Sửa đổi Sao Mộc

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 12: Dòng 12:
 
  | caption2 = Tua nhanh loạt ảnh Sao Mộc do ''[[Voyager 1]]'' chụp trong vòng một tháng vào năm 1979. Mỗi bức ảnh được chụp cách nhau khoảng 10 tiếng từ ngày 6 tháng 1 đến 3 tháng 2 và ''Voyager 1'' tiến gần Sao Mộc từ khoảng cách 58 triệu km xuống 31 triệu km.
 
  | caption2 = Tua nhanh loạt ảnh Sao Mộc do ''[[Voyager 1]]'' chụp trong vòng một tháng vào năm 1979. Mỗi bức ảnh được chụp cách nhau khoảng 10 tiếng từ ngày 6 tháng 1 đến 3 tháng 2 và ''Voyager 1'' tiến gần Sao Mộc từ khoảng cách 58 triệu km xuống 31 triệu km.
 
}}
 
}}
'''Sao Mộc''' là hành tinh thứ năm tính từ [[Mặt Trời]] và hành tinh lớn nhất trong [[Hệ Mặt Trời]].{{sfn|Hollar|2012|p=10}} Đây là một hành tinh khí khổng lồ{{sfn|McAnally|2008|p=7}} có khối lượng và thể tích lần lượt gấp 318 và 1.316 lần Trái Đất.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=5}} Sao Mộc là một trong những vật thể sáng nhất trên bầu trời và đã được con người trông thấy từ xa xưa.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=3}}{{sfn|McAnally|2008|p=5}}
+
'''Sao Mộc''' là hành tinh thứ năm tính từ [[Mặt Trời]] và hành tinh lớn nhất trong [[Hệ Mặt Trời]].{{sfn|Hollar|2012|p=10}} Đây là một hành tinh khí khổng lồ{{sfn|McAnally|2008|p=7}} có khối lượng và thể tích lần lượt gấp 318 và 1.316 lần Trái Đất.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=5}} Sao Mộc là vật thể tự nhiên sáng thứ ba trên bầu trời đêm của [[Trái Đất]] và đã được con người trông thấy từ xa xưa.{{sfn|McAnally|2008|p=5}}
  
 
Sao Mộc có thành phần hóa học chủ yếu là [[hydro]] và [[heli]], tuy nhiên tỷ phần nguyên tố chính xác chưa được biết.<ref name="Moses">{{cite web | url = https://www.lpi.usra.edu/education/IYPT/Jupiter.pdf | title = Top 5 elements in the atmosphere of Jupiter | last = Moses | first = Julianne | date = 2019 | publisher = Lunar and Planetary Institute | access-date = 24 March 2023}}</ref> Ở khí quyển, hydro được cho chiếm đến 92,5% còn heli là 7,3%.<ref name="Moses"/> Theo lý thuyết, cấu tạo của Sao Mộc từ trong ra ngoài lần lượt gồm: lõi đá và băng, hydro và heli kim loại, hydro và heli lỏng hoặc khí, lớp mây mỏng ngoài cùng.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=26}} Sự chuyển đổi trạng thái của hydro và heli là bởi sự gia tăng nhiệt độ và áp suất từ ngoài vào trong.{{sfn|Hollar|2012|p=28}} Vì tốc độ quay quanh trục nhanh khoảng 10 giờ Trái Đất một vòng,{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=14}} Sao Mộc có hình cầu dẹt, hơi phình ở xích đạo.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=4}} Khác với Trái Đất, trục quay của Sao Mộc gần như vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=14}} Sao Mộc cách Mặt Trời khoảng 778 triệu km và mất 11,86 năm Trái Đất để hoàn thành một vòng quanh Mặt Trời.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=14}}
 
Sao Mộc có thành phần hóa học chủ yếu là [[hydro]] và [[heli]], tuy nhiên tỷ phần nguyên tố chính xác chưa được biết.<ref name="Moses">{{cite web | url = https://www.lpi.usra.edu/education/IYPT/Jupiter.pdf | title = Top 5 elements in the atmosphere of Jupiter | last = Moses | first = Julianne | date = 2019 | publisher = Lunar and Planetary Institute | access-date = 24 March 2023}}</ref> Ở khí quyển, hydro được cho chiếm đến 92,5% còn heli là 7,3%.<ref name="Moses"/> Theo lý thuyết, cấu tạo của Sao Mộc từ trong ra ngoài lần lượt gồm: lõi đá và băng, hydro và heli kim loại, hydro và heli lỏng hoặc khí, lớp mây mỏng ngoài cùng.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=26}} Sự chuyển đổi trạng thái của hydro và heli là bởi sự gia tăng nhiệt độ và áp suất từ ngoài vào trong.{{sfn|Hollar|2012|p=28}} Vì tốc độ quay quanh trục nhanh khoảng 10 giờ Trái Đất một vòng,{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=14}} Sao Mộc có hình cầu dẹt, hơi phình ở xích đạo.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=4}} Khác với Trái Đất, trục quay của Sao Mộc gần như vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=14}} Sao Mộc cách Mặt Trời khoảng 778 triệu km và mất 11,86 năm Trái Đất để hoàn thành một vòng quanh Mặt Trời.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=14}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Sao_Mộc