Sửa đổi Tĩnh Hải quân

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 143: Dòng 143:
 
{{cquote|''Về dân số, trái với ngày nay, khi vùng lưu vực sông Hồng là nơi dân cư đông đúc, cao hơn vùng Tây Bắc và cả nước Lào rất nhiều, thì 600 năm về trước, dân số toàn An Nam chỉ ngang hoặc ít hơn dân số các tiểu quốc nói tiếng Thái ở phía Tây (Ngưu Hống, Ải Lao, Bồn Man).''<br>''Một thống kê từ sử liệu Trung Hoa cũng cho thấy rằng, vào cuối thời Bắc thuộc và những buổi đầu tự chủ, cư dân Bắc Bộ ngày nay vô cùng thưa thớt, lại cũng trái với giai đoạn đầu Bắc thuộc, dưới triều Hán, khi Giao Chỉ là trung tâm văn hóa và thương mại miền Nam Trung Châu, thì mật độ dân số cũng cao nhất toàn miền Nam Trung Châu.''<br>''Sự sụt giảm dân số đáng kể ở cuối thời Bắc thuộc có thể một phần do Giao Chỉ mất đi vị trí quan trọng trong lĩnh vực hải thương (từ thế kỉ VIII trở đi, Quảng Đông vươn dậy thành thương cảng quan trọng nhất miền Nam Trung Châu) và một phần do cuộc xâm lăng tàn khốc của người Nam Chiếu đã khiến rất nhiều cư dân lưu vực sông Hồng hoặc bị sát hại hoặc phải rời đi. Sử Trung Hoa có ghi lại việc này. Cuộc tiến công của quân Nam Chiếu trong thời Đường mạt là cú đấm mạnh nhất vào trạng thái ổn định của xứ An Nam suốt mấy thế kỉ, nhiều lớp cư dân đã tháo chạy khỏi đây hoặc vào sống trong hang động, bao nhiêu tướng lĩnh võ biền của nhà Đường đánh chống không nổi, rốt cuộc triều đình phải sai một văn thần là Cao Biền xuống, may lắm mới dẹp được loạn Nam Chiếu.''<br>''Cũng chính vì cư dân thưa thớt, dẫn đến việc thiếu nhân lực mà sau này nhà Lý phải thường xuyên mua nô lệ từ Quảng Tây (có được nhắc đến trong sách '[[Ngàn năm áo mũ]]') và luôn luôn phái quân chinh phạt Chiêm Thành, không phải lấn đất mà chỉ để đoạt người (vả chăng, dân số ít ỏi thì khó bề quản lĩnh được). Những thời điểm nhà Lý tiến công Chiêm Thành hăng hái nhất cũng là lúc cung tẩm đình chùa được thi công nhiều nhất, cho thấy hai việc này ắt có liên hệ.''|||Quỳnh Sương, FLSVN, 21 tháng 12 năm 2015}}
 
{{cquote|''Về dân số, trái với ngày nay, khi vùng lưu vực sông Hồng là nơi dân cư đông đúc, cao hơn vùng Tây Bắc và cả nước Lào rất nhiều, thì 600 năm về trước, dân số toàn An Nam chỉ ngang hoặc ít hơn dân số các tiểu quốc nói tiếng Thái ở phía Tây (Ngưu Hống, Ải Lao, Bồn Man).''<br>''Một thống kê từ sử liệu Trung Hoa cũng cho thấy rằng, vào cuối thời Bắc thuộc và những buổi đầu tự chủ, cư dân Bắc Bộ ngày nay vô cùng thưa thớt, lại cũng trái với giai đoạn đầu Bắc thuộc, dưới triều Hán, khi Giao Chỉ là trung tâm văn hóa và thương mại miền Nam Trung Châu, thì mật độ dân số cũng cao nhất toàn miền Nam Trung Châu.''<br>''Sự sụt giảm dân số đáng kể ở cuối thời Bắc thuộc có thể một phần do Giao Chỉ mất đi vị trí quan trọng trong lĩnh vực hải thương (từ thế kỉ VIII trở đi, Quảng Đông vươn dậy thành thương cảng quan trọng nhất miền Nam Trung Châu) và một phần do cuộc xâm lăng tàn khốc của người Nam Chiếu đã khiến rất nhiều cư dân lưu vực sông Hồng hoặc bị sát hại hoặc phải rời đi. Sử Trung Hoa có ghi lại việc này. Cuộc tiến công của quân Nam Chiếu trong thời Đường mạt là cú đấm mạnh nhất vào trạng thái ổn định của xứ An Nam suốt mấy thế kỉ, nhiều lớp cư dân đã tháo chạy khỏi đây hoặc vào sống trong hang động, bao nhiêu tướng lĩnh võ biền của nhà Đường đánh chống không nổi, rốt cuộc triều đình phải sai một văn thần là Cao Biền xuống, may lắm mới dẹp được loạn Nam Chiếu.''<br>''Cũng chính vì cư dân thưa thớt, dẫn đến việc thiếu nhân lực mà sau này nhà Lý phải thường xuyên mua nô lệ từ Quảng Tây (có được nhắc đến trong sách '[[Ngàn năm áo mũ]]') và luôn luôn phái quân chinh phạt Chiêm Thành, không phải lấn đất mà chỉ để đoạt người (vả chăng, dân số ít ỏi thì khó bề quản lĩnh được). Những thời điểm nhà Lý tiến công Chiêm Thành hăng hái nhất cũng là lúc cung tẩm đình chùa được thi công nhiều nhất, cho thấy hai việc này ắt có liên hệ.''|||Quỳnh Sương, FLSVN, 21 tháng 12 năm 2015}}
 
==Văn hóa==
 
==Văn hóa==
Thực tế từ thời điểm kết thúc loạn sứ quân, khu vực [[Lĩnh Nam]] không chịu sự kiểm soát trực tiếp của các triều đình [[Trung Châu]] nữa, căn bản tiến tới tự chủ hoàn toàn ở thế kỉ XI<ref>[[Trần Quang Đức]], ''[https://dep.com.vn/tran-quang-duc-lich-su-khong-chi-la-cac-cuoc-chien/ Lịch sử không phải chỉ là các cuộc chiến]'' (phỏng vấn), [[Hà Nội]], 2013</ref>. Tuy vậy, cho tới gần hết [[Tống triều]], [[quân vương]] [[An Nam]] khi dâng biểu cầu phong đều được [[hoàng đế]] [[Tống triều|Tống]] ban tước '''Tĩnh Hải quân tiết độ sứ'''. Năm 1262 cải «'''Tĩnh Hải quân tiết độ quan sát xử trí sứ''', Kiểm hiệu thái úy kiêm Ngự sử đại phu, Thượng trụ quốc, An Nam quốc vương hiệu trung thuận hóa công thần».
+
Thực tế từ thời điểm kết thúc loạn sứ quân, khu vực [[Lĩnh Nam]] không chịu sự kiểm soát trực tiếp của các triều đình [[Trung Châu]] nữa, căn bản tiến tới tự chủ hoàn toàn ở thế kỉ XI<ref>[[Trần Quang Đức]], ''[https://dep.com.vn/tran-quang-duc-lich-su-khong-chi-la-cac-cuoc-chien/ Lịch sử không phải chỉ là các cuộc chiến]'' (phỏng vấn), [[Hà Nội]], 2013</ref>. Tuy vậy, cho tới gần hết [[Tống triều]], [[quân vương]] [[An Nam]] khi dâng biểu cầu phong đều được [[hoàng đế]] [[Tống triều|Tống]] ban tước '''Tĩnh Hải quân tiết độ sứ'''. Năm 1262 cải '''Tĩnh Hải quân tiết độ quan sát xử trí sứ''', Kiểm hiệu thái úy kiêm Ngự sử đại phu, Thượng trụ quốc, An Nam quốc vương hiệu trung thuận hóa công thần』.
  
 
Do đặc thù [[xã hội]] [[An Nam]] thế kỉ IX sang giữa thế kỉ X thường động loạn nên sử liệu không nhiều và lắm tồn nghi. Cho nên, trong quá trình phát triển [[văn bản học]] và [[khảo cổ học]] ở hậu kì hiện đại đã phát sinh một số nghi vấn về thời kì này.
 
Do đặc thù [[xã hội]] [[An Nam]] thế kỉ IX sang giữa thế kỉ X thường động loạn nên sử liệu không nhiều và lắm tồn nghi. Cho nên, trong quá trình phát triển [[văn bản học]] và [[khảo cổ học]] ở hậu kì hiện đại đã phát sinh một số nghi vấn về thời kì này.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)