Sửa đổi Số pi

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 21: Dòng 21:
 
===Văn minh Ai Cập cổ đại===
 
===Văn minh Ai Cập cổ đại===
 
[[Hình:Cercle9Carre8.svg|nhỏ|Minh họa cách tính diện tích hình tròn đường kính 9 ''khet'' ở [[cuộn giấy cói Rhind]]]]
 
[[Hình:Cercle9Carre8.svg|nhỏ|Minh họa cách tính diện tích hình tròn đường kính 9 ''khet'' ở [[cuộn giấy cói Rhind]]]]
Nền [[văn minh Ai Cập cổ đại]] cùng thời với văn minh Lưỡng Hà (bắt đầu vào khoảng năm 3100 TCN), cũng đã có những ghi chép về các bài toán có liên quan đến đường tròn trong các cuộn [[giấy cói]] (papyrus), đặc biệt là [[cuộn giấy cói Rhind]] (khoảng năm 1650 TCN), phát hiện năm 1855. Trong đó có ghi chép về bài toán "Cánh đồng tròn với đường kính 9 ''khet''".
+
Nền [[văn minh Ai Cập cổ đại]] cùng thời với văn minh Lưỡng Hà (bắt đầu vào khoảng năm 3100 TCN), cũng đã có những ghi chép về các bài toán có liên quan đến đường tròn trong các cuộn [[giấy cói]] (papyrus), đặc biệt là [[cuộn giấy cói Rhind]] (khoảng năm 1650 TCN). Trong đó có ghi chép về bài toán "Cánh đồng tròn với đường kính 9 ''khet''".
 
[[File:Rhind Mathematical Papyrus.jpg|Rhind_Mathematical_Papyrus|200px|nhỏ|trái|Mẫu giấy cói Rhind ghi lại bài toán đường tròn]]
 
[[File:Rhind Mathematical Papyrus.jpg|Rhind_Mathematical_Papyrus|200px|nhỏ|trái|Mẫu giấy cói Rhind ghi lại bài toán đường tròn]]
 
Bài toán yêu cầu tính diện tích của một cánh đồng hình tròn với đường kính là 9 ''khet''. Người [[Ai Cập]] cổ đại đã đưa ra cách giải như sau : Lấy ra 1/9 của đường kính, là 1. Phần còn lại là 8. Nhân 8 với 8, được 64. Vậy diện tích cánh đồng là 64 ''setat''.
 
Bài toán yêu cầu tính diện tích của một cánh đồng hình tròn với đường kính là 9 ''khet''. Người [[Ai Cập]] cổ đại đã đưa ra cách giải như sau : Lấy ra 1/9 của đường kính, là 1. Phần còn lại là 8. Nhân 8 với 8, được 64. Vậy diện tích cánh đồng là 64 ''setat''.
Dòng 32: Dòng 32:
 
===Văn minh lưu vực sông Ấn===
 
===Văn minh lưu vực sông Ấn===
 
Nền [[Văn minh lưu vực sông Ấn]] (khoảng năm 2600 TCN) cũng đã để lại những ghi chép có liên quan đến số pi, trong đó có tập hướng dẫn [[Śulba-Sūtras]] vào khoảng năm 700 TCN.
 
Nền [[Văn minh lưu vực sông Ấn]] (khoảng năm 2600 TCN) cũng đã để lại những ghi chép có liên quan đến số pi, trong đó có tập hướng dẫn [[Śulba-Sūtras]] vào khoảng năm 700 TCN.
Śulba-Sūtras (Śulba : sợi dây, Sūtras : quy tắc) là một tập hướng dẫn những quy cách xây dựng bệ thờ trong tôn giáo Védisme thời Ấn Độ cổ đại. Do đây là một tập hướng dẫn trong xây dựng hơn là một công trình nghiên cứu toán học nên nó chú trọng về tính xấp xỉ hơn là giá trị đúng của số pi, do đó giá trị của số pi thay đổi từ phương thức xây dựng này sang phương thức khác và thậm chí thay đổi trong cùng một phương thức. Tuy vậy, tập hướng dẫn này cũng đã có những áp dụng rất chính xác trong trường hợp số {{radic|2}} và trong một số giải pháp hình học khác.
+
Śulba-Sūtras (Śulba : sợi dây, Sūtras : quy tắc) là một tập hướng dẫn những quy cách xây dựng bệ thờ trong tôn giáo Védisme thời Ấn Độ cổ đại. Do đây là một tập hướng dẫn trong xây dựng hơn là một công trình nghiên cứu toán học nên nó chú trọng về tính xấp xỉ hơn là giá trị đúng của số pi, do đó giá trị của số pi thay đổi từ phương thức xây dựng này sang phương thức khác và thậm chí thay đổi trong cùng một phương thức. Tuy vậy, tập hướng dẫn này cũng đã có những áp dụng rất chính xác trong trường hợp số √2 và trong một số giải pháp hình học khác.
  
 
Về số pi, vẫn như các tài liệu cổ của các nền văn minh cùng thời, được ẩn chứa trong các giải thuật để giải quyết các vấn đề về hình học và được thể hiện với văn phong cổ đại. Đầu tiên kể đến là hướng dẫn "Độ dài một sợi tóc" : "''1/5 của đường kính được cộng thêm 3 lần đường kính cho ra chu vi của đường tròn. Không còn thừa lại cho dù là độ dài một sợi tóc''". Với hướng dẫn này, số pi đạt giá trị : 3 + 1/5 = 3,2, tuy vẫn còn khá xa giá trị thực của số pi nhưng khá hữu dụng trong công tác xây dựng. Một vài hướng dẫn khác có mang tính chất nghiên cứu như cách để chuyển một đa giác hình vuông thành một đường tròn và cách ngược lại, tức là chuyển một đường tròn thành một đa giác hình vuông, phương pháp nhắc sau là một phiên bản của vấn đề "[[Cầu phương đường tròn]]" (tiếng Pháp : Quadrature du cercle).
 
Về số pi, vẫn như các tài liệu cổ của các nền văn minh cùng thời, được ẩn chứa trong các giải thuật để giải quyết các vấn đề về hình học và được thể hiện với văn phong cổ đại. Đầu tiên kể đến là hướng dẫn "Độ dài một sợi tóc" : "''1/5 của đường kính được cộng thêm 3 lần đường kính cho ra chu vi của đường tròn. Không còn thừa lại cho dù là độ dài một sợi tóc''". Với hướng dẫn này, số pi đạt giá trị : 3 + 1/5 = 3,2, tuy vẫn còn khá xa giá trị thực của số pi nhưng khá hữu dụng trong công tác xây dựng. Một vài hướng dẫn khác có mang tính chất nghiên cứu như cách để chuyển một đa giác hình vuông thành một đường tròn và cách ngược lại, tức là chuyển một đường tròn thành một đa giác hình vuông, phương pháp nhắc sau là một phiên bản của vấn đề "[[Cầu phương đường tròn]]" (tiếng Pháp : Quadrature du cercle).
[[Tập tin:Sulba Sutras Vuong Tron.jpg|nhỏ|210px|AB = 2, OM = 1 + ({{radic|2}} -1)/3]]
+
[[Tập tin:Sulba Sutras Vuong Tron.jpg|nhỏ|210px|AB = 2, OM = 1 + (√2 -1)/3]]
 
[[Tập tin:Sulba Sutras Tron Vuong.jpg|nhỏ|trái|210px|AC = ''d'', AB = ''d'' × 9785/11136]]
 
[[Tập tin:Sulba Sutras Tron Vuong.jpg|nhỏ|trái|210px|AC = ''d'', AB = ''d'' × 9785/11136]]
* '''Chuyển một đa giác hình vuông thành một đường tròn''' : văn bản ghi chép như sau "''Nếu người ta muốn chuyển một đa giác hình vuông thành một đường tròn, một sợi dây có độ dài là phân nửa của đường xiên đa giác hình vuông, dây được căn từ tâm sang bên phải. Cộng thêm 1/3 độ dài còn lại nằm ngoài đa giác hình vuông; đường tròn mong muốn đã có''". Phương pháp được lý giải như sau : đa giác hình vuông ở đây có độ dài cạnh là 2, phân nửa đường xiên có giá trị là {{radic|2}}, bán kính của đường tròn cần tìm để cho diện tích của nó đạt 4 là 1 cộng với 1/3 của kết quả lấy căn 2 trừ 1. Số pi đạt được theo phương pháp này là '''xấp xỉ 3,0883'''. Thực tế, với giá trị đúng của π, diện tích hình tròn đạt gần 4.069.
+
* '''Chuyển một đa giác hình vuông thành một đường tròn''' : văn bản ghi chép như sau "''Nếu người ta muốn chuyển một đa giác hình vuông thành một đường tròn, một sợi dây có độ dài là phân nửa của đường xiên đa giác hình vuông, dây được căn từ tâm sang bên phải. Cộng thêm 1/3 độ dài còn lại nằm ngoài đa giác hình vuông; đường tròn mong muốn đã có''". Phương pháp được lý giải như sau : đa giác hình vuông ở đây có độ dài cạnh là 2, phân nửa đường xiên có giá trị là √2, bán kính của đường tròn cần tìm để cho diện tích của nó đạt 4 là 1 cộng với 1/3 của kết quả lấy căn 2 trừ 1. Số pi đạt được theo phương pháp này là '''xấp xỉ 3,0883'''. Thực tế, với giá trị đúng của π, diện tích hình tròn đạt gần 4.069.
  
 
* '''Chuyển một đường tròn thành một đa giác hình vuông''' : phương pháp như sau "''Để chuyển một đường tròn thành một đa giác hình vuông, đường kính được chia làm 8 phần bằng nhau; một phần trong số đó, sau khi được chia là 29 phần bằng nhau, được giảm đi 28 phần và sau đó, phần còn lại được tiếp tục giảm 1/6, đem trừ đi 1/8 của 1/6 đó''". Phương pháp được hiểu như sau, gọi d là đường kính của đường tròn cho trước, cạnh của đa giác hình vuông với độ dài a sẽ theo công thức sau : a = d - d/8 + d/(8x29) - (d/(8x29))(1/6 - 1/(6x8)) = d x 9785/11136. Với phương pháp này số pi đạt '''xấp xỉ 3,0883'''. Thực tế, diện tích hình vuông chỉ đạt khoảng 98,3% của hình tròn. Cách dựng đa giác hình vuông có độ dài cạnh là độ dài AB bằng các đường tròn trong hình minh họa cũng chính là phương pháp được miêu tả trong Śulba-Sūtras.
 
* '''Chuyển một đường tròn thành một đa giác hình vuông''' : phương pháp như sau "''Để chuyển một đường tròn thành một đa giác hình vuông, đường kính được chia làm 8 phần bằng nhau; một phần trong số đó, sau khi được chia là 29 phần bằng nhau, được giảm đi 28 phần và sau đó, phần còn lại được tiếp tục giảm 1/6, đem trừ đi 1/8 của 1/6 đó''". Phương pháp được hiểu như sau, gọi d là đường kính của đường tròn cho trước, cạnh của đa giác hình vuông với độ dài a sẽ theo công thức sau : a = d - d/8 + d/(8x29) - (d/(8x29))(1/6 - 1/(6x8)) = d x 9785/11136. Với phương pháp này số pi đạt '''xấp xỉ 3,0883'''. Thực tế, diện tích hình vuông chỉ đạt khoảng 98,3% của hình tròn. Cách dựng đa giác hình vuông có độ dài cạnh là độ dài AB bằng các đường tròn trong hình minh họa cũng chính là phương pháp được miêu tả trong Śulba-Sūtras.
Dòng 58: Dòng 58:
  
 
Định nghĩa số pi theo diện tích của một hình tròn (π = S/r<sup>2</sup>) cho phép chúng ta tưởng tượng ra một phương pháp đơn giản và hoàn toàn chỉ dựa vào việc tính toán với các số nguyên. Đầu tiên, vẽ một hình vuông gồm (2n + 1)x(2n + 1) điểm, mỗi điểm cách nhau 1/n; sau đó, chúng ta đếm số điểm có khoảng cách đến điểm trung tâm hình vuông là nhỏ hơn 1; cuối cùng, với việc tính tỷ lệ của kết quả đếm được với tổng số điểm đã cho, chúng ta có một giá trị xấp xỉ π/4 và sau khi nhân với 4 chúng ta sẽ có giá trị xấp xỉ của số pi.
 
Định nghĩa số pi theo diện tích của một hình tròn (π = S/r<sup>2</sup>) cho phép chúng ta tưởng tượng ra một phương pháp đơn giản và hoàn toàn chỉ dựa vào việc tính toán với các số nguyên. Đầu tiên, vẽ một hình vuông gồm (2n + 1)x(2n + 1) điểm, mỗi điểm cách nhau 1/n; sau đó, chúng ta đếm số điểm có khoảng cách đến điểm trung tâm hình vuông là nhỏ hơn 1; cuối cùng, với việc tính tỷ lệ của kết quả đếm được với tổng số điểm đã cho, chúng ta có một giá trị xấp xỉ π/4 và sau khi nhân với 4 chúng ta sẽ có giá trị xấp xỉ của số pi.
 
+
[[Tập tin:Arithmetique Pi.jpg|nhỏ|210px|Minh họa với n = 10]]
 
Với n = 20 ta được π = 3.1'''6''', với n = 100 ta được π = 3.1'''51''' và với n = 200 ta được π = 3.14'''6''' (các số in đậm là các số thập phân chưa chính xác của pi).
 
Với n = 20 ta được π = 3.1'''6''', với n = 100 ta được π = 3.1'''51''' và với n = 200 ta được π = 3.14'''6''' (các số in đậm là các số thập phân chưa chính xác của pi).
  
Dòng 66: Dòng 66:
  
 
Suy cho cùng, định nghĩa số học này của số pi cũng quan trọng : nó cho thấy rằng, cho dù ở cấp độ cơ bản, chúng ta vẫn có thể đưa ra một định nghĩa của số pi mà không cần dựa trên bất kì lý thuyết vật lý nào và nó cho phép chúng ta, trên lý thuyết, tính được chính xác giá trị của pi tùy chúng ta mong muốn.
 
Suy cho cùng, định nghĩa số học này của số pi cũng quan trọng : nó cho thấy rằng, cho dù ở cấp độ cơ bản, chúng ta vẫn có thể đưa ra một định nghĩa của số pi mà không cần dựa trên bất kì lý thuyết vật lý nào và nó cho phép chúng ta, trên lý thuyết, tính được chính xác giá trị của pi tùy chúng ta mong muốn.
 
===Các phương pháp thực nghiệm để tìm số pi===
 
Trước khi xuất hiện các công thức giải tích và các thế hệ máy móc, máy tính, việc tìm kiếm thêm các số thập phân của số pi được thực hiện một cách thủ công thông qua các phương pháp thực nghiệm dựa trên các công thức hình học có liên quan đến số pi. Việc phải tìm kiếm thêm các số thập phân của số pi là cần thiết cho các tính toán ngày càng cần độ chính xác cao. Các phương pháp thực nghiệm đó dễ dàng được nghĩ ra, chẳng hạn như :
 
* Tìm pi thông qua công thức chu vi đường tròn; căng một sợi dây hình tròn với đường kính đã cho, sau đó cắt sợi đây, kéo thẳng ra và đo độ dài, cuối cùng là chia cho đường kính đã biết.
 
* Tìm pi thông qua công thức diện tích hình tròn S = 4πR<sup>2</sup>; sơn một hình vuông có độ dài cạnh là 1 mét, sau đó sơn một hình tròn có bán kính 1 mét, cuối cùng tính tỷ lệ các khối lượng nước sơn đã dùng.
 
* Tìm pi thông qua công thức thể tích hình cầu V = 4πR<sup>3</sup>/3; cân một quả cầu rỗng có bán kính 1 mét, sau đó cân quả cầu đã bơm đầy nước vào, chia hiệu khối lượng cho 1000 (khối lượng riêng của nước) rồi cuối cùng là nhân với 3/4.
 
Các phương pháp thực nghiệm trên tuy dễ dàng nghĩ ra và dễ dàng thực hiện nhưng thực sự không hiệu quả cho việc tìm thêm các số thập phân của số pi, hơn nữa sai số sẽ là rất lớn và kết quả sẽ khác biệt giữa các đơn vị làm phép đo thực nghiệm. Hiện nay, với sự giúp đỡ của máy tính, chúng ta đã tìm ra hàng tỷ số thập phân của số pi, chúng được ghi chép lại, kiểm chứng giữa nhiều đơn vị thực hiện và công bố rộng rãi, các kết quả này vẫn liên tục được cập nhật khi các kỷ lục liên tiếp bị thay thế.
 
 
Có một số phương pháp thực nghiệm thú vị không dựa trên các công thức dễ hiểu của số pi cũng đã được nghĩ đến, chẳng hạn như phương pháp với '''những chiếc kim của Buffon'''.
 
 
Tác giả của phương pháp này là một nhà tự nhiên học người Pháp tên là Georges Louis Leclerc (1707 - 1788), bá tước ở xã Buffon (Pháp). Ông ta chỉ ra rằng khi một chiếc kim có độ dài L (tức là một đoạn thẳng có độ dài L) rơi ngẫu nhiên xuống một sàn gỗ lát mà mỗi lát gỗ có độ rộng là L (tức là các đường thẳng song song với khoảng cách L), xác suất chiếc kim sẽ cắt cạnh của lát gỗ là 2/π. Trong trường hợp đại khái hơn, xác suất để một chiếc kim có độ dài a rơi ngẫu nhiên và cắt cạnh lát gỗ có độ rộng b là 2a/bπ. Có nhiều tiến hành thực nghiệm đã minh chứng cho lý thuyết này :
 
* Vào năm 1850, một người tên Wolf đã thả 5000 chiếc kim với tỷ lệ a/b là 0.8 và đếm được 2532 giao điểm, tính ra được π = 3.1'''596'''
 
* Vào năm 1855, một người tên Smith vùng Aberdeen ([[Scotland]]) đã thả 3204 chiếc kim với tỷ lệ a/b là 0.6, 1218.5 giao điểm (nửa giao điểm ở đây là một trường hợp báo cáo khó hiểu), tính ra được π = 3.1'''553'''
 
* Vào năm 1860, Augustus De Morgan, 600 chiếc kim, a/b = 1; 382.5 giao điểm, π = 3.1'''37'''
 
* Vào năm 1864, một người tên Fox, 1030 chiếc kim, a/b = 0.75; 489 giao điểm, π = 3.1'''595'''
 
* Vào năm 1901, một người tên Lozzerini, 3408 chiếc kim, a/b = 0.83; 1808 giao điểm, π = 3.141592'''9''' (kết quả hoàn hảo một cách đáng nghi ngờ)
 
* Vào năm 1925, một người tên Reina, 2520 chiếc kim, a/b = 0.5419; 859 giao điểm, π = 3.1'''795'''
 
Nếu các thực nghiệm trên là có thực, lý thuyết của Leclerc quả thực đáng chú ý; với đa dạng các tham số thực nghiệm, thực hiện độc lập với nhau nhưng cùng đưa về kết quả tiệm cận với số pi. Bằng cách toán học hóa các điều kiện thực nghiệm và sự hỗ trợ của công cụ vi tích phân, lý thuyết trên là khả dĩ để tìm pi chứ không phải là sự trùng hợp một cách ngẫu nhiên.
 
  
 
== Quá trình chinh phục số pi ==
 
== Quá trình chinh phục số pi ==
Dòng 93: Dòng 75:
 
Đến thế kỷ 17 - 18 với bộ môn [[vi tích phân]], việc tính toán số pi đã chấm dứt với các phương pháp hình học và thay vào đó là sử dụng các công thức [[giải tích]]. Trong các công thức đó, kể đến là công thức cho số pi của [[Gottfried Wilhelm Leibniz]] :
 
Đến thế kỷ 17 - 18 với bộ môn [[vi tích phân]], việc tính toán số pi đã chấm dứt với các phương pháp hình học và thay vào đó là sử dụng các công thức [[giải tích]]. Trong các công thức đó, kể đến là công thức cho số pi của [[Gottfried Wilhelm Leibniz]] :
  
{{math|{{sfrac|{{pi}}|4}} {{=}} 1 − {{sfrac|1|3}} + {{sfrac|1|5}} − {{sfrac|1|7}} + {{sfrac|1|9}} − {{sfrac|1|11}} + {{sfrac|1|13}} − {{sfrac|1|15}} + ... + {{sfrac|(-1)<sup>n</sup>|(2n + 1)}} + ...}} ; (n là số tự nhiên) (1)
+
π/4 = 1 - 1/3 + 1/5 - 1/7 + 1/9 - 1/11 + 1/13 - 1/15 + ... + (-1)<sup>n</sup>/(2xn + 1) + ...         (n là số tự nhiên) (1)
  
 
Công thức (1) được thấy là việc cộng dồn 4 vào mẫu số bắt đầu từ 1/1 (1/5, 1/9, 1/13,...) và tương tự cho -1/3 (-1/7, -1/11, -1/15,...). Và rằng, công thức này có thừa hưởng từ nhiều nghiên cứu toán học trước đó về các hàm [[lượng giác]] ngược.
 
Công thức (1) được thấy là việc cộng dồn 4 vào mẫu số bắt đầu từ 1/1 (1/5, 1/9, 1/13,...) và tương tự cho -1/3 (-1/7, -1/11, -1/15,...). Và rằng, công thức này có thừa hưởng từ nhiều nghiên cứu toán học trước đó về các hàm [[lượng giác]] ngược.
Dòng 99: Dòng 81:
 
Công thức số pi của Leibniz là một bước tiến toán học của thời kỳ với gợi ý về sự vô tận của các chữ số thập phân của số pi; và rằng, chúng vẫn có thể được lặp lại theo một quy luật nào đó và trở thành một [[số hữu tỷ]] vô hạn tuần hoàn, và sẽ biểu diễn được dưới dạng a/b (a,b là [[số nguyên]], b khác 0). Tuy nhiên, vào năm 1761, nhà toán học [[Johann Lambert]], người [[Thụy Sỹ]], đã chứng minh rằng số pi là một [[số vô tỷ]].  
 
Công thức số pi của Leibniz là một bước tiến toán học của thời kỳ với gợi ý về sự vô tận của các chữ số thập phân của số pi; và rằng, chúng vẫn có thể được lặp lại theo một quy luật nào đó và trở thành một [[số hữu tỷ]] vô hạn tuần hoàn, và sẽ biểu diễn được dưới dạng a/b (a,b là [[số nguyên]], b khác 0). Tuy nhiên, vào năm 1761, nhà toán học [[Johann Lambert]], người [[Thụy Sỹ]], đã chứng minh rằng số pi là một [[số vô tỷ]].  
  
Một trong những vấn đề toán học nhận được nhiều quan tâm trong thời kì của Lambert là việc cầu phương đường tròn (tiếng Pháp : quadrature du cercle). Rất nhiều nhà toán học trên thế giới đã cố gắng tìm ra cách giải cho vấn đề này, sau đó họ sẽ gửi về các viện hàn lâm có uy tín trên thế giới để chứng nhận; nhiều đến mức viện Hàn lâm Khoa học Paris đã công bố không nhận kiểm chứng thêm bất cứ lời giải nào (1775). Ngoài danh tiếng, các thành công nhất định trong việc cầu phương các đường cong như parabole bởi Archimède, hình vành trăng bởi Hippocrate de Chio (phân biệt với Hippocrate de Cos, bác sĩ danh tiếng), la quadratrice của Hippias d'Elis,... đã tạo kỳ vọng cho các nhà toán học chuyên nghiệp và nghiệp dư trong việc cầu phương đường tròn. Lambert, lúc này đang là thành viên của viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Phổ, đã công bố tác phẩm "'''Mémoire sur quelques propriétés remarquables des quantités transcendentes circulaires et logarithmiques'''" (1767) như là một minh họa để hạn chế các nhà toán học cầu phương, và việc chứng minh được số pi là một số vô tỷ chỉ vô tình là một trường hợp đặc biệt của kết quả mà Lambert công bố trong tác phẩm. Trên thực tế, Lambert chứng minh rằng, để một cung tròn có tỷ lệ hữu tỷ với bán kính, khi và chỉ khi giá trị lượng giác tang của góc tạo bởi cung tròn đó là một số vô tỷ. Vậy là, một cách ngược lại, do giá trị lượng giác tang của góc π/4 là 1, π/4 sẽ là một số vô tỷ, kéo theo sự vô tỷ của số pi.
+
Một trong những vấn đề toán học nhận được nhiều quan tâm trong thời kì của Lambert là việc cầu phương đường tròn (tiếng Pháp : quadrature du cercle). Rất nhiều nhà toán học trên thế giới đã cố gắng tìm ra cách giải cho vấn đề này, sau đó họ sẽ gửi về các viện hàn lâm có uy tín trên thế giới để chứng nhận; nhiều đến mức viện Hàn lâm Khoa học Paris đã công bố không nhận kiểm chứng thêm bất cứ lời giải nào. Lambert, lúc này đang là thành viên của viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Phổ, đã công bố tác phẩm "'''Mémoire sur quelques propriétés remarquables des quantités transcendentes circulaires et logarithmiques'''" (1767) như là một minh họa để hạn chế các nhà toán học cầu phương, và việc chứng minh được số pi là một số vô tỷ chỉ vô tình là một trường hợp đặc biệt của kết quả mà Lambert công bố trong tác phẩm. Trên thực tế, Lambert chứng minh rằng, để một cung tròn có tỷ lệ hữu tỷ với bán kính, khi và chỉ khi giá trị lượng giác tang của góc tạo bởi cung tròn đó là một số vô tỷ. Vậy là, một cách ngược lại, do giá trị lượng giác tang của góc π/4 là 1, π/4 sẽ là một số vô tỷ, kéo theo sự vô tỷ của số pi.
 
<gallery>
 
<gallery>
 
File:LambertContinuedFraction.JPG|LambertContinuedFraction|Tỷ lệ liên tục của giá trị lượng giác tang trong tác phẩm của Lambert
 
File:LambertContinuedFraction.JPG|LambertContinuedFraction|Tỷ lệ liên tục của giá trị lượng giác tang trong tác phẩm của Lambert
Dòng 118: Dòng 100:
 
=== Số pi, một số siêu việt ===
 
=== Số pi, một số siêu việt ===
 
Trong lịch sử toán học, có nhiều bài toán được đặt ra mà không tìm được lời giải sau rất nhiều nỗ lực và thời gian đã bỏ ra. Trong số đó, có '''ba bài toán lớn thời cổ đại''' của các nhà toán học Hy Lạp cổ đại đặt ra, đó là :
 
Trong lịch sử toán học, có nhiều bài toán được đặt ra mà không tìm được lời giải sau rất nhiều nỗ lực và thời gian đã bỏ ra. Trong số đó, có '''ba bài toán lớn thời cổ đại''' của các nhà toán học Hy Lạp cổ đại đặt ra, đó là :
# ''Gấp đôi một [[khối lập phương]] : với sự hỗ trợ của một cây thước kẻ thẳng (không chia đơn vị đo) và một cái compas, có thể dựng được một khối lập phương mà gấp đôi thể tích khối lập phương đã cho ?''
+
# ''Gấp đôi một [[khối lập phương]] : với sự hỗ trợ của một cây thước kẻ thẳng và một cái compas, có thể dựng được một khối lập phương mà gấp đôi thể tích khối lập phương đã cho ?''
# ''Chia làm ba một góc phẳng : với sự hỗ trợ của một cây thước kẻ thẳng (không chia đơn vị đo) và một cái compas, có thể chia được một góc phẳng bất kì thành 3 góc trong bằng nhau ?''
+
# ''Chia làm ba một góc phẳng : với sự hỗ trợ của một cây thước kẻ thẳng và một cái compas, có thể chia được một góc phẳng bất kì thành 3 góc trong bằng nhau ?''
# ''Cầu phương đường tròn : với sự hỗ trợ của một cây thước kẻ thẳng (không chia đơn vị đo) và một cái compas, có thể dựng được một hình vuông mà có diện tích bằng với diện tích một hình tròn cho trước ?''
+
# ''Cầu phương đường tròn : với sự hỗ trợ của một cây thước kẻ thẳng và một cái compas, có thể dựng được một hình vuông mà có diện tích bằng với diện tích một hình tròn cho trước ?''
Ngoài điều kiện về công cụ thước kẻ (đường thẳng) và compa (đường tròn), ràng buộc thêm là cách thức giải mỗi bài toán phải giới hạn trong một số lượng nhất định các bước thực hiện.
 
 
 
Các điều kiện ràng buộc như trên thể hiện sự giới hạn toán học thời cổ đại chỉ xoay quanh hình học thuần túy, nếu chỉ cần bỏ qua một trong 2 điều kiện ràng buộc trên, các bài toán sẽ có nhiều cách giải khả dĩ.
 
 
[[File:Carl Louis Ferdinand von Lindemann.jpg|Carl_Louis_Ferdinand_von_Lindemann|nhỏ|150px|Ferdinand von Lindemann (1852 - 1939)]]
 
[[File:Carl Louis Ferdinand von Lindemann.jpg|Carl_Louis_Ferdinand_von_Lindemann|nhỏ|150px|Ferdinand von Lindemann (1852 - 1939)]]
 
[[Tập tin:Quadrarture.jpg|nhỏ|trái|150px|Minh họa cho việc cầu phương đường tròn]]
 
[[Tập tin:Quadrarture.jpg|nhỏ|trái|150px|Minh họa cho việc cầu phương đường tròn]]
Vấn đề cầu phương đường tròn nhận được rất nhiều quan tâm của rất nhiều các nhà toán học và cả nghiệp dư trên khắp thế giới. Vấn đề nổi tiếng với mức độ đơn giản của nó nhưng lại là một thách thức cho rất nhiều nhà toán học hàng đầu trên thế giới trong một thời gian dài; nó tạo ra một sự ám ảnh tới mức đã có một thuật ngữ dành riêng cho nó "'''morbus cyclometricus'''" (tiếng Latin ; morbus : bệnh; cyclo : đường tròn, metricus : đo lường) nghĩa là "căn bệnh cầu phương đường tròn"; thuật ngữ "'''morbus cyclometricus'''" còn được mở rộng để chỉ những cá nhân hạn chế về kiến thức nhưng bị thúc đẩy bởi sự quan trọng của vấn đề và không ý thức được ý nghĩa của sự không thể.  
+
Vấn đề cầu phương đường tròn nhận được rất nhiều quan tâm của rất nhiều các nhà toán học và cả nghiệp dư trên khắp thế giới. Vấn đề nổi tiếng với mức độ đơn giản của nó nhưng lại là một thách thức cho rất nhiều nhà toán học hàng đầu trên thế giới trong một thời gian dài; nó tạo ra một sự ám ảnh tới mức đã có một thuật ngữ dành riêng cho nó "'''morbus cyclometricus'''" (tiếng Latin ; morbus : bệnh; cyclo : đường tròn, metricus : đo lường) nghĩa là "căn bệnh cầu phương đường tròn"; thuật ngữ "'''morbus cyclometricus'''" còn được mở rộng để chỉ những cá nhân hạn chế về kiến thức nhưng bị thúc đẩy bởi sự quan trọng của vấn đề và không ý thức được ý nghĩa của sự không thể.
  
Nhìn chung, "cách giải" của bài toán cầu phương rất đơn giản. Giả sử, đường tròn cho trước có bán kính là 1, khi đó diện tích hình tròn là π, do đó, diện tích hình vuông cần dựng sẽ là π và bằng với bình phương của cạnh đa giác hình vuông đó, vậy là, độ dài cạnh đa giác hình vuông sẽ là căn bậc 2 của số pi. Tuy vậy, số pi đã được chứng minh là không thể khai căn bậc hai, và tính chất này được gọi là tính siêu việt của số pi (nombre transcendant). Tính chất siêu việt của số pi đã được chứng minh bởi [[Ferdinand von Lindemann]], một nhà toán học người Đức, vào năm 1882.
+
Nhìn chung, "cách giải" của bài toán cầu phương rất đơn giản. Giả sử, đường tròn cho trước có bán kính là 1, khi đó diện tích hình tròn là π, do đó, diện tích hình vuông cần dựng sẽ là π và bằng với bình phương của cạnh đa giác hình vuông đó, vậy là, độ dài cạnh đa giác hình vuông sẽ là căn bậc 2 của số pi. Tuy vậy, số pi đã được chứng minh là không thể khai căn bậc hai, và tính chất này được gọi là tính siêu việt của số pi (nombre transcendant). Tính chất siêu việt của số pi đã được chứng minh bởi [[Ferdinand von Lindemann]], một nhà toán học người Đức, vào năm 1982.
  
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Số_pi