Sửa đổi Nhận dạng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 8: Dòng 8:
 
Giống như trong bất kỳ ngành khoa học nào, sự hiểu biết có thể được xây dựng từ các quan điểm khác nhau, đôi khi thậm chí trái ngược nhau. Khoa học nhận dạng được hình thành và phát triển dựa trên các xuất phát điểm khác nhau khi nhìn về cùng một vấn đề, tạo ra bốn trường phái khác nhau, được định nghĩa một cách thô theo các thuật ngữ của hệ chuyên gia, mạng lưới thần kinh, nhận dạng cấu trúc và nhận dạng thống kê.  
 
Giống như trong bất kỳ ngành khoa học nào, sự hiểu biết có thể được xây dựng từ các quan điểm khác nhau, đôi khi thậm chí trái ngược nhau. Khoa học nhận dạng được hình thành và phát triển dựa trên các xuất phát điểm khác nhau khi nhìn về cùng một vấn đề, tạo ra bốn trường phái khác nhau, được định nghĩa một cách thô theo các thuật ngữ của hệ chuyên gia, mạng lưới thần kinh, nhận dạng cấu trúc và nhận dạng thống kê.  
  
Trước hết dạng là gì và tại sao cần nhận dạng? Dạng (pattern) có nhiều cách định nghĩa khác nhau. Theo Watanabe “Dạng (''pattern'') là sự đối nghịch với sự hỗn loạn; nó là một thực thể, được định nghĩa một cách mơ hồ, có thể được đặt tên”. Ví dụ, một dạng có thể là hình ảnh dấu vân tay, từ viết tay, khuôn mặt người hoặc tín hiệu lời nói. Trong toán học chúng ta thường quen với khái niệm “hàm tuyến tính”, “dạng toàn phương”... Đó chính là các tên gọi (hay các dạng) cho các lớp hàm đặc biệt có chung một số đặc trưng. Theo nhiều tác giả khác “Dạng là một tập hợp các thể hiện (''instances'') chia sẻ một số tính chất phổ quát, có thể lặp lại, có thể quan sát được, đôi khi chỉ một phần, bằng việc sử dụng cảm biến. Chúng có thể có nhiễu hoặc bị biến dạng”. Ví dụ tập các quả táo trong rổ, tập các chiếc ghế có trong nhà... Hai cách định nghĩa quen thuộc trên chính là nội hàm (theo Watanabe) và ngoại diên của một khái niệm. Khoa học nhận dạng chính là việc xây dựng các khái niệm (các lớp - ''classes'') đó từ dữ liệu (quan sát) nhờ các thuật toán và ứng dụng chúng vào việc phân loại trong thực tiễn.
+
Trước hết dạng là gì và tại sao cần nhận dạng? Dạng (pattern) có nhiều cách định nghĩa khác nhau. Theo Watanabe “Dạng (''pattern'') là sự đối nghịch với sự hỗn loạn; nó là một thực thể, được định nghĩa một cách mơ hồ, có thể được đặt tên”. Ví dụ, một dạng có thể là hình ảnh dấu vân tay, từ viết tay, khuôn mặt người hoặc tín hiệu lời nói. Trong toán học chúng ta thường quen với khái niệm “hàm tuyến tính”, “dạng toàn phương”... Đó chính là các tên gọi (hay các dạng) cho các lớp hàm đặc biệt có chung một số đặc trưng. Theo nhiều tác giả khác “Dạng là một tập hợp các thể hiện (instances) chia sẻ một số tính chất phổ quát, có thể lặp lại, có thể quan sát được, đôi khi chỉ một phần, bằng việc sử dụng cảm biến. Chúng có thể có nhiễu hoặc bị biến dạng”. Ví dụ tập các quả táo trong rổ, tập các chiếc ghế có trong nhà... Hai cách định nghĩa quen thuộc trên chính là nội hàm (theo Watanabe) và ngoại diên của một khái niệm. Khoa học nhận dạng chính là việc xây dựng các khái niệm (các lớp - ''classes'') đó từ dữ liệu (quan sát) nhờ các thuật toán và ứng dụng chúng vào việc phân loại trong thực tiễn.
 
   
 
   
 
Trong mọi ngành khoa học, kiến thức mới được phát biểu theo thuật ngữ của các kiến thức có trước. Điểm bắt đầu của quá trình này có thể là các quan điểm hiển nhiên được chấp nhận chung hoặc các quan sát và sự kiện không thể giải thích thêm. Tuy nhiên, xuất phát điểm đó không giống nhau đối với tất cả các nhà nghiên cứu. Các cách tiếp cận khác nhau có thể được phân biệt nhờ nguồn gốc từ các xuất phát điểm khác nhau. Hệ quả là, các trường phái khác nhau có thể được sinh ra.  
 
Trong mọi ngành khoa học, kiến thức mới được phát biểu theo thuật ngữ của các kiến thức có trước. Điểm bắt đầu của quá trình này có thể là các quan điểm hiển nhiên được chấp nhận chung hoặc các quan sát và sự kiện không thể giải thích thêm. Tuy nhiên, xuất phát điểm đó không giống nhau đối với tất cả các nhà nghiên cứu. Các cách tiếp cận khác nhau có thể được phân biệt nhờ nguồn gốc từ các xuất phát điểm khác nhau. Hệ quả là, các trường phái khác nhau có thể được sinh ra.  
Dòng 22: Dòng 22:
 
#Mô hình hóa khái niệm: Hướng ngoại theo quan điểm của Plato (hệ chuyên gia).
 
#Mô hình hóa khái niệm: Hướng ngoại theo quan điểm của Plato (hệ chuyên gia).
  
Mỗi cách tiếp cận trên đều có khó khăn-thuận lợi, ưu điểm-nhược điểm riêng. Chúng có thể được phối hợp với nhau để tạo ra kết quả tốt hơn trong từng công việc cụ thể.
+
Mỗi cách tiếp cận trên đều có khó khăn-thuận lợi, ưu điểm-nhược điểm riêng. Chúng có thể được phối hợp với nhau để tạo ra kết quả tốt hơn trong từng công việc cụ thể.  
 
 
 
==Công nghệ nhận dạng==
 
==Công nghệ nhận dạng==
 
Mục tiêu thứ hai của khoa học nhận dạng là nghiên cứu xây dựng các hệ thống tự động dựa trên máy tính có khả năng phân loại các đối tượng quan tâm trong thế giới thực vào một trong số các lớp trên cơ sở các phép đo. Các đối tượng hoặc dạng có thể là các ký tự được in hoặc viết tay, các tế bào sinh học hoặc tín hiệu âm thanh/điện tử. Các phép đo có thể là dạng sóng tín hiệu, hình ảnh hoặc chuỗi hình ảnh...  
 
Mục tiêu thứ hai của khoa học nhận dạng là nghiên cứu xây dựng các hệ thống tự động dựa trên máy tính có khả năng phân loại các đối tượng quan tâm trong thế giới thực vào một trong số các lớp trên cơ sở các phép đo. Các đối tượng hoặc dạng có thể là các ký tự được in hoặc viết tay, các tế bào sinh học hoặc tín hiệu âm thanh/điện tử. Các phép đo có thể là dạng sóng tín hiệu, hình ảnh hoặc chuỗi hình ảnh...  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: