Sửa đổi Sinh thái nhân văn

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 3: Dòng 3:
 
'''Sinh thái nhân văn''' là lĩnh vực nghiên cứu tương tác qua lại giữa con người và môi trường ở những quy mô khác nhau và trong những bối cảnh thời gian khác nhau. Sinh thái nhân văn bao gồm nhiều hướng tiếp cận chuyên biệt chẳng hạn như sinh thái học văn hóa, sinh thái học chính trị, địa lý, nhân học sinh thái, xã hội học môi trường, kinh tế học môi trường, tâm lý học môi trường, lịch sử môi trường. Như vậy, sinh thái nhân văn là một lĩnh vực liên ngành, trong đó chứa đựng nhiều chuyên ngành cụ thể. Các chuyên ngành này quan tâm tìm hiểu những bình diện khác nhau của tương tác qua lại giữa con người và môi trường.  
 
'''Sinh thái nhân văn''' là lĩnh vực nghiên cứu tương tác qua lại giữa con người và môi trường ở những quy mô khác nhau và trong những bối cảnh thời gian khác nhau. Sinh thái nhân văn bao gồm nhiều hướng tiếp cận chuyên biệt chẳng hạn như sinh thái học văn hóa, sinh thái học chính trị, địa lý, nhân học sinh thái, xã hội học môi trường, kinh tế học môi trường, tâm lý học môi trường, lịch sử môi trường. Như vậy, sinh thái nhân văn là một lĩnh vực liên ngành, trong đó chứa đựng nhiều chuyên ngành cụ thể. Các chuyên ngành này quan tâm tìm hiểu những bình diện khác nhau của tương tác qua lại giữa con người và môi trường.  
  
Về mặt thuật ngữ, khái niệm sinh thái nhân văn xuất hiện vào năm 1908. Mặc dù vậy, mối quan hệ giữa con người và môi trường đã được quan tâm từ rất lâu trong lịch sử. Chẳng hạn, người Hy Lạp cổ đã để ý đến tác động của môi trường đối với sức khỏe con người. Hoặc là từ rất lâu, Phật giáo hay Đạo giáo cũng nhấn mạnh đến mối quan hệ giữa con người và tự nhiên. Bắt đầu từ thế kỷ 15, các cuộc thám hiểm và chinh phục của người châu Âu đã dẫn tới những quan sát ban đầu mang tính so sánh và hệ thống dựa trên thực địa về mối quan hệ giữa con người và môi trường ở quy mô rộng hơn. Đến cuối thế kỷ 18, học giả [[Thomas Malthus]] chỉ ra tầm quan trọng của mối quan hệ giữa dân số và tài nguyên. Như vậy, nhìn một cách tổng thể chúng ta thấy mối tương tác qua lại giữa con người và môi trường đã được quan tâm từ xa xưa trong lịch sử loài người.  
+
Về mặt thuật ngữ, khái niệm sinh thái nhân văn xuất hiện vào năm 1908. Mặc dù vậy, mối quan hệ giữa con người và môi trường đã được quan tâm từ rất lâu trong lịch sử. Chẳng hạn, người Hy Lạp cổ đã để ý đến tác động của môi trường đối với sức khỏe con người. Hoặc là từ rất lâu, Phật giáo hay Đạo giáo cũng đã nhấn mạnh đến mối quan hệ giữa con người và tự nhiên. Bắt đầu từ thế kỷ 15, các cuộc thám hiểm và chinh phục của người châu Âu đã dẫn tới những quan sát ban đầu mang tính so sánh và hệ thống dựa trên thực địa về mối quan hệ giữa con người và môi trường ở quy mô rộng hơn. Đến cuối thế kỷ 18, học giả [[Thomas Malthus]] đã chỉ ra tầm quan trọng của mối quan hệ giữa dân số và tài nguyên. Như vậy, nhìn một cách tổng thể chúng ta thấy mối tương tác qua lại giữa con người và môi trường đã được quan tâm từ xa xưa trong lịch sử loài người.  
  
 
Tuy vậy, khái niệm sinh thái nhân văn mới được ra đời vào đầu thế kỷ 20. Sinh thái nhân văn được coi là một hướng tiếp cận tổng quát. Tiếp cận này hữu ích trong việc nghiên cứu đời sống xã hội của nhiều ngành khoa học khác nhau, từ nhân học, địa lý, xã hội học đến kinh tế. Vì vậy, khái niệm sinh thái nhân văn hữu ích trong việc định rõ sự giao nhau trên các bình diện xã hội, văn hóa, chính trị, môi trường, địa lý. Cùng với thời gian, điền giả và lập bản đồ được coi là những công cụ quan trọng để hiểu sự giao nhau trên các bình diện này. Thêm nữa, nghiên cứu gần đây cho thấy rằng các vấn đề về môi trường-con người có thể được giải quyết tốt nhất bằng nghiên cứu dài hạn, ở địa điểm cụ thể mà những nghiên cứu này kết hợp nhiều phương pháp trong một quá trình bối cảnh hóa tiến triển không ngừng. Điểm cần nhấn mạnh thêm là, người dân địa phương là chìa khóa để hiểu và giải quyết các vấn đề môi trường. Như vậy, sinh thái nhân văn không chỉ là một cách tiếp cận tổng quát mà còn là một khái niệm hữu ích trong nghiên cứu tác động qua lại giữa con người và môi trường.
 
Tuy vậy, khái niệm sinh thái nhân văn mới được ra đời vào đầu thế kỷ 20. Sinh thái nhân văn được coi là một hướng tiếp cận tổng quát. Tiếp cận này hữu ích trong việc nghiên cứu đời sống xã hội của nhiều ngành khoa học khác nhau, từ nhân học, địa lý, xã hội học đến kinh tế. Vì vậy, khái niệm sinh thái nhân văn hữu ích trong việc định rõ sự giao nhau trên các bình diện xã hội, văn hóa, chính trị, môi trường, địa lý. Cùng với thời gian, điền giả và lập bản đồ được coi là những công cụ quan trọng để hiểu sự giao nhau trên các bình diện này. Thêm nữa, nghiên cứu gần đây cho thấy rằng các vấn đề về môi trường-con người có thể được giải quyết tốt nhất bằng nghiên cứu dài hạn, ở địa điểm cụ thể mà những nghiên cứu này kết hợp nhiều phương pháp trong một quá trình bối cảnh hóa tiến triển không ngừng. Điểm cần nhấn mạnh thêm là, người dân địa phương là chìa khóa để hiểu và giải quyết các vấn đề môi trường. Như vậy, sinh thái nhân văn không chỉ là một cách tiếp cận tổng quát mà còn là một khái niệm hữu ích trong nghiên cứu tác động qua lại giữa con người và môi trường.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: