Sửa đổi Sinh thái rừng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
'''Sinh thái rừng''' là khoa học nghiên cứu các mối quan hệ qua lại giữa các thành phần trong quần xã sinh vật rừng và giữa quần xã sinh vật rừng với hoàn cảnh sống; nghiên cứu về các qui luật phát sinh, phát triển và diệt vong của hệ sinh thái rừng.
+
(Forest Ecology)
  
Sinh thái rừng là Khoa học nghiên cứu về hệ sinh thái rừng, là một chuyên ngành thuộc sinh thái học ứng dụng trong lâm nghiệp.
+
khoa học nghiên cứu các mối quan hệ qua lại giữa các thành phần trong quần xã sinh vật rừng và giữa quần xã sinh vật rừng với hoàn cảnh sống; nghiên cứu về các qui luật phát sinh, phát triển và diệt vong của hệ sinh thái rừng.
  
==Đối tượng==
+
STR là Khoa học nghiên cứu về hệ sinh thái rừng, là một chuyên ngành thuộc sinh thái học ứng dụng trong lâm nghiệp.
  
Đối tượng nghiên cứu của Sinh thái rừng là các hệ sinh thái rừng với các thành phần, cấu trúc, chức năng, và quy luật phát sinh, phát triển của chúng; cũng như quan hệ giữa các thành phần của hệ sinh thái rừng với nhau và giữa hệ sinh thái rừng với môi trường.
+
Đối tượng
  
==Nội dung==
+
Đối tượng nghiên cứu của STR là các hệ sinh thái rừng với các thành phần, cấu trúc, chức năng, và quy luật phát sinh, phát triển của chúng; cũng như quan hệ giữa các thành phần của hệ sinh thái rừng với nhau và giữa hệ sinh thái rừng với môi trường.
  
Sinh thái rừng bao gồm Sinh thái học cá thể, Sinh thái học quần thể, Sinh thái học quần xã, Sinh thái học hệ sinh thái rừng, Sinh thái học cảnh quan, Sinh thái học toàn cầu và Sinh thái học nhân văn. Sinh thái học cá thể nghiên cứu quan hệ qua lại giữa các cá thể cây rừng với nhau và giữa chúng với môi trường sống, nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến cây rừng và phản ứng, sự thích nghi của cây rừng đối với các nhân tố đó. Sinh thái học quần thể và Sinh thái học quần xã có đối tượng là các tập hợp cá thể cùng loài (quần thể) hoặc các quần xã thực vật rừng với các đặc tính của chúng. Sinh thái học hệ sinh thái rừng nghiên cứu các hệ sinh thái rừng, bao gồm các đặc điểm về cấu trúc, phân bố, chức năng của nó cũng như quan hệ tương hỗ giữ các thành phần của hệ và giữa hệ sinh thái rừng với môi trường. Sinh thái học cảnh quan có đối tựng nghiên cứu là các cảnh quan rộng lớn do nhiều hệ sinh thái khác nhau tạo thành, Sinh thái rừng liên quan chặt chẽ với sinh thái hoc cảnh quan vì hệ sinh thái rừng là một phần của các cảnh quan. Sinh thái học toàn cầu nghiên cứu sự sống trên trái đất, sinh quyển, và các vấn đề sinh thái học toàn cầu, trong đó có vai trò đặc biệt quan trọng của các hệ sinh thái rừng. Sinh thái học phục hồi hay Sinh thái học khôi phục nghiên cứu sự khôi phục hoặc tái tạo các hệ sinh thái rừng bị thoái hóa hoặc bị tổn thất. Sinh thái học nhân văn nghiên cứu quan hệ giữa hoạt động của con người như phong tục, tập quán, sử dụng tài nguyên và sản xuất lâm nghiệp nhằm mục tiêu phát triển bền vững.
+
Nội dung
  
==Tài liệu tham khảo==
+
STR bao gồm Sinh thái học cá thể, Sinh thái học quần thể, Sinh thái học quần xã, Sinh thái học hệ STR, Sinh thái học cảnh quan, Sinh thái học toàn cầu và Sinh thái học nhân văn. Sinh thái học cá thể nghiên cứu quan hệ qua lại giữa các cá thể cây rừng với nhau và giữa chúng với môi trường sống, nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến cây rừng và phản ứng, sự thích nghi của cây rừng đối với các nhân tố đó. Sinh thái học quần thể và Sinh thái học quần xã có đối tượng là các tập hợp cá thể cùng loài (quần thể) hoặc các quần xã thực vật rừng với các đặc tính của chúng. Sinh thái học hệ sinh thái rừng nghiên cứu các hệ sinh thái rừng, bao gồm các đặc điểm về cấu trúc, phân bố, chức năng của nó cũng như quan hệ tương hỗ giữ các thành phần của hệ và giữa hệ sinh thái rừng với môi trường. Sinh thái học cảnh quan có đối tựng nghiên cứu là các cảnh quan rộng lớn do nhiều hệ sinh thái khác nhau tạo thành, Sinh thái rừng liên quan chặt chẽ với sinh thái hoc cảnh quan vì hệ sinh thái rừng là một phần của các cảnh quan. Sinh thái học toàn cầu nghiên cứu sự sống trên trái đất, sinh quyển, và các vấn đề sinh thái học toàn cầu, trong đó có vai trò đặc biệt quan trọng của các hệ sinh thái rừng. Sinh thái học phục hồi hay Sinh thái học khôi phục nghiên cứu sự khôi phục hoặc tái tạo các hệ sinh thái rừng bị thoái hóa hoặc bị tổn thất. Sinh thái học nhân văn nghiên cứu quan hệ giữa hoạt động của con người như phong tục, tập quán, sử dụng tài nguyên và sản xuất lâm nghiệp nhằm mục tiêu phát triển bền vững.
  
* P.E. Odum, 1968. Cơ sở sinh thái học. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà Nội.
+
Tài liệu tham khảo
  
* N. Baur, Cơ sở sinh thái học cả kinh doanh rừng mưa. Nhà xuất bản KH&KT. Hà Nội, 1975
+
1. P.E. Odum, 1968. Cơ sở sinh thái học. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà Nội.
  
* J.P. Kimmins, Forest ecology. A foundation for sustainable forest management and environmental ethics in forestry. The 3rd edition, Pearson Education Inc, 2005
+
2. N. Baur, Cơ sở sinh thái học cả kinh doanh rừng mưa. Nhà xuất bản KH&KT. Hà Nội, 1975
  
* P.W. Richards, Rừng mưa nhiệt đới. Bản dịch của Vương Tấn Nhị, Nhà xuất bản KH&KT. Hà Nội. 1952, 12
+
3. J.P. Kimmins, Forest ecology. A foundation for sustainable forest management and environmental ethics in forestry. The 3rd edition, Pearson Education Inc, 2005
  
* Thái Văn Trừng, Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội, 1998
+
4. P.W. Richards, Rừng mưa nhiệt đới. Bản dịch của Vương Tấn Nhị, Nhà xuất bản KH&KT. Hà Nội. 1952, 12
 +
 
 +
5. Thái Văn Trừng, Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội, 1998

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: