Sửa đổi Quá trình lạnh đông trong sản xuất thực phẩm

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
 
[[Hình:Tsukiji.CuttingFrozenTuna.jpg|nhỏ|250px|[[Cá ngừ]] đông lạnh đang được cắt khúc tại [[Nhật Bản]]]]
 
[[Hình:Tsukiji.CuttingFrozenTuna.jpg|nhỏ|250px|[[Cá ngừ]] đông lạnh đang được cắt khúc tại [[Nhật Bản]]]]
'''Quá trình lạnh đông trong sản xuất thực phẩm''' là quá trình hạ thấp [[nhiệt độ]] của sản phẩm [[thực phẩm]] xuống [[nhiệt độ đóng băng]] nhằm mục đích chế biến và bảo quản.<ref>Judith A.Evans, ''Frozen food Science and Technology'', Blackwell Publishing 2009</ref> Phương pháp này đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ trước và được cấp [[bằng sáng chế]] ở Anh đầu năm 1842 về làm bảo quản thực phẩm bằng cách ngâm trong nước muối và nước đá. Tuy nhiên, cho đến khi sự ra đời của máy lạnh, quy trình này mới được áp dụng rộng rãi trên thế giới. Vào năm 1880, một chuyến hàng vận chuyển thịt từ [[Úc]] đến Anh được đựng trong tủ lạnh đã vô tình bị đóng băng, chất lượng thịt tốt đến mức quy trình này ngay lập tức được áp dụng cho các quá trình bảo quản và vận chuyển đường dài.<ref>https://www.britannica.com/topic/freezing-food-preservation</ref> Ở [[Việt Nam]], quá trình lạnh đông được sử dụng nhiều trong các ngành chế biến và bảo quản [[thực phẩm đông lạnh]] như [[thủy sản|thủy]] [[hải sản]], thịt, một số sản phẩm rau củ quả.
+
'''Quá trình lạnh đông trong sản xuất thực phẩm''' là quá trình hạ thấp [[nhiệt độ]] của sản phẩm [[thực phẩm]] xuống [[nhiệt độ đóng băng]] nhằm mục đích chế biến và bảo quản.<ref>Judith A.Evans, ''Frozen food Science and Technology'', Blackwell Publishing 2009</ref> Phương pháp này đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ trước và được cấp [[bằng sáng chế]] ở Anh đầu năm 1842 về làm bảo quản thực phẩm bằng cách ngâm trong nước muối và nước đá. Tuy nhiên, cho đến khi sự ra đời của máy lạnh, quy trình này mới được áp dụng rộng rãi trên thế giới. Vào năm 1880, một chuyến hàng vận chuyển thịt từ [[Úc]] đến Anh được đựng trong tủ lạnh đã vô tình bị đóng băng, chất lượng thịt tốt đến mức quy trình này ngay lập tức được áp dụng cho các quá trình bảo quản và vận chuyển đường dài.<ref>https://www.britannica.com/topic/freezing-food-preservation</ref> Ở [[Việt Nam]], quá trình lạnh đông được sử dụng nhiều trong các ngành chế biến và bảo quản thực phẩm đông lạnh như thủy hải sản, thịt, một số sản phẩm rau củ quả.
  
 
Với vai trò quan trọng trong chế biến và bảo quản sản phẩm thực phẩm, quá trình làm lạnh đông các sản phẩm thực phẩm ngày nay được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Nhìn từ góc độ kinh tế, thực phẩm đông lạnh những năm gần đây đã thực sự trở thành một phân ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, chủ yếu phục vụ xuất khẩu. Theo một số liệu thống kê, thị trường thực phẩm đông lạnh của Việt Nam đang có tốc độ phát triển từ 20 đến 40% mỗi năm, đã có mặt khắp thể giới, nhất là các thị trường [[Mỹ]], [[Cộng đồng chung châu Âu|EU]], [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]],<ref>http://anhp.vn/thuc-pham-dong-lanh--xu-huong-cua-thoi-dai-cong-nghiep-d29498.html</ref> từ đó hình thành các vùng nuôi thả lớn gia súc, cá tra, tôm…, đem lại việc làm và thu nhập ổn định cho số đông lao động. Thực phẩm đông lạnh cũng có mặt trong các siêu thị, cửa hàng chuyên doanh cả nước, là một phần nhu cầu của cuộc sống hiện đại.
 
Với vai trò quan trọng trong chế biến và bảo quản sản phẩm thực phẩm, quá trình làm lạnh đông các sản phẩm thực phẩm ngày nay được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Nhìn từ góc độ kinh tế, thực phẩm đông lạnh những năm gần đây đã thực sự trở thành một phân ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, chủ yếu phục vụ xuất khẩu. Theo một số liệu thống kê, thị trường thực phẩm đông lạnh của Việt Nam đang có tốc độ phát triển từ 20 đến 40% mỗi năm, đã có mặt khắp thể giới, nhất là các thị trường [[Mỹ]], [[Cộng đồng chung châu Âu|EU]], [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]],<ref>http://anhp.vn/thuc-pham-dong-lanh--xu-huong-cua-thoi-dai-cong-nghiep-d29498.html</ref> từ đó hình thành các vùng nuôi thả lớn gia súc, cá tra, tôm…, đem lại việc làm và thu nhập ổn định cho số đông lao động. Thực phẩm đông lạnh cũng có mặt trong các siêu thị, cửa hàng chuyên doanh cả nước, là một phần nhu cầu của cuộc sống hiện đại.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: