Sửa đổi Tính tẩu

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{sơ}}'''Tính tẩu''' tên một nhạc cụ sử dụng trong diễn xướng nghi lễ Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam và một số địa phương người Choang của tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Các tên gọi khác như: “ăn tính”, “đàn tính”, “đàn then”,...
+
[[File:Thầy then trình diễn nghi lễ Lẩu Then.jpg|thumb|Thầy then trình diễn nghi lễ Lẩu Then]]{{sơ}}'''Tính tẩu''' tên một nhạc cụ sử dụng trong diễn xướng nghi lễ Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam và một số địa phương người Choang của tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Các tên gọi khác như: “ăn tính”, “đàn tính”, “đàn then”,...
  
 
Trong tiếng Tày, Thái “tính” nghĩa là đàn, “tẩu” nghĩa là bầu, “tính tẩu” nghĩa là “đàn bầu”. Tuy nhiên, cách gọi khá phổ biến hiện nay là “đàn tính” - pha trộn giữa tiếng Kinh và tiếng Tày, Thái. Nếu xét theo ngôn ngữ của người Tày, Thái thì cách gọi này  không chính xác.
 
Trong tiếng Tày, Thái “tính” nghĩa là đàn, “tẩu” nghĩa là bầu, “tính tẩu” nghĩa là “đàn bầu”. Tuy nhiên, cách gọi khá phổ biến hiện nay là “đàn tính” - pha trộn giữa tiếng Kinh và tiếng Tày, Thái. Nếu xét theo ngôn ngữ của người Tày, Thái thì cách gọi này  không chính xác.
Dòng 9: Dòng 9:
 
Thường một đệ tử Then Tày khi vào nghề sẽ được thầy làm đàn cho để học và làm nghề. Một cây đàn được thầy Then tỉ mỉ chọn lựa từ nguyên liệu đến quá trình chế tác, lắp ghép, tạo kiểu, trang trí,… mất rất nhiều thời gian và tâm sức, có khi mất cả năm mới làm xong.  
 
Thường một đệ tử Then Tày khi vào nghề sẽ được thầy làm đàn cho để học và làm nghề. Một cây đàn được thầy Then tỉ mỉ chọn lựa từ nguyên liệu đến quá trình chế tác, lắp ghép, tạo kiểu, trang trí,… mất rất nhiều thời gian và tâm sức, có khi mất cả năm mới làm xong.  
  
 
+
[[File:Đàn tính tẩu.jpg|thumb|Đàn tính tẩu]]
  
 
Thầy Then quan niệm: bầu đàn là tượng trưng cho mường Đất, cần đàn là tượng trưng cho mường Trời, còn kết nối mường Đất với mường Trời chính là thân đàn mà hư không địa giới được thầy Then hình dung là con đường đi lên mường Trời. Với tính tẩu 2 dây thì có quan niệm đó là dây Trời, dây Đất (hoặc dây Cha, dây Mẹ), còn tính tẩu 3 dây thì dây ở giữa là dây Người. Đầu cần đàn là tượng trưng cho uy quyền của các vị thần trên Trời nên được các thầy Then người Tày trang trí bằng các biểu tượng hoa sen, song mã, con phượng, đầu rồng, mũ Phật...Còn đầu cần đàn của người Thái được gọt chuốt cong như hình mỏ gà, theo giải thích có liên quan đến tục người Thái trắng tôn thờ gà.
 
Thầy Then quan niệm: bầu đàn là tượng trưng cho mường Đất, cần đàn là tượng trưng cho mường Trời, còn kết nối mường Đất với mường Trời chính là thân đàn mà hư không địa giới được thầy Then hình dung là con đường đi lên mường Trời. Với tính tẩu 2 dây thì có quan niệm đó là dây Trời, dây Đất (hoặc dây Cha, dây Mẹ), còn tính tẩu 3 dây thì dây ở giữa là dây Người. Đầu cần đàn là tượng trưng cho uy quyền của các vị thần trên Trời nên được các thầy Then người Tày trang trí bằng các biểu tượng hoa sen, song mã, con phượng, đầu rồng, mũ Phật...Còn đầu cần đàn của người Thái được gọt chuốt cong như hình mỏ gà, theo giải thích có liên quan đến tục người Thái trắng tôn thờ gà.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này:

Lấy từ “https://bktt.vn/Tính_tẩu