Sửa đổi Quốc văn giáo khoa thư

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
 
{{Infobox book
 
{{Infobox book
| name          = Quốc-văn giáo-khoa thư<br>Langue indigène
+
| name          = Quốc văn giáo khoa thư<br>Langue indigène
 
| image          = Emblem of the Gouvernement général de l'Indochine.svg
 
| image          = Emblem of the Gouvernement général de l'Indochine.svg
 
| image_size    = 99px
 
| image_size    = 99px
Dòng 30: Dòng 30:
 
'''Quốc văn giáo khoa thư''' (國文教科書, ''Manuels de lecture en quoc-van''<ref>[https://sites.google.com/site/sachsuvietnam/tu-lieu-tieng-phap Pháp văn tư liệu]</ref>) là nhan đề bộ ba tùng thư dạy [[Tiếng Việt|quốc ngữ]] cho cấp [[Tiểu học|sơ học yếu lược]]<ref>[http://cpd.vn/Default.aspx?tabid=742&storyid=259 Tấm bằng sơ học yếu lược]</ref> (Primaire Élémentaire) do Nha học chính Đông Pháp ấn hành năm 1926<ref>[http://cothommagazine.com/index.php?option=com_content&task=view&id=278&Itemid=49 Thi cử và nền giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc]</ref>.
 
'''Quốc văn giáo khoa thư''' (國文教科書, ''Manuels de lecture en quoc-van''<ref>[https://sites.google.com/site/sachsuvietnam/tu-lieu-tieng-phap Pháp văn tư liệu]</ref>) là nhan đề bộ ba tùng thư dạy [[Tiếng Việt|quốc ngữ]] cho cấp [[Tiểu học|sơ học yếu lược]]<ref>[http://cpd.vn/Default.aspx?tabid=742&storyid=259 Tấm bằng sơ học yếu lược]</ref> (Primaire Élémentaire) do Nha học chính Đông Pháp ấn hành năm 1926<ref>[http://cothommagazine.com/index.php?option=com_content&task=view&id=278&Itemid=49 Thi cử và nền giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc]</ref>.
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
Sau [[Đệ Nhất thế chiến]], chính phủ [[Liên bang Đông Dương|Đông Pháp]] tiến hành cuộc khai thác thuộc địa thứ nhì trong bối cảnh [[khoa cử]] đã kết thúc từ lâu, mà các thế hệ hậu sinh tiếp thu [[Hán học]] ngày càng kém, điều này gây tổn hại cho sự khai trí chấn khí và cả trị an chung. Vì thế, năm 1924, cơ quan trực thuộc Bộ Quốc-dân Giáo-dục là Nha Học-chính Đông-Pháp (Direction générale de l'instruction publique de l'Indochine) quyết định ủy thác 4 học giả có bằng thông ngôn [[Pháp]] là các vị Lệ Thần [[Trần Trọng Kim]], Ôn Như [[Nguyễn Văn Ngọc]], [[Đặng Đình Phúc]], [[Đỗ Thận]] biên soạn hai bộ ''Quốc văn giáo khoa thư'' và ''[[Luân lý giáo khoa thư]]'', gọi chung '''Việt-nam tiểu-học tùng thư''' (越南小學叢書)<ref>Nhóm chuyên viên này được gọi ''Commission des manuels scolaires''.</ref>. Việc này nhằm chuẩn hóa công tác giảng học, đồng thời cả giáo sư và học sinh dễ tiếp cận tân văn hóa vận động.
+
Sau [[Đệ Nhất thế chiến]], chính phủ [[Liên bang Đông Dương|Đông Pháp]] tiến hành cuộc khai thác thuộc địa thứ nhì trong bối cảnh [[khoa cử]] đã kết thúc từ lâu, mà các thế hệ hậu sinh tiếp thu [[Hán học]] ngày càng kém, điều này gây tổn hại cho sự khai trí chấn khí và cả trị an chung. Vì thế, năm 1924, cơ quan trực thuộc Bộ Quốc-dân Giáo-dục là Nha Học-chính Đông-Pháp (Direction générale de l'instruction publique de l'Indochine) quyết định ủy thác 4 học giả có bằng thông ngôn [[Pháp]] là các vị Lệ Thần [[Trần Trọng Kim]], Ôn Như [[Nguyễn Văn Ngọc]], [[Đặng Đình Phúc]], [[Đỗ Thận]] biên soạn hai bộ ''Quốc văn giáo khoa thư'' và ''[[Luân lý giáo khoa thư]]'', gọi chung '''Việt Nam tiểu học tùng thư''' (越南小學叢書)<ref>Nhóm chuyên viên này được gọi ''Commission des manuels scolaires''.</ref>. Việc này nhằm chuẩn hóa công tác giảng học, đồng thời cả giáo sư và học sinh dễ tiếp cận tân văn hóa vận động.
  
 
Nhìn chung, ''Quốc văn giáo khoa thư'' có vị thế kế tục [[tứ thư ngũ kinh]] trong việc tải đạo và trị nhân, mà đồng thời, hướng tới đào tạo thế hệ thanh niên bắt nhịp được xu thế chung thay vì chỉ thụ động tiếp nhận cái đã lỗi thời, thông qua giáo huấn cách trí thể mĩ. Ngoài ra, đối tượng áp dụng của ấn phẩm này là học trò thuộc sắc tộc [[Người Kinh|Kinh]] trên lĩnh thổ [[Liên bang Đông Dương]], không áp dụng cưỡng bách cho sắc tộc khác.
 
Nhìn chung, ''Quốc văn giáo khoa thư'' có vị thế kế tục [[tứ thư ngũ kinh]] trong việc tải đạo và trị nhân, mà đồng thời, hướng tới đào tạo thế hệ thanh niên bắt nhịp được xu thế chung thay vì chỉ thụ động tiếp nhận cái đã lỗi thời, thông qua giáo huấn cách trí thể mĩ. Ngoài ra, đối tượng áp dụng của ấn phẩm này là học trò thuộc sắc tộc [[Người Kinh|Kinh]] trên lĩnh thổ [[Liên bang Đông Dương]], không áp dụng cưỡng bách cho sắc tộc khác.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)