Sửa đổi Tục khai bút

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{sơ}}'''Tục khai bút''' nghi thức cầm bút viết lần đầu tiên vào đầu năm mới với ước nguyện sang năm mới đạt được nhiều thành tựu trong công việc và học tập.
+
[[File:074510 cac-di-tich-tai-hai-duong-don-hang-van-luot-khach-den-du-xuan.jpg|thumb|]][[File:074520 hung-yen-van-mieu-xich-dang-tap-nap-nguoi-tham-quan-xin-chu-dau-nam.jpg|thumb|]][[File:Ông đồ già đang cho chữ tại Văn Miếu- Quốc Tử Giám.jpg|thumb|Ông đồ già đang cho chữ tại Văn Miếu- Quốc Tử Giám]]{{sơ}}'''Tục khai bút''' nghi thức cầm bút viết lần đầu tiên vào đầu năm mới với ước nguyện sang năm mới đạt được nhiều thành tựu trong công việc và học tập.
 
   
 
   
 
Tương truyền tục khai bút đầu xuân là gắn với việc tưởng niệm nhà giáo Chu Văn An (1292-1370), một nhà Nho nổi tiếng chính trực thời Trần. Dưới triều vua Trần Minh Tông ông được mời làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám để dạy Thái tử và tham gia vào công việc củng cố triều Trần. Đến thời vua Trần Dụ Tông, sau khi dâng “Thất trảm sớ” xin chém 7 gian thần không thành, ông từ quan về ở ẩn tại núi Phượng Hoàng, Chí Linh dạy học, thu hút rất đông học trò, nhiều người thành đạt, sau làm quan lớn như Phạm Sư Mạnh, Lê Quát... Truyền rằng, xưa kia học trò đến thăm thường được ông thăm hỏi, trò chuyện… Thấu hiểu được tâm tư, nguyện vọng, công việc, cuộc sống của mỗi người nên khi chia tay ông thường tự tay viết tặng một chữ ứng với những nhận định hoặc là ngầm ý gửi phương châm sống, phấn đấu cho người đó. Ai được tặng đều coi những chữ đó như báu vật, mang về treo ở nơi trang trọng nhất để chiêm nghiệm. Sau khi thầy  mất, học trò làm nhà bên mộ ở cả năm, tế lễ để tỏ lòng thư¬ơng tiếc. Đặc biệt là tại đây, xưa có khu giếng son, ở đáy giếng có lớp bùn son, màu đỏ tươi, thầy Chu thường dùng để viết chữ. Chính vì vậy tục khai bút, xin chữ và cho chữ viết bằng mực son đỏ ở đền thờ Chu Văn An được cho là để tưởng nhớ và lưu giữ nét chữ son độc đáo đó của thầy Chu.  
 
Tương truyền tục khai bút đầu xuân là gắn với việc tưởng niệm nhà giáo Chu Văn An (1292-1370), một nhà Nho nổi tiếng chính trực thời Trần. Dưới triều vua Trần Minh Tông ông được mời làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám để dạy Thái tử và tham gia vào công việc củng cố triều Trần. Đến thời vua Trần Dụ Tông, sau khi dâng “Thất trảm sớ” xin chém 7 gian thần không thành, ông từ quan về ở ẩn tại núi Phượng Hoàng, Chí Linh dạy học, thu hút rất đông học trò, nhiều người thành đạt, sau làm quan lớn như Phạm Sư Mạnh, Lê Quát... Truyền rằng, xưa kia học trò đến thăm thường được ông thăm hỏi, trò chuyện… Thấu hiểu được tâm tư, nguyện vọng, công việc, cuộc sống của mỗi người nên khi chia tay ông thường tự tay viết tặng một chữ ứng với những nhận định hoặc là ngầm ý gửi phương châm sống, phấn đấu cho người đó. Ai được tặng đều coi những chữ đó như báu vật, mang về treo ở nơi trang trọng nhất để chiêm nghiệm. Sau khi thầy  mất, học trò làm nhà bên mộ ở cả năm, tế lễ để tỏ lòng thư¬ơng tiếc. Đặc biệt là tại đây, xưa có khu giếng son, ở đáy giếng có lớp bùn son, màu đỏ tươi, thầy Chu thường dùng để viết chữ. Chính vì vậy tục khai bút, xin chữ và cho chữ viết bằng mực son đỏ ở đền thờ Chu Văn An được cho là để tưởng nhớ và lưu giữ nét chữ son độc đáo đó của thầy Chu.  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: