Sửa đổi Phỗng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 3: Dòng 3:
 
[[Hình:雲齋叢話之俸.jpg|nhỏ|phải|282x|Tượng phỗng thời Lê ; nguyên văn dẫn từ ''[[Kiến văn tiểu lục]]'' và ''[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]]'' ([[Trần Quang Đức]] chú).]]
 
[[Hình:雲齋叢話之俸.jpg|nhỏ|phải|282x|Tượng phỗng thời Lê ; nguyên văn dẫn từ ''[[Kiến văn tiểu lục]]'' và ''[[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]]'' ([[Trần Quang Đức]] chú).]]
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
''Phỗng''/''bổng'' (俸, 𪫊<ref>[[Huỳnh Tịnh Của|Huình Tịnh Của]], ''Đại-nam quấc-âm tự-vị'', [[Sài Gòn]], 1895.</ref>) minh diễn là những người được đền công nhờ việc đem trí lực ra hầu hạ bề trên. Tuy nhiên theo cổ sử, ''phỗng'' chủ yếu là các [[tù binh]] được quý tộc [[An Nam]] trưng dụng làm [[nô lệ]]. Cho nên, đặc trưng tượng phỗng là bụng phệ, dáng quỳ dâng [[nghi trượng]] hoặc [[đèn]].
+
''Phỗng''/''bổng'' (俸, 𪫊<ref>[[Huỳnh Tịnh Của|Huình Tịnh Của]], ''Đại-nam quấc-âm tự-vị'', [[Sài Gòn]], 1895.</ref>) minh diễn là những người được đền công nhờ việc đem sức khỏe ra hầu hạ bề trên. Tuy nhiên theo cổ sử, ''phỗng'' chủ yếu là các [[tù binh]] được quý tộc [[An Nam]] trưng dụng làm [[nô lệ]]. Cho nên, đặc trưng tượng phỗng là bụng phệ, dáng quỳ dâng [[nghi trượng]] hoặc [[đèn]].
  
 
Tục tạc tượng phỗng có lẽ xuất hiện sớm nhất thời [[Lê Thánh Tông|Hồng Đức]], ban sơ chỉ có trong hoàng miếu, sau lan ra đền thờ các võ quan. Từ thời [[Triều Mạc|Mạc]] và [[Lê trung hưng]] thì tràn lan trong mọi nhà có chút tài sản, tới mức triều đình phải nhiều lần hạ lệnh cấm. Từ [[triều Nguyễn]] về sau, tục này căn bản mai một, phần nhiều do triều đình đặt trung ương ở [[Huế]], phong hóa [[Bắc Bộ|Bắc Thành]] đôi phần sa sút.
 
Tục tạc tượng phỗng có lẽ xuất hiện sớm nhất thời [[Lê Thánh Tông|Hồng Đức]], ban sơ chỉ có trong hoàng miếu, sau lan ra đền thờ các võ quan. Từ thời [[Triều Mạc|Mạc]] và [[Lê trung hưng]] thì tràn lan trong mọi nhà có chút tài sản, tới mức triều đình phải nhiều lần hạ lệnh cấm. Từ [[triều Nguyễn]] về sau, tục này căn bản mai một, phần nhiều do triều đình đặt trung ương ở [[Huế]], phong hóa [[Bắc Bộ|Bắc Thành]] đôi phần sa sút.
Dòng 16: Dòng 16:
 
==Văn hóa==
 
==Văn hóa==
 
Trong buổi dạy học ở nhà quan kinh lược [[Hoàng Cao Khải]], nhân thấy đôi phỗng đá ngoài vườn, thi sĩ [[Nguyễn Khuyến]] bèn tức cảnh làm hai bài ''Ông phỗng đá''.
 
Trong buổi dạy học ở nhà quan kinh lược [[Hoàng Cao Khải]], nhân thấy đôi phỗng đá ngoài vườn, thi sĩ [[Nguyễn Khuyến]] bèn tức cảnh làm hai bài ''Ông phỗng đá''.
 +
==Xem thêm==
 +
* [[Thạch Ông Trọng]]
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==
* [[Thạch Ông Trọng]]
 
==Liên kết==
 
 
{{reflist|4}}
 
{{reflist|4}}
 
===Tài liệu===
 
===Tài liệu===

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Phỗng