Sửa đổi Tách pha

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
Trong lĩnh vực [[hóa dầu]], '''tách pha''' là các kỹ thuật được sử dụng để tách sản phẩm khai thác từ vỉa dầu thành các [[pha vật chất|pha]] [[thể rắn|rắn]], [[thể lỏng|lỏng]], [[thể khí|khí]] khác nhau. Hỗn hợp khai thác từ vỉa dầu lên (gọi là sản phẩm khai thác) có thành phần chủ yếu là [[hợp chất hydrocarbon]] ở [[pha lỏng]] (gồm dầu và nước, hay còn gọi là pha dầu và pha nước), [[pha khí]] và một hàm lượng rất nhỏ [[chất rắn]] (cặn, [[pha rắn]]). Sản phẩm khai thác trước khi được vận chuyển tới nhà máy lọc dầu hay xuất khẩu thô, cần phải được tách từng pha riêng biệt đáp ứng yêu cầu của bên tiếp nhận. Quá trình tách pha được thực hiện trong một thiết bị chuyên dụng gọi là [[bình tách]] với các chi tiết đặc biệt giúp quá trình tách đạt được kết quả theo yêu cầu.
+
Trong lĩnh vực [[hóa dầu]], '''tách pha''' là các kỹ thuật được sử dụng để tách sản phẩm khai thác từ vỉa dầu thành các [[pha vật chất|pha]] [[thể rắn|rắn]], [[thể lỏng|lỏng]], [[thể khí|khí]] khác nhau. Hỗn hợp khai thác từ vỉa dầu lên (gọi là sản phẩm khai thác) có thành phần chủ yếu là [[hợp chất hydrocarbon]] ở [[pha lỏng]] (gồm dầu và nước, hay còn gọi là pha dầu và pha nước), [[pha khí]] và một hàm lượng rất nhỏ [[chất rắn]] (cặn, [[pha rắn]]). Sản phẩm khai thác trước khi được vận chuyển tới nhà máy lọc dầu hay xuất khẩu thô, cần phải được tách từng pha riêng biệt đáp ứng yêu cầu của bên tiếp nhận. Quá trình tách pha được thực hiện trong một thiết bị chuyên dụng gọi là bình tách với các chi tiết đặc biệt giúp quá trình tách đạt được kết quả theo yêu cầu.
  
Khi có sự thay đổi về [[nhiệt độ]] [[áp suất]] sẽ xảy ra quá trình bay hơi và ngưng tụ rất phức tạp (quá trình chuyển pha). Chính vì vậy mà tuỳ thuộc vào thành phần chất lưu và sản phẩm khai thác cần tách, chế độ áp suất và nhiệt độ mà người ta gọi tên các loại tách pha khác nhau: tách dầu ra khỏi khí, tách khí ra khỏi dầu, tách nước ra khỏi dầu, tách dầu ra khỏi nước...
+
Khi có sự thay đổi về nhiệt độ và áp suất sẽ xảy ra quá trình bay hơi và ngưng tụ rất phức tạp (quá trình chuyển pha). Chính vì vậy mà tuỳ thuộc vào thành phần chất lưu và sản phẩm khai thác cần tách, chế độ áp suất và nhiệt độ mà người ta gọi tên các loại tách pha khác nhau: tách dầu ra khỏi khí, tách khí ra khỏi dầu, tách nước ra khỏi dầu, tách dầu ra khỏi nước...
  
 
==Tách dầu ra khỏi khí==
 
==Tách dầu ra khỏi khí==
Pha khí sau khi được tách ra khỏi hỗn hợp sản phẩm khai thác thường vẫn còn một hàm lượng dầu nhất định dưới dạng các bụi dầu dạng sương mù hoặc các giọt dầu do hiệu suất tách thấp hoặc do dầu ngưng tụ sau quá trình giảm nhiệt độ. Việc tách dầu ra khỏi khí được thực hiện bằng các phương pháp khác nhau như: [[trọng lực]], va đập, thay đổi hướng dòng chảy, thay đổi tốc độ, ly tâm, keo tụ và thấm.
+
Pha khí sau khi được tách ra khỏi hỗn hợp SPKT thường vẫn còn một hàm lượng dầu nhất định dưới dạng các bụi dầu dạng sương mù hoặc các giọt dầu do hiệu suất tách thấp hoặc do dầu ngưng tụ sau quá trình giảm nhiệt độ. Việc tách dầu ra khỏi khí được thực hiện bằng các phương pháp khác nhau như: trọng lực, va đập, thay đổi hướng dòng chảy, thay đổi tốc độ, ly tâm, keo tụ và thấm…
  
 
===Phương pháp trọng lực===
 
===Phương pháp trọng lực===
Cơ chế này dựa vào sự chênh lệch về [[tỷ trọng]] giữa khí và dầu. Ở [[điều kiện tiêu chuẩn]], dầu nặng hơn khí tự nhiên từ 400 đến 1600 lần. Tuy nhiên khi nhiệt độ và áp suất tăng thì sự chênh lệch đó giảm rất nhanh. Ngoài ra [[tốc độ]] cũng có vai trò rất quan trọng trong quá trình tách, nếu ta giới hạn tốc độ dòng khí thì có thể đảm bảo quá trình tách theo yêu cầu nhờ cơ chế [[phân ly trọng lực]]. Các hạt chất lỏng có đường kính từ 100 [[micrômét|μm]] trở lên sẽ được tách cơ bản nhờ cơ chế phân ly trọng lực còn các hạt có kích thước nhỏ hơn thì phải sử dụng đến [[bộ chiết sương]].
+
Cơ chế này dựa vào sự chênh lệch về tỷ trọng giữa khí và dầu. Ở điều kiện tiêu chuẩn, dầu nặng hơn khí tự nhiên từ 400 đến 1600 lần. Tuy nhiên khi nhiệt độ và áp suất tăng thì sự chênh lệch đó giảm rất nhanh. Ngoài ra tốc độ cũng có vai trò rất quan trọng trong quá trình tách, nếu ta giới hạn tốc độ dòng khí thì có thể đảm bảo quá trình tách theo yêu cầu nhờ cơ chế phân ly trọng lực. Các hạt chất lỏng có đường kính từ 100m trở lên sẽ được tách cơ bản nhờ cơ chế phân ly trọng lực còn các hạt có kích thước nhỏ hơn thì phải sử dụng đến bộ chiết sương.
  
 
===Phương pháp va đập===
 
===Phương pháp va đập===
Khi dòng khí có chứa hỗn hợp lỏng va đập vào tấm chắn, chất lỏng sẽ được giữ lại trên bề mặt tấm chắn, chúng sẽ nhập lại với nhau thành các giọt lớn và lắng xuống nhờ trọng lực. Khi hàm lượng chất lỏng cao hoặc kích thước các hạt chất lỏng bé, lúc này để tách có hiệu quả cần phải tạo ra nhiều va đập nhờ vào sự bố trí các tấm chắn kế tiếp nhau theo từng góc nghiêng nhất định.
+
Khi dòng khí có chứa hỗn hợp lỏng va đập vào tấm chắn, chất lỏng sẽ được giữ lại trên bề mặt tấm chắn, chúng sẽ nhập lại với nhau thành các giọt lớn và lắng xuống nhờ trọng lực. Khi hàm lượng chất lỏng cao hoặc kích thước các hạt chất lỏng bé, lúc này để tách có hiệu quả cần phải tạo ra nhiều va đập nhờ vào sự bố trí các tấm chắn kế tiếp nhau theo từng góc nghiêng nhất định .
  
 
===Phương pháp thay đổi hướng và tốc độ chuyển động===
 
===Phương pháp thay đổi hướng và tốc độ chuyển động===
 
Đây là phương pháp dựa trên nguyên lý lực quán tính của chất lỏng lớn hơn chất khí. Khi dòng khí có mang theo các hạt chất lỏng gặp các chướng ngại vật sẽ thay đổi hướng chuyển động một cách đột ngột. Do có quán tính lớn, các hạt chất lỏng vẫn tiếp tục đi theo hướng cũ và sẽ va vào bề mặt vật cản và dính vào đó, chập lại thành những giọt lớn và lắng xuống nhờ trọng lực. Đối với chất khí, do có quán tính bé hơn nên sự thay đổi hướng là dễ dàng, bỏ lại các hạt chất lỏng để bay theo hướng mới. Ngoài ra việc thay đổi tốc độ dòng khí đột ngột cũng có thể tách được pha lỏng ra khỏi khí. Khi giảm tốc độ thì do lực quán tính, chất lỏng vượt lên trước tách khỏi khí và chập lại với nhau, ngược lại khi tăng tốc thì pha khí vượt lên trước bỏ lại pha lỏng .
 
Đây là phương pháp dựa trên nguyên lý lực quán tính của chất lỏng lớn hơn chất khí. Khi dòng khí có mang theo các hạt chất lỏng gặp các chướng ngại vật sẽ thay đổi hướng chuyển động một cách đột ngột. Do có quán tính lớn, các hạt chất lỏng vẫn tiếp tục đi theo hướng cũ và sẽ va vào bề mặt vật cản và dính vào đó, chập lại thành những giọt lớn và lắng xuống nhờ trọng lực. Đối với chất khí, do có quán tính bé hơn nên sự thay đổi hướng là dễ dàng, bỏ lại các hạt chất lỏng để bay theo hướng mới. Ngoài ra việc thay đổi tốc độ dòng khí đột ngột cũng có thể tách được pha lỏng ra khỏi khí. Khi giảm tốc độ thì do lực quán tính, chất lỏng vượt lên trước tách khỏi khí và chập lại với nhau, ngược lại khi tăng tốc thì pha khí vượt lên trước bỏ lại pha lỏng .
  
[[Hình:Tách dầu khỏi khí - phương pháp đổi tốc.svg|700px|giữa|nhỏ|Minh họa việc tách dầu ra khỏi khí bằng phương pháp va đập, thay đổi hướng, thay đổi tốc độ chuyển động. (A): va đập, (B): thay đổi hướng, (C): thay đổi vận tốc.]]
+
Minh họa việc tách dầu ra khỏi khí bằng phương pháp va đập thay đổi hướng, thay đổi tốc độ chuyển động
  
 
===Phương pháp ly tâm===
 
===Phương pháp ly tâm===
[[Hình:Turbulent Flow in a Cyclone Separator.jpg|nhỏ|250px|Mô phỏng dòng khí đi vào bộ tách dầu ly tâm]]
 
 
Khi hỗn hợp khí chuyển động theo quỹ đạo vòng với tốc độ đủ lớn, lực ly tâm sẽ đẩy chất lỏng ra xa hơn, bám vào thành bình và chập lại với nhau thành các giọt lớn. Đây là một trong những phương pháp có hiệu quả để tách pha lỏng ra khỏi pha khí.
 
Khi hỗn hợp khí chuyển động theo quỹ đạo vòng với tốc độ đủ lớn, lực ly tâm sẽ đẩy chất lỏng ra xa hơn, bám vào thành bình và chập lại với nhau thành các giọt lớn. Đây là một trong những phương pháp có hiệu quả để tách pha lỏng ra khỏi pha khí.
  
Hình bên minh họa việc tách dầu ra khỏi khí bằng phương pháp ly tâm, với đồ họa mô phỏng tốc độ dòng khí trong bộ tách dầu ly tâm. Khí có hơi dầu đi vào ở tốc độ cao, thể hiện bằng màu đỏ cam, cuộn xoáy trong bộ tách dầu. Dầu văng ra ở thân bộ tách và rơi xuống dưới ở tốc độ thấp, thể hiện bằng màu xanh thẫm. Dòng khí sạch đi ra bên trên, cũng ở tốc độ thấp với màu xanh thẫm.
+
Minh họa việc tách dầu ra khỏi khí bằng phương pháp ly tâm
 +
 
 
===Phương pháp đông tụ===  
 
===Phương pháp đông tụ===  
Phương pháp [[đông tụ]] (còn được gọi là phương pháp [[keo tụ]]) sử dụng các [[đệm đông tụ]] là một phương tiện hiệu quả để tách lỏng ra khỏi khí. Trong đệm đông tụ được sử dụng tập hợp các cơ chế tách như: va đập, thay đổi hướng chuyển động, thay đổi tốc độ chuyển động và keo tụ.
+
Phương pháp đông tụ (còn được gọi là phương pháp keo tụ) sử dụng các đệm đông tụ là một phương tiện hiệu quả để tách lỏng ra khỏi khí. Trong đệm đông tụ được sử dụng tập hợp các cơ chế tách như: va đập, thay đổi hướng chuyển động, thay đổi tốc độ chuyển động và keo tụ.
  
 
===Phương pháp thấm===
 
===Phương pháp thấm===

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này:

Lấy từ “https://bktt.vn/Tách_pha