Sửa đổi Tĩnh Hải quân

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 110: Dòng 110:
 
Trong thời kì 858 - 865, quân [[Nam Chiếu]] liên tục tràn xuống [[An Nam]], đặc biệt hạ lưu [[Hồng hà]], các quan trấn thủ và tướng lĩnh [[Đường triều]] cự không nổi phải triệt thoái. Mãi tới năm 866, triều đình trung ương mới cử một văn thần là [[Cao Biền]] đẩy lui được. Tuy nhiên, từ vị thế có mật độ dân số lớn nhất [[Trung Châu]], [[Lĩnh Nam]] lúc này neo người do bị bách hại hoặc bỏ chạy. Cũng từ vị thế độc tôn hải thương [[Trung Hoa]], [[An Nam]] phải nhượng quyền cho lưu vực [[Quảng Châu]]. Tuy vậy, cho tới đầu thế kỉ XX, Tĩnh Hải quân tạm duy trì ổn định.
 
Trong thời kì 858 - 865, quân [[Nam Chiếu]] liên tục tràn xuống [[An Nam]], đặc biệt hạ lưu [[Hồng hà]], các quan trấn thủ và tướng lĩnh [[Đường triều]] cự không nổi phải triệt thoái. Mãi tới năm 866, triều đình trung ương mới cử một văn thần là [[Cao Biền]] đẩy lui được. Tuy nhiên, từ vị thế có mật độ dân số lớn nhất [[Trung Châu]], [[Lĩnh Nam]] lúc này neo người do bị bách hại hoặc bỏ chạy. Cũng từ vị thế độc tôn hải thương [[Trung Hoa]], [[An Nam]] phải nhượng quyền cho lưu vực [[Quảng Châu]]. Tuy vậy, cho tới đầu thế kỉ XX, Tĩnh Hải quân tạm duy trì ổn định.
 
===Khúc chủ (907 - 923)===
 
===Khúc chủ (907 - 923)===
Năm 907, nhân [[Hậu Lương Thái Tổ]] truất quyền tiết độ sứ [[Độc Cô Tổn]], chưa kịp bổ chức dịch mới, một hào trưởng Hồng châu là [[Khúc Thừa Hạo]] đem võ sĩ vào chiếm châu trị [[Đại La]], xưng tiết độ sứ. Triều Lương ở quá xa, quyền bính còn bất ổn nên tạm để họ Khúc yên vị. Tuy nhiên, qua năm sau, [[Hậu Lương Thái Tổ|Thái Tổ]] đế phong quan thị trung [[Lưu Ẩn]] chức ''Quảng châu tiết độ sứ kiêm Tĩnh Hải quân tiết độ sứ'', tước ''Nam Bình vương''. Họ Lưu viện cớ này để đòi họ Khúc trao quyền bính [[Lĩnh Nam]].
+
Năm 907, nhân [[Hậu Lương Thái Tổ]] truất quyền tiết độ sứ [[Độc Cô Tổn]], chưa kịp bổ chức dịch mới, một hào trưởng Hồng châu là [[Khúc Hạo]] đem võ sĩ vào chiếm châu trị [[Đại La]], xưng tiết độ sứ. Triều Lương ở quá xa, quyền bính còn bất ổn nên tạm để họ Khúc yên vị. Tuy nhiên, qua năm sau, [[Hậu Lương Thái Tổ|Thái Tổ]] đế phong quan thị trung [[Lưu Ẩn]] chức ''Quảng châu tiết độ sứ kiêm Tĩnh Hải quân tiết độ sứ'', tước ''Nam Bình vương''. Họ Lưu viện cớ này để đòi họ Khúc trao quyền bính [[Lĩnh Nam]].
  
 
Năm 911, tiết độ sứ [[Lưu Ẩn]] mất, em là [[Lưu Nghiễm]] kế nghiệp và bắt đầu dựng tự chủ. Khúc chủ bèn phong con/em là Thừa Mĩ làm ''khuyến hảo sứ''/''hoan hảo sứ'', sang [[Phiên Ngung]] thông hiếu và dò la binh tình. Năm 917, [[Lưu Yểm]] cải danh thành Lưu Trắc, xưng đế và li khai triều Lương. Cũng năm ấy, Khúc chủ Hạo mất, sứ thần Thừa Mĩ phải về chịu tang và kế vị. Họ Lưu đặt quốc danh Đại Việt, rồi Đại Hán, mà sử gọi [[Nam Hán]], tiến hành thu phục Tĩnh Hải quân bằng võ lực. Khúc chủ Thừa Mĩ viện cớ họ Lưu tạo phản mà xin triều Lương công nhận, sai sứ sang [[Biện Lương]] cầu thân với ý định dựa thế lực lớn hơn giữ lộc vị.
 
Năm 911, tiết độ sứ [[Lưu Ẩn]] mất, em là [[Lưu Nghiễm]] kế nghiệp và bắt đầu dựng tự chủ. Khúc chủ bèn phong con/em là Thừa Mĩ làm ''khuyến hảo sứ''/''hoan hảo sứ'', sang [[Phiên Ngung]] thông hiếu và dò la binh tình. Năm 917, [[Lưu Yểm]] cải danh thành Lưu Trắc, xưng đế và li khai triều Lương. Cũng năm ấy, Khúc chủ Hạo mất, sứ thần Thừa Mĩ phải về chịu tang và kế vị. Họ Lưu đặt quốc danh Đại Việt, rồi Đại Hán, mà sử gọi [[Nam Hán]], tiến hành thu phục Tĩnh Hải quân bằng võ lực. Khúc chủ Thừa Mĩ viện cớ họ Lưu tạo phản mà xin triều Lương công nhận, sai sứ sang [[Biện Lương]] cầu thân với ý định dựa thế lực lớn hơn giữ lộc vị.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)