Sửa đổi Tĩnh Hải quân

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 2: Dòng 2:
 
'''Tĩnh Hải quân''' ([[Hán văn]] : 靜海軍, [[Quảng thoại]] : ''Zing-hoi gwan'', [[Việt ngữ|An Nam trung đại ngữ]] : ''Tịnh-hải quôn''<ref>[[Alexandre de Rhodes]], [...], ''[[Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum]]'', Sacra Congregatio de Propaganda Fide, [[Roma]], 1561.</ref>) là khu vực hành chính [[Trung Hoa]] tồn tại giai đoạn 866 - 968.
 
'''Tĩnh Hải quân''' ([[Hán văn]] : 靜海軍, [[Quảng thoại]] : ''Zing-hoi gwan'', [[Việt ngữ|An Nam trung đại ngữ]] : ''Tịnh-hải quôn''<ref>[[Alexandre de Rhodes]], [...], ''[[Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum]]'', Sacra Congregatio de Propaganda Fide, [[Roma]], 1561.</ref>) là khu vực hành chính [[Trung Hoa]] tồn tại giai đoạn 866 - 968.
 
[[Hình:L.LIANG.jpg|nhỏ|phải|222px|Địa vực Tĩnh Hải quân về cực Nam [[Trung Châu]].]]
 
[[Hình:L.LIANG.jpg|nhỏ|phải|222px|Địa vực Tĩnh Hải quân về cực Nam [[Trung Châu]].]]
==Hành chính==
+
==Hành chính===  
 
===Cương vực===
 
===Cương vực===
 
Quân (軍) là cấp hành chính địa phương cao nhất thời [[Đường triều|Đường]], thể hiện tính xung yếu và cần được quan phòng mức cao. Nhưng thực tế, thời kì này [[Đường triều]] chỉ đủ khả năng ki mi.
 
Quân (軍) là cấp hành chính địa phương cao nhất thời [[Đường triều|Đường]], thể hiện tính xung yếu và cần được quan phòng mức cao. Nhưng thực tế, thời kì này [[Đường triều]] chỉ đủ khả năng ki mi.
  
Địa giới Tĩnh Hải quân (靜海軍) trải từ mạn Nam [[Ngũ Lĩnh]] tới [[Hoành Sơn quan]] ngày nay, phía Tây tiếp giáp [[Nam Chiếu]] và một phần ngoại vực [[đế quốc Khmer]]. Đương thời, vùng này được hiểu gồm [[Lĩnh Nam]] (嶺南 ; một phần tỉnh [[Quảng Tây]] và [[Vân Nam]], một phần [[Đông Bắc Bộ]] hiện đại) và [[Lĩnh Ngoại]] (嶺外), nhìn chung ở khá xa [[Trung Châu]]. Cũng do vậy, khi có loạn [[Nam Chiếu]], [[triều Đường]] tỏ ra rất bị động ứng phó, rốt cuộc để mất ảnh hưởng ở ngoại biên.
+
Hành chính Tĩnh Hải quân (靜海軍) trải từ mạn Nam [[Ngũ Lĩnh]] tới [[Hoành Sơn quan]] ngày nay, phía Tây tiếp giáp [[Nam Chiếu]] và một phần ngoại vực [[đế quốc Khmer]]. Đương thời, vùng này được hiểu gồm [[Lĩnh Nam]] (嶺南 ; một phần tỉnh [[Quảng Tây]] và [[Vân Nam]], một phần [[Đông Bắc Bộ]] hiện đại) và [[Lĩnh Ngoại]] (嶺外), nhìn chung ở khá xa [[Trung Châu]].
  
 
Châu trị ban đầu tại [[Hà Nội|Đại La]] thành, tới [[Ngô Quyền|Ngô vương]] dời ra [[Cổ Loa]] (cổ âm : ''k'La'', ''kẻ La'' ; Bạch Kê thành).
 
Châu trị ban đầu tại [[Hà Nội|Đại La]] thành, tới [[Ngô Quyền|Ngô vương]] dời ra [[Cổ Loa]] (cổ âm : ''k'La'', ''kẻ La'' ; Bạch Kê thành).
 
[[Hình:Jinghai Ngô circuits.png|nhỏ|phải|333px|Dư đồ Tĩnh Hải quân.]]
 
[[Hình:Jinghai Ngô circuits.png|nhỏ|phải|333px|Dư đồ Tĩnh Hải quân.]]
;;'''Trực tiếp'''
+
;;'''Trực trị'''
 
{{div col|colwidth=12em}}
 
{{div col|colwidth=12em}}
 
* Giao châu
 
* Giao châu
Dòng 71: Dòng 71:
 
# Thiêm Lăng châu
 
# Thiêm Lăng châu
 
{{div col end}}
 
{{div col end}}
===Quân chủ===
+
===Lịch đại quân chủ===
 
<center>
 
<center>
 
{|class=wikitable
 
{|class=wikitable
Dòng 132: Dòng 132:
 
Năm 954, Nam Sách vương mất. Năm 965, Nam Tấn vương cũng vong trận. Triều Ngô không người trực hệ kế nghiệp, tới đây [dường như] cáo chung.
 
Năm 954, Nam Sách vương mất. Năm 965, Nam Tấn vương cũng vong trận. Triều Ngô không người trực hệ kế nghiệp, tới đây [dường như] cáo chung.
  
Tuy nhiên, theo ''[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục|Cương mục]]'' (thế kỉ XIX), Nam Sách vương có người đích tử [[Ngô Xương Xí]]<ref>Có sách chép là Nguyễn Xương Xí, như vậy không phải dòng dõi Ngô vương Quyền.</ref> thuộc đàng ngoại tiếm chủ [[Dương Thiệu Hồng]]. Ở thời điểm 965, tiếm chủ [[Dương Thiệu Hồng]] đã xuôi về mạn Tùng Khê (nay thuộc huyện [[Trực Ninh]] tỉnh [[Nam Định]]). Cũng năm đó, do thấy vị thế đã kém, ông [[Ngô Xương Xí]] không xưng quốc chủ mà lui xuống mạn Bình Kiều (nay thuộc tỉnh [[Thanh Hóa]]) giữ lộc vị, bỏ hoang kinh kì.
+
Tuy nhiên, theo ''[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục|Cương mục]]'' (thế kỉ XIX), Nam Sách vương có người đích tử [[Ngô Xương Xí]] thuộc đàng ngoại tiếm chủ [[Dương Thiệu Hồng]]. Ở thời điểm 965, tiếm chủ [[Dương Thiệu Hồng]] đã xuôi về mạn Tùng Khê (nay thuộc huyện [[Trực Ninh]] tỉnh [[Nam Định]]). Cũng năm đó, do thấy vị thế đã kém, ông [[Ngô Xương Xí]] không xưng quốc chủ mà lui xuống mạn Bình Kiều (nay thuộc tỉnh [[Thanh Hóa]]) giữ lộc vị, bỏ hoang kinh kì.
 
;;'''Đinh bộ lĩnh'''
 
;;'''Đinh bộ lĩnh'''
 
Trong 3 năm cuối cùng, sứ quân [[Đinh Tiên Hoàng|Đinh thị]] lần lượt thu phục các thế lực lớn nhất [[Hồng Hà bình nguyên|trung thổ]], căn bản thống nhất bờ cõi Tĩnh Hải quân. Tới năm 968, ông xưng ''Đại Thắng Minh hoàng đế'', đổi Tĩnh Hải quân thành ''Đại Cồ-việt quốc'', dựng kinh thành [[Tràng An]] ở bản quán [[Hoa Lư]], coi như kết thúc gần thế kỉ tương tàn<ref>[[Trần Trọng Dương]], ''[https://tiasang.com.vn/-doi-moi-sang-tao/Dinh-Tien-Hoang-duoi-con-mat-cac-su-gia-hien-dai-13981 Đinh Tiên Hoàng dưới con mắt các sử gia hiện đại]'', [[Tạp chí Tia Sáng]], [[Hà Nội]], 18-11-2018.</ref>.
 
Trong 3 năm cuối cùng, sứ quân [[Đinh Tiên Hoàng|Đinh thị]] lần lượt thu phục các thế lực lớn nhất [[Hồng Hà bình nguyên|trung thổ]], căn bản thống nhất bờ cõi Tĩnh Hải quân. Tới năm 968, ông xưng ''Đại Thắng Minh hoàng đế'', đổi Tĩnh Hải quân thành ''Đại Cồ-việt quốc'', dựng kinh thành [[Tràng An]] ở bản quán [[Hoa Lư]], coi như kết thúc gần thế kỉ tương tàn<ref>[[Trần Trọng Dương]], ''[https://tiasang.com.vn/-doi-moi-sang-tao/Dinh-Tien-Hoang-duoi-con-mat-cac-su-gia-hien-dai-13981 Đinh Tiên Hoàng dưới con mắt các sử gia hiện đại]'', [[Tạp chí Tia Sáng]], [[Hà Nội]], 18-11-2018.</ref>.
Dòng 145: Dòng 145:
 
Thực tế từ thời điểm kết thúc loạn sứ quân, khu vực [[Lĩnh Nam]] không chịu sự kiểm soát trực tiếp của các triều đình [[Trung Châu]] nữa, căn bản tiến tới tự chủ hoàn toàn ở thế kỉ XI<ref>[[Trần Quang Đức]], ''[https://dep.com.vn/tran-quang-duc-lich-su-khong-chi-la-cac-cuoc-chien/ Lịch sử không phải chỉ là các cuộc chiến]'' (phỏng vấn), [[Hà Nội]], 2013</ref>. Tuy vậy, cho tới gần hết [[Tống triều]], [[quân vương]] [[An Nam]] khi dâng biểu cầu phong đều được [[hoàng đế]] [[Tống triều|Tống]] ban tước '''Tĩnh Hải quân tiết độ sứ'''. Năm 1262 cải «'''Tĩnh Hải quân tiết độ quan sát xử trí sứ''', Kiểm hiệu thái úy kiêm Ngự sử đại phu, Thượng trụ quốc, An Nam quốc vương hiệu trung thuận hóa công thần».
 
Thực tế từ thời điểm kết thúc loạn sứ quân, khu vực [[Lĩnh Nam]] không chịu sự kiểm soát trực tiếp của các triều đình [[Trung Châu]] nữa, căn bản tiến tới tự chủ hoàn toàn ở thế kỉ XI<ref>[[Trần Quang Đức]], ''[https://dep.com.vn/tran-quang-duc-lich-su-khong-chi-la-cac-cuoc-chien/ Lịch sử không phải chỉ là các cuộc chiến]'' (phỏng vấn), [[Hà Nội]], 2013</ref>. Tuy vậy, cho tới gần hết [[Tống triều]], [[quân vương]] [[An Nam]] khi dâng biểu cầu phong đều được [[hoàng đế]] [[Tống triều|Tống]] ban tước '''Tĩnh Hải quân tiết độ sứ'''. Năm 1262 cải «'''Tĩnh Hải quân tiết độ quan sát xử trí sứ''', Kiểm hiệu thái úy kiêm Ngự sử đại phu, Thượng trụ quốc, An Nam quốc vương hiệu trung thuận hóa công thần».
  
Do đặc thù [[xã hội]] [[An Nam]] thế kỉ IX sang giữa thế kỉ X thường động loạn nên sử liệu không nhiều và lắm tồn nghi. Cho nên, trong quá trình phát triển [[văn bản học]] và [[khảo cổ học]] ở hậu kì hiện đại đã phát sinh một số nghi vấn về thời kì này.
+
Do đặc thù [[xã hội]] [[An Nam]] thế kỉ IX sang giữa thế kỉ X thường động loạn nên sử liệu không nhiều và lắm tồn nghi. Do đó, trong quá trình phát triển [[văn bản học]] và [[khảo cổ học]] ở hậu kì hiện đại đã phát sinh một số nghi vấn về thời kì này.
<center><gallery>Hình:杨廷艺.jpg|Ngẫu tượng [[Dương Diên Nghệ|Dương chính công]] ở Dương Xá ([[Thanh Hóa]])
 
Hình:Tượng Ngô Quyền.jpg|Ngẫu tượng [[Ngô Quyền|Ngô tiên chủ]] thời [[Triều Lê trung hưng|Lê]]
 
Hình:Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.jpg|Họa phẩm ''Ngô vương Quyền'' ở làng nghề [[Đông Hồ]], tả chiến kiện Bạch Đằng năm Mậu Tuất (938)
 
Hình:Le roi Dinh Tien Hoang (Hoa Lu) (4365680475).jpg|Ngẫu tượng [[Đinh Tiên Hoàng]] thời [[Triều Lê trung hưng|Lê]]</gallery></center>
 
 
;;'''Hư thực nhân vật Khúc Thừa Dụ'''
 
;;'''Hư thực nhân vật Khúc Thừa Dụ'''
 
Cứ liệu sớm nhất nhắc đến nhân vật Khúc Thừa Dụ (曲承裕) là ''[[Tục tư trị thông giám]]'' của tác giả [[Tất Nguyên]] triều [[Thanh Thế Tông|Càn Long]] (giữa thế kỉ XVIII), sau được Nguyễn triều Quốc Sử quán ''[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]]'' chép nguyên văn : "''Năm Đinh Mão [907], (Đường Thiên Hựu thứ 4, Lương Thái Tổ hiệu Khai Bình thứ 1). Khúc Thừa Dụ mất, con là Hạo giữ Giao châu, tự xưng tiết độ sứ. Khúc Hạo nhờ vào cơ nghiệp cũ, giữ lấy La thành, cũng xưng tiết độ sứ. [Ông] chia lộ phủ châu xã các xứ ; đặt chính lệnh trưởng và tá lệnh trưởng, bình quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch ; lập sổ khai hộ khẩu, kê rõ họ tên quê quán, giao cho giáp trưởng trông coi. Chính trị cốt chuộng khoan dung giản dị, nhân dân đều được yên vui. Khi đó, nhà Lương dùng tiết độ sứ Quảng Châu là Lưu Ẩn kiêm lĩnh chức Tĩnh Hải quân tiết độ sứ và phong tước Nam Bình vương. Lưu Ẩn giữ thành Phiên Ngung. Khúc Hạo giữ Giao châu, [cũng] tự xưng tiết độ sứ, hai bên chực thôn tính lẫn nhau. Lời chua : Khúc Hạo - Theo sách An Nam Kỉ Yếu, Khúc Hạo người Giao Chỉ. Cuối đời Đường, Khúc Hạo làm tiết độ sứ thay Độc Cô Tổn, đổi các hương ở huyện làm giáp, đặt mỗi giáp một quản giáp và một phó tri giáp để giữ việc đánh thuế. Khúc Hạo giữ chức tiết độ sứ được bốn năm thì mất. Nay xét việc chép trong An Nam Kỉ Yếu có hơi khác với lời sử cũ, xin ghi cả hai để tham khảo''".
 
Cứ liệu sớm nhất nhắc đến nhân vật Khúc Thừa Dụ (曲承裕) là ''[[Tục tư trị thông giám]]'' của tác giả [[Tất Nguyên]] triều [[Thanh Thế Tông|Càn Long]] (giữa thế kỉ XVIII), sau được Nguyễn triều Quốc Sử quán ''[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]]'' chép nguyên văn : "''Năm Đinh Mão [907], (Đường Thiên Hựu thứ 4, Lương Thái Tổ hiệu Khai Bình thứ 1). Khúc Thừa Dụ mất, con là Hạo giữ Giao châu, tự xưng tiết độ sứ. Khúc Hạo nhờ vào cơ nghiệp cũ, giữ lấy La thành, cũng xưng tiết độ sứ. [Ông] chia lộ phủ châu xã các xứ ; đặt chính lệnh trưởng và tá lệnh trưởng, bình quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch ; lập sổ khai hộ khẩu, kê rõ họ tên quê quán, giao cho giáp trưởng trông coi. Chính trị cốt chuộng khoan dung giản dị, nhân dân đều được yên vui. Khi đó, nhà Lương dùng tiết độ sứ Quảng Châu là Lưu Ẩn kiêm lĩnh chức Tĩnh Hải quân tiết độ sứ và phong tước Nam Bình vương. Lưu Ẩn giữ thành Phiên Ngung. Khúc Hạo giữ Giao châu, [cũng] tự xưng tiết độ sứ, hai bên chực thôn tính lẫn nhau. Lời chua : Khúc Hạo - Theo sách An Nam Kỉ Yếu, Khúc Hạo người Giao Chỉ. Cuối đời Đường, Khúc Hạo làm tiết độ sứ thay Độc Cô Tổn, đổi các hương ở huyện làm giáp, đặt mỗi giáp một quản giáp và một phó tri giáp để giữ việc đánh thuế. Khúc Hạo giữ chức tiết độ sứ được bốn năm thì mất. Nay xét việc chép trong An Nam Kỉ Yếu có hơi khác với lời sử cũ, xin ghi cả hai để tham khảo''".

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)