Sửa đổi Quốc văn giáo khoa thư
Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.
Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.
Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.
Bản hiện tại | Nội dung bạn nhập | ||
Dòng 52: | Dòng 52: | ||
Sự kiện ''Quốc văn giáo khoa thư'' ra đời đáng coi là đặt mốc xác lập nền [[thi cử]] mới thay [[khoa cử]] đã lỗi thời từ lâu. ''Quốc văn giáo khoa thư'' chính thức kết thúc sứ mạng [[lịch sử]] vào năm 1948, khi hệ thống giáo dục [[Pháp thuộc]] cáo chung. Tuy nhiên, trong nhiều [[thập niên]] sau ''Quốc văn giáo khoa thư'' liên tục được ấn hành làm tài liệu tham khảo cho học sinh - sinh viên, nội dung và cấu trúc trong ấn phẩm này vẫn được nhiều nhóm tác giả giáo khoa thư khác phỏng theo. | Sự kiện ''Quốc văn giáo khoa thư'' ra đời đáng coi là đặt mốc xác lập nền [[thi cử]] mới thay [[khoa cử]] đã lỗi thời từ lâu. ''Quốc văn giáo khoa thư'' chính thức kết thúc sứ mạng [[lịch sử]] vào năm 1948, khi hệ thống giáo dục [[Pháp thuộc]] cáo chung. Tuy nhiên, trong nhiều [[thập niên]] sau ''Quốc văn giáo khoa thư'' liên tục được ấn hành làm tài liệu tham khảo cho học sinh - sinh viên, nội dung và cấu trúc trong ấn phẩm này vẫn được nhiều nhóm tác giả giáo khoa thư khác phỏng theo. | ||
* Sau sự kiện [[30 tháng 04 năm 1975]], một số nhà in hải ngoại (đặc biệt tại [[Mĩ]] và [[Pháp]]) tiến hành [[ấn loát]] ''Quốc văn giáo khoa thư'' làm tài liệu chuyên dụng dạy [[Việt ngữ]] cho thế hệ trẻ. | * Sau sự kiện [[30 tháng 04 năm 1975]], một số nhà in hải ngoại (đặc biệt tại [[Mĩ]] và [[Pháp]]) tiến hành [[ấn loát]] ''Quốc văn giáo khoa thư'' làm tài liệu chuyên dụng dạy [[Việt ngữ]] cho thế hệ trẻ. | ||
− | * Cận [[tết nguyên đán]] 2014, dư luận đả kích Ngân hàng TMCP Sài Gòn ([[SHB]]) in tờ lịch có nội dung "sai lịch sử" [[hồ Hoàn Kiếm]] khi nói rằng vua Lê cầm kiếm đuổi rùa. Khi được báo giới phỏng vấn, | + | * Cận [[tết nguyên đán]] 2014, dư luận đả kích Ngân hàng TMCP Sài Gòn ([[SHB]]) in tờ lịch có nội dung "sai lịch sử" [[hồ Hoàn Kiếm]] khi nói rằng vua Lê cầm kiếm đuổi rùa. Khi được báo giới phỏng vấn, ông Trần Quang Đức dẫn các sách ''[[Sơn cư tạp thuật]]'', ''[[Tang thương ngẫu lục]]'', ''[[Đại Nam nhất thống chí]]'', ''[[Hà thành kim tích khảo]]'' để giải thích rằng : Đây chỉ là truyền thuyết chứ không phải lịch sử. Vả chăng, tình tiết "vua Lê trả kiếm" chỉ xuất hiện sớm nhất ở đầu thế kỉ XX trong ''[[Quốc văn giáo khoa thư]]'', phỏng theo một chi tiết trong [[truyền thuyết Arthur]]. Trước thế kỉ XX, mọi thư tịch đều nói rằng, vua Lê cầm kiếm đuổi rùa hoặc ném rùa, vì thế nội dung lịch chí ít khớp với cổ thư<ref>[https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/lum-xum-to-lich-su-tich-ho-hoan-kiem-co-dang-bi-chi-trich-nang-ne-n20140122083858081.htm Tờ lịch "sự tích hồ Hoàn Kiếm" có đáng bị chỉ trích nặng nề ?]</ref>. |
{{cquote|''Cho tái bản 'Quốc văn giáo khoa thư' và 'Luân lý giáo khoa thư', chúng tôi mong bổ khuyết sự thiếu thốn sách vỡ lòng và giáo khoa dành cho các em thiếu nhi. Mặc khác, qua các tập sách, các vị phụ huynh sẽ có dịp tìm về những kỷ niệm buổi ấu thời để gợi hứng chuyện trò kể lể cho con cháu nghe về những cuộc sống thuở thanh bình trên đất nước ta. Những hình ảnh, kỷ niệm, phong tục nơi quê cha đất tổ này sẽ vẽ vào trí tưởng non nớt hồn nhiên các em một ý niệm quê hương, thay vì để cả gia đình lặng thinh mệt nhoài ngồi trước máy tivi hoạt náo không hồn, chẳng dính dấp gì tới nỗi nhớ niềm mong của kẻ ly hương.''<br>''Nếu ngôn ngữ, hình ảnh, kỷ niệm... không được thường trực khơi dậy, gia đình sẽ mất gốc, quốc gia tan loãng vào xã hội Âu Mỹ. Dù ta sẽ ở mãi nơi xứ người, tuy nhiên thiếu sự am hiểu về gốc ngọn nước mình, thì khó lòng góp công trong việc hội thoại với thế giới hầu xây dựng cảnh thái hòa của một nền văn minh tổng hợp có trí tuệ và không bạo động.''|||Trích tựa ''Quốc văn giáo khoa thư'' tái bản, Nam [[California]], [[Mĩ]], [[thập niên 1980]]}} | {{cquote|''Cho tái bản 'Quốc văn giáo khoa thư' và 'Luân lý giáo khoa thư', chúng tôi mong bổ khuyết sự thiếu thốn sách vỡ lòng và giáo khoa dành cho các em thiếu nhi. Mặc khác, qua các tập sách, các vị phụ huynh sẽ có dịp tìm về những kỷ niệm buổi ấu thời để gợi hứng chuyện trò kể lể cho con cháu nghe về những cuộc sống thuở thanh bình trên đất nước ta. Những hình ảnh, kỷ niệm, phong tục nơi quê cha đất tổ này sẽ vẽ vào trí tưởng non nớt hồn nhiên các em một ý niệm quê hương, thay vì để cả gia đình lặng thinh mệt nhoài ngồi trước máy tivi hoạt náo không hồn, chẳng dính dấp gì tới nỗi nhớ niềm mong của kẻ ly hương.''<br>''Nếu ngôn ngữ, hình ảnh, kỷ niệm... không được thường trực khơi dậy, gia đình sẽ mất gốc, quốc gia tan loãng vào xã hội Âu Mỹ. Dù ta sẽ ở mãi nơi xứ người, tuy nhiên thiếu sự am hiểu về gốc ngọn nước mình, thì khó lòng góp công trong việc hội thoại với thế giới hầu xây dựng cảnh thái hòa của một nền văn minh tổng hợp có trí tuệ và không bạo động.''|||Trích tựa ''Quốc văn giáo khoa thư'' tái bản, Nam [[California]], [[Mĩ]], [[thập niên 1980]]}} | ||
==Tham khảo== | ==Tham khảo== |