địa danh trong tác phẩm chỉ xuất hiện sau vua vài trăm năm, hơn nữa, triều [[Lê Thánh Tông]] là thời [[Nho giáo]] bảo thủ, cương vị quốc chủ khiến [[Lê Thánh Tông]] khó lòng nào có một trứ tác toàn điều quỷ dị như thế. Cho nên, học giới nhìn chung chấp nhận đây là tác giả nặc danh thị, nhưng soạn không sớm hơn năm Quý Tị 1893.
 
Cứ theo nhan đề và bài tựa, soạn giả có thể là hoàng đế [[Lê Thánh Tông]]. Tuy nhiên, nhiều địa danh trong tác phẩm chỉ xuất hiện sau vua vài trăm năm, hơn nữa, triều [[Lê Thánh Tông]] là thời [[Nho giáo]] bảo thủ, cương vị quốc chủ khiến [[Lê Thánh Tông]] khó lòng nào có một trứ tác toàn điều quỷ dị như thế. Cho nên, học giới nhìn chung chấp nhận đây là tác giả nặc danh thị, nhưng soạn không sớm hơn năm Quý Tị 1893.
 
Việc giả danh nhân vật [[chính trị]] có uy tín là khá phổ biến tại [[An Nam]] và các quốc gia [[Hán quyển]], nhằm giúp cả tác giả và tác phẩm dễ vượt lưới kiểm soát để tới tay độc giả đại chúng.
 
 
==Nội dung==
 
==Nội dung==
 
Nguyên bản gồm 19 thiên, dưới mỗi thiên đều có tiếm bình của Sơn Nam Thúc (山南叔). Tác giả phiếm xưng "dư" (予).
 
Nguyên bản gồm 19 thiên, dưới mỗi thiên đều có tiếm bình của Sơn Nam Thúc (山南叔). Tác giả phiếm xưng "dư" (予).
Dòng 48: Dòng 19:
 
* Lũng cổ phán từ (聾瞽判辭)
 
* Lũng cổ phán từ (聾瞽判辭)
 
* Ngọc nữ quy chân chúa (玉女歸真主)
 
* Ngọc nữ quy chân chúa (玉女歸真主)
* Hiếu đễ nhị thần (孝弟二神記)
+
* Hiếu đễ nhị thần (孝弟二神記)
 
;;'''Quyển hạ'''
 
;;'''Quyển hạ'''
 
* Dương phu truyện (羊夫傳)
 
* Dương phu truyện (羊夫傳)
Dòng 57: Dòng 28:
 
* Nhất thư thủ thần nữ (一書取神女)
 
* Nhất thư thủ thần nữ (一書取神女)
 
==Văn hóa==
 
==Văn hóa==
''Thánh Tông di thảo'' lần đầu được các học giả Bùi Văn Nguyên và Nguyễn Ngọc San sơ dịch 4 thiên in trong ''Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (thế kỉ X đến thế kỉ XVII)'' do Nhà xuất bản Văn Hóa và viện Văn Học ấn hành năm 1962. Năm 1963 thì hai cơ quan này phát hành bản dịch hoàn chỉnh của học giả Nguyễn Bích Ngô, có học giả Phạm Văn Thắm hiệu đính và làm phần giới thiệu. Tới [[thập niên 1980]] lần lượt có ấn bản [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]], [[Trung Hoa Dân quốc|Đài Loan]] và [[Pháp]].
+
''Thánh Tông di thảo'' lần đầu được các học giả Bùi Văn Nguyên và Nguyễn Ngọc San sơ dịch 4 thiên in trong ''Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (thế kỉ X đến thế kỉ XVII)'' do Nhà xuất bản Văn Hóa và viện Văn Học ấn hành năm 1962. Năm 1963 thì hai cơ quan này phát hành bản dịch hoàn chỉnh của học giả Nguyễn Bích Ngô, có học giả Phạm Văn Thắm hiệu đính và làm phần giới thiệu.
 
+
==Xem thêm==
Ở [[thập niên 1960]], học giả [[Nguyễn Đổng Chi]] đưa 19 thiên ''Thánh Tông di thảo'' vào bộ ''Kho tàng cổ tích Việt Nam'' nhưng sửa lại giọng điệu và một số tình tiết cho hợp lứa tuổi nhi đồng.
 
 
 
Đầu thế kỉ XXI, tác gia [[Hà Thủy Nguyên]] phỏng [[thi pháp]] ''Thánh Tông di thảo'' soạn ''Cầm thư quán'' (tiểu thuyết dã sử, NXB Đà Nẵng, 2005) và ''Thiên địa phong trần'' (tiểu thuyết ngôn tình, NXB Hội Nhà Văn, 2019).
 
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==
* ''[[Truyền kì mạn lục]]''
 
* ''[[Tang thương ngẫu lục]]''
 
==Liên kết==
 
 
{{reflist|4}}
 
{{reflist|4}}
===Tài liệu===
 
* Bùi Duy Tân, ''Từ điển văn học'' (bộ mới), Nhà xuất bản Thế Giới, 2004.
 
* Trần Văn Giáp, ''Tìm hiểu kho sách Hán Nôm'' (Tập 1 & 2 in chung), Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, [[Hà Nội]], 2003.
 
* Nguyễn Đăng Na, ''Văn xuôi tự sự Việt Nam'' (Tập 1), Nhà xuất bản Giáo Dục, [[Hà Nội]], 1997.
 
===Tư liệu===
 
 
* [http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/5586-nhan-vat-ma-quai-trong-thanh-tong-di-thao-va-truyen-ki-man-luc Nhân vật ma quái trong Thánh Tông Di Thảo và Truyền Kì Mạn Lục]
 
* [http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/5586-nhan-vat-ma-quai-trong-thanh-tong-di-thao-va-truyen-ki-man-luc Nhân vật ma quái trong Thánh Tông Di Thảo và Truyền Kì Mạn Lục]
 
[[Thể loại:Văn kiện Việt Nam]]
 
[[Thể loại:Văn kiện Việt Nam]]
[[Thể loại:Văn học trung đại]]
 
[[Thể loại:Tùng thoại]]
 
 
[[Thể loại:Chí quái]]
 
[[Thể loại:Chí quái]]

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)