Sửa đổi Sao Thổ

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 18: Dòng 18:
 
Sao Thổ có độ nghiêng trục 26,7, lớn hơn nhiều Sao Mộc, do vậy nó có thể có những chu kỳ thời tiết và hoàn lưu khí quyển hoàn toàn khác.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=126}} Vì trục Sao Thổ nghiêng nên vành đai của nó hiện lên với nhiều góc độ khi quan sát từ Trái Đất.{{sfn|Hollar|2012|p=41}} Các vành Sao Thổ rất sáng, đã nhiều lần biến mất rồi tái tạo từ buổi đầu của Hệ Mặt Trời.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=149, 150}} Vành chính có đường kính 270.000 km nhưng chỗ dày nhất chỉ khoảng 100 m.{{sfn|Hollar|2012|p=42, 43}} Số lượng vệ tinh của Sao Thổ là 83 (tính đến 2023),<ref>{{cite web | url = https://ssd.jpl.nasa.gov/sats/discovery.html | title = Planetary Satellite Discovery Circumstances | date = 15 November 2021 | publisher = Jet Propulsion Laboratory | access-date = 13 April 2023}}</ref> trong đó nổi bật nhất là [[Titan (vệ tinh)|Titan]] với kích cỡ lớn hơn [[Sao Thủy]] và khí quyển dày hơn Trái Đất.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=150}}  
 
Sao Thổ có độ nghiêng trục 26,7, lớn hơn nhiều Sao Mộc, do vậy nó có thể có những chu kỳ thời tiết và hoàn lưu khí quyển hoàn toàn khác.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=126}} Vì trục Sao Thổ nghiêng nên vành đai của nó hiện lên với nhiều góc độ khi quan sát từ Trái Đất.{{sfn|Hollar|2012|p=41}} Các vành Sao Thổ rất sáng, đã nhiều lần biến mất rồi tái tạo từ buổi đầu của Hệ Mặt Trời.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=149, 150}} Vành chính có đường kính 270.000 km nhưng chỗ dày nhất chỉ khoảng 100 m.{{sfn|Hollar|2012|p=42, 43}} Số lượng vệ tinh của Sao Thổ là 83 (tính đến 2023),<ref>{{cite web | url = https://ssd.jpl.nasa.gov/sats/discovery.html | title = Planetary Satellite Discovery Circumstances | date = 15 November 2021 | publisher = Jet Propulsion Laboratory | access-date = 13 April 2023}}</ref> trong đó nổi bật nhất là [[Titan (vệ tinh)|Titan]] với kích cỡ lớn hơn [[Sao Thủy]] và khí quyển dày hơn Trái Đất.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=150}}  
  
''[[Pioneer 11]]'' là tàu vũ trụ đầu tiên tiếp cận Sao Thổ, đạt khoảng cách gần nhất 20.900 km vào ngày 1 tháng 9 năm 1979.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=195}} Trong lúc bay qua, ''Pioneer 11'' đã chụp 440 bức ảnh về hệ hành tinh và ghi nhận nhiệt độ tổng quan −180 °C.{{sfn|Siddiqi|2018|p=116}} Sau khi khảo sát Sao Mộc, ''[[Voyager 1]]'' và ''[[Voyager 2]]'' đến gần Sao Thổ lần lượt vào năm 1980, 1981 và phát hiện cấu trúc vành đai phức tạp hơn nhiều so với những quan sát trước đó.{{sfn|Hollar|2012|p=60, 61}} ''[[Cassini–Huygens]]'' được phóng vào tháng 10 năm 1997 với mục đích chính là nghiên cứu Sao Thổ, vệ tinh và môi trường xung quanh nó.{{sfn|Siddiqi|2018|p=198}} Vào ngày 1 tháng 7 năm 2004 tàu vũ trụ ''Cassini'' cùng tàu thăm dò ''Huygens'' đã trở thành vật thể nhân tạo đầu tiên nhập quỹ đạo quanh Sao Thổ.{{sfn|Siddiqi|2018|p=200}} Trong lần bay qua Titan thứ ba của ''Cassini'', ''Huygens'' được thả xuống và đi vào khí quyển vệ tinh vào ngày 14 tháng 1 năm 2005.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=197, 198}}{{sfn|Siddiqi|2018|p=201}} Hành trình của ''Cassini'' tiếp tục đến khi nó lao vào khí quyển Sao Thổ vào ngày 15 tháng 9 năm 2017 ở lần bay quanh thứ 293, khép lại một trong những sứ mệnh tham vọng và ngoạn mục nhất trong lịch sử khám phá hành tinh.{{sfn|Siddiqi|2018|p=202}}
+
''[[Pioneer 11]]'' là tàu vũ trụ đầu tiên tiếp cận Sao Thổ, đạt khoảng cách gần nhất 20.900 km vào ngày 1 tháng 9 năm 1979.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=195}} Trong lúc bay qua, ''Pioneer 11'' đã chụp 440 bức ảnh về hệ hành tinh và ghi nhận nhiệt độ tổng quan −180 °C.{{sfn|Siddiqi|2018|p=116}}
  
 +
{{clear}}
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==
 
{{reflist}}
 
{{reflist}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Sao_Thổ