Sửa đổi Thái học

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 59: Dòng 59:
 
Ngày nay, [[Thành Quân Quán đại học hiệu]] được lập từ năm 1946 trên nền cổ tích Thành Quân quán, để vừa tôn vinh vừa kế tục cơ sở cũ trong việc giáo dục hiền tài tại [[Hàn Quốc]].
 
Ngày nay, [[Thành Quân Quán đại học hiệu]] được lập từ năm 1946 trên nền cổ tích Thành Quân quán, để vừa tôn vinh vừa kế tục cơ sở cũ trong việc giáo dục hiền tài tại [[Hàn Quốc]].
  
Tại [[Việt Nam]] nay chỉ còn khu cổ tích liệt hạng [[Văn Miếu - Quốc Tử Giám]]<ref>[http://vanmieu.gov.vn Văn Miếu Quốc Tử Giám - Trang chủ]</ref> [[Hà Nội]] đã sập trong giai đoạn [[Chiến dịch Hà Nội đông xuân 1946-7|Toàn quốc kháng chiến]] (một số thạch bi hỏng nặng do tự vệ quân đem làm bia tập bắn) sau được trùng tu giai đoạn 1948-50 dưới chính thể [[Quốc gia Việt Nam]]. Bắt đầu từ năm 2003, tại cổ tích này duy trì sinh hoạt Ngày Thơ Việt Nam hàng năm nhằm lễ [[Nguyên Tiêu]]. Tuy nhiên, từ khoảng năm 2004, do ảnh hưởng của các trào lưu [[Internet|mạng xã hội]], [[truyền thông]] và công luận thường phải lên tiếng phẫn nộ trước hành vi phá hoại cổ vật của khách tham quan [[người Việt]], đặc biệt thế hệ trẻ - những người vốn không còn cơ hội tiếp xúc [[văn hóa]] [[Hán tự]]<ref>[https://www.flickr.com/photos/12805227@N07/albums/72157603958070942 Sờ đầu rùa tại Văn Miếu]</ref>. Tới mức, ban quản lý khu cổ tích phải lập đội tình nguyện viên đứng giám sát từng [[thạch bi]] để ngừa khách làm xước di vật, thậm chí đứng hoặc ngồi lên [[thạch bi]] [[tiến sĩ]] để chụp ảnh. Trên mái cổ tích lúc nào cũng có người rải tiền lẻ để lấy may thi cử hoặc buôn bán.
+
Tại [[Việt Nam]] nay chỉ còn khu cổ tích liệt hạng [[Văn Miếu - Quốc Tử Giám]]<ref>[http://vanmieu.gov.vn Văn Miếu Quốc Tử Giám - Trang chủ]</ref> [[Hà Nội]] đã sập trong giai đoạn [[Chiến dịch Hà Nội đông xuân 1946-7|Toàn quốc kháng chiến]] sau được trùng tu giai đoạn 1948-50 dưới chính thể [[Quốc gia Việt Nam]]. Bắt đầu từ năm 2003, tại cổ tích này duy trì sinh hoạt Ngày Thơ Việt Nam hàng năm nhằm lễ [[Nguyên Tiêu]]. Tuy nhiên, từ khoảng năm 2004, do ảnh hưởng của các trào lưu [[Internet|mạng xã hội]], [[truyền thông]] và công luận thường phải lên tiếng phẫn nộ trước hành vi phá hoại cổ vật của khách tham quan [[người Việt]], đặc biệt thế hệ trẻ - những người vốn không còn cơ hội tiếp xúc [[văn hóa]] [[Hán tự]]<ref>[https://www.flickr.com/photos/12805227@N07/albums/72157603958070942 Sờ đầu rùa tại Văn Miếu]</ref>. Tới mức, ban quản lý khu cổ tích phải lập đội tình nguyện viên đứng giám sát từng [[thạch bi]] để ngừa khách làm xước di vật, thậm chí đứng hoặc ngồi lên [[thạch bi]] [[tiến sĩ]] để chụp ảnh. Trên mái cổ tích lúc nào cũng có người rải tiền lẻ để lấy may thi cử hoặc buôn bán.
  
 
Thành Quân quán [[Huế]] ban đầu ở ngoại thành rồi bị hư nặng do trận bão Giáp Thìn (1904) nên phải dời vào thành, đổi gọi Quốc Tử giám, tuy được phục hồi nhưng quy mô kém hẳn. Sau [[Chiến dịch Mậu Thân]] (1968), cả hai công trình cũ-mới đều bị bom đạn phá tan hoang. Từ [[thập niên 1970]], chính quyền [[Huế]] theo lệnh chính phủ [[Việt Nam Cộng hòa]] cũng cố công khắc phục nhưng nhìn chung chỉ còn phế tích. Tới nay, khu cổ tích này được đổi thành [[Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế]]<ref>[http://baotanglichsu.thuathienhue.gov.vn Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế - Trang chủ]</ref>.
 
Thành Quân quán [[Huế]] ban đầu ở ngoại thành rồi bị hư nặng do trận bão Giáp Thìn (1904) nên phải dời vào thành, đổi gọi Quốc Tử giám, tuy được phục hồi nhưng quy mô kém hẳn. Sau [[Chiến dịch Mậu Thân]] (1968), cả hai công trình cũ-mới đều bị bom đạn phá tan hoang. Từ [[thập niên 1970]], chính quyền [[Huế]] theo lệnh chính phủ [[Việt Nam Cộng hòa]] cũng cố công khắc phục nhưng nhìn chung chỉ còn phế tích. Tới nay, khu cổ tích này được đổi thành [[Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế]]<ref>[http://baotanglichsu.thuathienhue.gov.vn Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế - Trang chủ]</ref>.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Thái_học