Sửa đổi Tĩnh Hải quân

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 128: Dòng 128:
 
Theo chuyên khảo của tiến sĩ [[Trần Trọng Dương]], cả nhân vật [[Ngô Quyền]] cho tới các sứ quân đều từng là ''giả tử'' của thứ sử [[Ái châu]] [[Dương Diên Nghệ]] hoặc ít nhiều liên đới từ lâu. Vì thế, nội biến do người con [[Dương Diên Nghệ]] là nguyên cớ để sứ quân bất phục. Cũng theo tiến sĩ [[Trần Trọng Dương]], trái quan niệm trong học giới thế kỉ XX, thực tế [[Đinh Tiên Hoàng|Đinh bộ lĩnh]] hầu như là sứ quân quật khởi ban đầu<ref>[https://thanhnien.vn/van-hoa/tran-trong-duong-nguoi-ghep-manh-vo-lich-su-1095648.html Người ghép mảnh vỡ lịch sử]</ref><ref>[https://tiasang.com.vn/-van-hoa/trao-doi-voi-tran-trong-duong-7515 Trao đổi với Trần Trọng Dương]</ref>. Các sứ quân vừa tranh đấu vừa đổi con tin để thủ thế, đa số sứ quân thuần biện pháp cầu thân chứ không động binh.
 
Theo chuyên khảo của tiến sĩ [[Trần Trọng Dương]], cả nhân vật [[Ngô Quyền]] cho tới các sứ quân đều từng là ''giả tử'' của thứ sử [[Ái châu]] [[Dương Diên Nghệ]] hoặc ít nhiều liên đới từ lâu. Vì thế, nội biến do người con [[Dương Diên Nghệ]] là nguyên cớ để sứ quân bất phục. Cũng theo tiến sĩ [[Trần Trọng Dương]], trái quan niệm trong học giới thế kỉ XX, thực tế [[Đinh Tiên Hoàng|Đinh bộ lĩnh]] hầu như là sứ quân quật khởi ban đầu<ref>[https://thanhnien.vn/van-hoa/tran-trong-duong-nguoi-ghep-manh-vo-lich-su-1095648.html Người ghép mảnh vỡ lịch sử]</ref><ref>[https://tiasang.com.vn/-van-hoa/trao-doi-voi-tran-trong-duong-7515 Trao đổi với Trần Trọng Dương]</ref>. Các sứ quân vừa tranh đấu vừa đổi con tin để thủ thế, đa số sứ quân thuần biện pháp cầu thân chứ không động binh.
  
Năm 950, vương tử [[Ngô Xương Văn]] truất tiếm chủ [[Dương Thiệu Hồng]], giáng làm ''Trương Dương công''. Bản thân xưng ''Nam Tấn vương'', đón bào huynh [[Ngô Xương Ngập]] về phong ''Nam Sách vương'', tước ''thái thượng vương'', cùng trị quốc. Nhiều tài liệu hậu hiện đại thường gọi ''nhị vương''.
+
Năm 950, vương tử [[Ngô Xương Văn]] truất tiếm chủ [[Dương Thiệu Hồng]], giáng làm Trương Dương công. Bản thân xưng ''Nam Tấn vương'', đón bào huynh [[Ngô Xương Ngập]] về phong ''Nam Sách vương'', tước ''thái thượng vương'', cùng trị quốc. Nhiều tài liệu hậu hiện đại thường gọi ''thời hai vua''.
  
 
Năm 954, Nam Sách vương mất. Năm 965, Nam Tấn vương cũng vong trận. Triều Ngô không người trực hệ kế nghiệp, tới đây [dường như] cáo chung.
 
Năm 954, Nam Sách vương mất. Năm 965, Nam Tấn vương cũng vong trận. Triều Ngô không người trực hệ kế nghiệp, tới đây [dường như] cáo chung.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)