Sửa đổi Ngân Hà

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
 
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
[[File:Milky_Way_Night_Sky_Black_Rock_Desert_Nevada.jpg|thumb|Cảnh tượng Ngân Hà hướng về [[chòm sao Nhân Mã]] (bao gồm tâm Ngân Hà) từ [[Sa mạc Black Rock]], Nevada, Hoa Kỳ.]]
+
[[File:Milky_Way_Night_Sky_Black_Rock_Desert_Nevada.jpg|thumb|Cảnh tượng Ngân Hà hướng về [[chòm sao Nhân Mã]] (bao gồm tâm Ngân Hà) từ [[Sa mạc Black Rock]], Nevada, Hoa Kỳ. Thiên thể sáng ngời ở góc dưới bên phải là [[Sao Mộc]], ngay trên [[Antares]].]]
'''Ngân Hà''' là [[thiên hà]] chứa [[Hệ Mặt Trời]] của chúng ta.{{sfn|Greenstein|2013|p=453}} Nhìn từ Trái Đất vào buổi đêm, Ngân Hà hiện lên như một dải ánh sáng mờ vắt qua bầu trời.{{sfnm|1a1=Bennett et al.|1y=2016|1p=581|2a1=Greenstein|2y=2013|2p=454|3a1=Nicolson|3y=1999|3p=197|4a1=Fraknoi et al.|4y=2016|4p=895}} Con người đã trông thấy dải ánh sáng này từ thuở ban sơ,{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=197|2a1=Waller|2y=2013|2p=10}} thế nhưng phải đến đầu thế kỷ 17 [[Galileo Galilei]] nhờ [[kính viễn vọng]] mới khám phá ra ánh sáng của nó đến từ vô số vì sao đơn lẻ.{{sfnm|1a1=Bennett et al.|1y=2016|1p=581|2a1=Nicolson|2y=1999|2p=197|3a1=Fraknoi et al.|3y=2016|4p=895}} Vào năm 1785 William và Caroline Herschel vận dụng phương pháp đếm số sao trên bầu trời đã đi đến kết luận Ngân Hà có dạng đĩa phẳng{{efn|Hoặc dạng bánh xe{{sfn|Fraknoi et al.|2016|p=896}} hay đá mài.{{sfn|Greenstein|2013|p=458}}}} và [[Mặt Trời]] nằm gần tâm đĩa.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=896|2a1=Nicolson|2y=1999|2p=198}} Giờ thì chúng ta biết rằng Ngân Hà đúng là có dạng đĩa, nhưng Mặt Trời không nằm gần tâm của nó.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=198|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=581}}
+
'''Ngân Hà''' là [[thiên hà]] chứa [[Hệ Mặt trời]] của chúng ta.{{sfn|Greenstein|2013|p=453}} Nhìn từ Trái đất vào buổi đêm, Ngân Hà hiện lên như một dải ánh sáng mờ vắt qua bầu trời.{{sfnm|1a1=Bennett et al.|1y=2016|1p=581|2a1=Greenstein|2y=2013|2p=454|3a1=Nicolson|3y=1999|3p=197|4a1=Fraknoi et al.|4y=2016|4p=895}} Con người đã trông thấy dải ánh sáng này từ thuở sơ khai,{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=197|2a1=Waller|2y=2013|2p=10}} thế nhưng phải đến đầu thế kỷ 17 [[Galileo Galilei]] nhờ [[kính viễn vọng]] mới khám phá ra ánh sáng của nó đến từ vô số vì sao đơn lẻ.{{sfnm|1a1=Bennett et al.|1y=2016|1p=581|2a1=Nicolson|2y=1999|2p=197|3a1=Fraknoi et al.|3y=2016|4p=895}} Vào năm 1785 William và Caroline Herschel vận dụng phương pháp đếm số sao trên bầu trời đã đi đến kết luận Ngân Hà có dạng đĩa phẳng{{efn|Hoặc dạng bánh xe{{sfn|Fraknoi et al.|2016|p=896}} hay đá mài.{{sfn|Greenstein|2013|p=458}}}} và [[Mặt trời]] nằm gần tâm đĩa.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=896|2a1=Nicolson|2y=1999|2p=198}} Giờ thì chúng ta biết rằng Ngân Hà đúng là có dạng đĩa, nhưng Mặt trời không nằm gần tâm của nó.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=198|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=581}}
  
Ngân Hà là [[thiên hà xoắn ốc có thanh]]{{sfnm|Nicolson|1999|p=206}} chứa một phần đĩa tròn, quay, sáng nhất có đường kính khoảng 100.000 [[năm ánh sáng]]{{sfnm|1a1=Bennett et al.|1y=2016|1p=581|2a1=Fraknoi et al.|2y=2016|2p=899|3a1=Waller|3y=2013|3p=82}} và độ dày 2.000 năm ánh sáng.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=198|2a1=Fraknoi et al.|2y=2016|2p=899|3a1=Waller|3y=2013|3p=244}} [[Sao]], khí và bụi không phân bổ đều khắp đĩa mà tập trung ở thanh giữa và các nhánh xoắn ốc.{{sfn|Fraknoi et al.|2016|p=900}} Ở trung tâm, tập hợp các ngôi sao tạo thành một chỗ phình có dạng [[ellipsoid]], rộng 20.000 năm ánh sáng{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=198|2a1=Fraknoi et al.|2y=2016|2p=901|3a1=Waller|3y=2013|3p=222}} và dày 10.000 năm ánh sáng.{{sfn|Waller|2013|p=222}} Trái ngược với đĩa là nơi có nhiều sao tương đối trẻ, đa số sao ở chỗ phình là [[sao khổng lồ đỏ]] già.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=200|2a1=Waller|2y=2013|2p=224}} Bao quanh đĩa và chỗ phình là [[quầng thiên hà|quầng]] dạng cầu chứa các [[cụm sao cầu]] và sao già rải rác.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=200|2a1=Fraknoi et al.|2y=2016|2p=902}} Tổng khối lượng của Ngân Hà là khoảng 1,08{{e|12}} lần [[khối lượng Mặt Trời]], trong đó [[vật chất tối]] chiếm đến khoảng 90%.{{sfn|Cautun et al.|2020|p=1, 19}} Số lượng sao trong Ngân Hà là hơn 100 tỷ,{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=198|2a1=Waller|2y=2013|2p=82|3a1=Bennett et al.|3y=2016|3p=581}} và Ngân Hà cũng chỉ là một trong số hơn 100 tỷ thiên hà ở vũ trụ.{{efn|Một nghiên cứu năm 2016{{sfn|Conselice et al.|2016}} ước tính vũ trụ quan sát thấy có khoảng 2.000 tỷ thiên hà, gấp nhiều lần suy nghĩ trước kia.{{sfn|Castelvecchi|2016}}}}{{sfn|Castelvecchi|2016}}
+
Ngân Hà là [[thiên hà xoắn ốc có thanh]]{{sfnm|Nicolson|1999|p=206}} chứa một phần đĩa tròn, quay, sáng nhất có đường kính khoảng 100.000 [[năm ánh sáng]]{{sfnm|1a1=Bennett et al.|1y=2016|1p=581|2a1=Fraknoi et al.|2y=2016|2p=899|3a1=Waller|3y=2013|3p=82}} và độ dày 2.000 năm ánh sáng.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=198|2a1=Fraknoi et al.|2y=2016|2p=899|3a1=Waller|3y=2013|3p=244}} [[Sao]], khí và bụi không phân bổ đều khắp đĩa mà tập trung ở thanh giữa và các nhánh xoắn ốc.{{sfn|Fraknoi et al.|2016|p=900}} Ở trung tâm, tập hợp các ngôi sao tạo thành một chỗ phình có dạng [[ellipsoid]], rộng 20.000 năm ánh sáng{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=198|2a1=Fraknoi et al.|2y=2016|2p=901|3a1=Waller|3y=2013|3p=222}} và dày 10.000 năm ánh sáng.{{sfn|Waller|2013|p=222}} Trái ngược với đĩa là nơi có nhiều sao tương đối trẻ, đa số sao ở chỗ phình là [[sao khổng lồ đỏ]] già.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=200|2a1=Waller|2y=2013|2p=224}} Bao quanh đĩa và chỗ phình là [[quầng thiên hà|quầng]] dạng cầu chứa các [[cụm sao cầu]] và sao già rải rác.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=200|2a1=Fraknoi et al.|2y=2016|2p=902}} Tổng khối lượng của Ngân Hà là khoảng 1,08{{e|12}} lần [[khối lượng Mặt trời]], trong đó [[vật chất tối]] chiếm đến khoảng 90%.{{sfn|Cautun et al.|2020|p=1, 19}} Số lượng sao trong Ngân Hà là hơn 100 tỷ,{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=198|2a1=Waller|2y=2013|2p=82|3a1=Bennett et al.|3y=2016|3p=581}} và Ngân Hà cũng chỉ là một trong số hơn 100 tỷ thiên hà ở vũ trụ.{{efn|Một nghiên cứu năm 2016{{sfn|Conselice et al.|2016|p=1}} ước tính vũ trụ quan sát thấy có khoảng 2.000 tỷ thiên hà, gấp nhiều lần suy nghĩ trước kia.{{sfn|Castelvecchi|2016|p=1, 2}}}}{{sfn|Castelvecchi|2016|p=1, 2}}
  
Toàn bộ Ngân Hà đang quay và mỗi ngôi sao quay theo một quỹ đạo riêng quanh tâm Ngân Hà.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=200|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=582}} Sao càng gần tâm thì càng hoàn thành quỹ đạo sớm hơn,{{sfn|Nicolson|1999|p=200}} điều này có thể lý giải cho sự hình thành các nhánh xoắn ốc nhưng cấu trúc này không tồn tại vĩnh viễn.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=907–908|2a1=Greenstein|2y=2013|2p=465–466}} Mặt Trời nằm gần rìa trong của một nhánh ngắn tên là [[nhánh Orion|Orion]],{{sfn|Fraknoi et al.|2016|p=906}} cách tâm khoảng 27.000 năm ánh sáng.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=198|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=581|3a1=Waller|3y=2013|3p=52}} Tâm của Ngân Hà nằm về hướng [[chòm sao Nhân Mã]] và ở đó tồn tại một nguồn sóng vô tuyến lạ không có dấu hiệu chuyển động.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=203|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=597}} Nguồn này, tên gọi [[Nhân Mã A*]], gần như là một [[lỗ đen siêu khối lượng]] có khối lượng gấp 4 triệu lần Mặt Trời trong khi kích cỡ chỉ bằng 17 lần.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=915|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=597}}
+
Toàn bộ Ngân Hà đang quay và mỗi ngôi sao quay theo một quỹ đạo riêng quanh tâm Ngân Hà.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=200|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=582}} Sao càng gần tâm thì càng hoàn thành quỹ đạo sớm hơn,{{sfn|Nicolson|1999|p=200}} điều này có thể lý giải cho sự hình thành các nhánh xoắn ốc nhưng cấu trúc này không tồn tại vĩnh viễn.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=907–908|2a1=Greenstein|2y=2013|2p=465–466}} Mặt trời nằm gần rìa trong của một nhánh ngắn tên là [[nhánh Orion|Orion]],{{sfn|Fraknoi et al.|2016|p=906}} cách tâm khoảng 27.000 năm ánh sáng.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=198|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=581|3a1=Waller|3y=2013|3p=52}} Tâm của Ngân Hà nằm về hướng [[chòm sao Nhân Mã]] và ở đó tồn tại một nguồn sóng vô tuyến lạ không có dấu hiệu chuyển động.{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=203|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=597}} Nguồn này, tên gọi [[Nhân Mã A*]], gần như là một [[lỗ đen siêu khối lượng]] có khối lượng gấp 4 triệu lần Mặt trời trong khi kích cỡ chỉ bằng 17 lần.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=915|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=597}}
  
Ngân Hà hình thành vào khoảng 13 tỷ năm trước từ một đám mây tiền thiên hà có dạng gần cầu chứa hydro và heli.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=921|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=595}} Vài trăm triệu năm sau, đám mây này suy sụp bởi lực hấp dẫn, cuối cùng tạo ra một đĩa mỏng quay.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=921–922|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=595}} Một mô hình khác chỉ ra Ngân Hà hình thành từ sự sáp nhập các đám khí nhỏ hơn và quá trình tương tự vẫn đang diễn ra.{{sfn|Bennett et al.|2016|p=595–596}} Các thiên hà nhỏ ở quá gần Ngân Hà bị giằng xé và các ngôi sao của chúng bị kéo vào quỹ đạo quay trong quầng Ngân Hà, tạo ra những [[dòng sao]].{{sfn|Fraknoi et al.|2016|p=922–924}} Trong tương lai, khoảng 4 tỷ năm tới, Ngân Hà sẽ va chạm với [[thiên hà Tiên Nữ]] và 2 tỷ năm sau đó chúng sẽ hợp nhất thành một thiên hà.{{sfn|Cowen|2012}}
+
Ngân Hà hình thành vào khoảng 13 tỷ năm trước từ một đám mây tiền thiên hà có dạng gần cầu chứa hydro và heli.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=921|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=595}} Vài trăm triệu năm sau, đám mây này suy sụp bởi lực hấp dẫn, cuối cùng tạo ra một đĩa mỏng quay.{{sfnm|1a1=Fraknoi et al.|1y=2016|1p=921–922|2a1=Bennett et al.|2y=2016|2p=595}} Một mô hình khác chỉ ra Ngân Hà hình thành từ sự sát nhập các đám khí nhỏ hơn và quá trình tương tự vẫn đang diễn ra.{{sfn|Bennett et al.|2016|p=595–596}}
 
 
Ngân Hà là thiên hà lớn thứ hai trong [[Nhóm Địa phương]], một nhóm gồm hơn 50 thiên hà có phạm vi 10 triệu năm ánh sáng.{{sfn|Redd|2017}} Nhiều thiên hà nhỏ hơn trong nhóm này là [[thiên hà vệ tinh|vệ tinh]] của Ngân Hà, tiêu biểu như [[Đám mây Magellan Lớn]] và [[Đám mây Magellan Nhỏ]].{{sfnm|1a1=Nicolson|1y=1999|1p=213–214|2a1=Redd|2y=2017}} Cũng giống Ngân Hà, hai thiên hà chính còn lại là Tiên Nữ và [[thiên hà Tam Giác|Tam Giác]] đều là thiên hà xoắn ốc.{{sfn|Nicolson|1999|p=213}}
 
 
 
Tên gọi ''Ngân Hà'' là một [[từ Hán Việt]] có nghĩa ''dòng sông bạc'' hay ''dòng sông màu trắng'', như một sự liên tưởng từ hình ảnh của nó trên bầu trời đêm.{{efn|Từ này có gốc [[tiếng Hán]]: ''ngân'' (銀) là "bạc, trắng", ''hà'' (河) là "sông". Có thể tra cứu tại các loại từ điển khác nhau.}}
 
  
 
{{clear}}
 
{{clear}}
Dòng 25: Dòng 21:
 
*{{cite journal | last1 = Conselice | first1 = Christopher J. | last2 = Wilkinson | first2 = Aaron | last3 = Duncan | first3 = Kenneth | last4 = Mortlock | first4 = Alice | title = The Evolution of Galaxy Number Density at z < 8 and its Implications | journal = The Astrophysical Journal | date = 13 October 2016 | volume = 830 | issue = 2 | page = 83 | doi = 10.3847/0004-637X/830/2/83 | arxiv = 1607.03909v2 | s2cid = 17424588 | doi-access = free | ref = {{harvid|Conselice et al.|2016}}}}
 
*{{cite journal | last1 = Conselice | first1 = Christopher J. | last2 = Wilkinson | first2 = Aaron | last3 = Duncan | first3 = Kenneth | last4 = Mortlock | first4 = Alice | title = The Evolution of Galaxy Number Density at z < 8 and its Implications | journal = The Astrophysical Journal | date = 13 October 2016 | volume = 830 | issue = 2 | page = 83 | doi = 10.3847/0004-637X/830/2/83 | arxiv = 1607.03909v2 | s2cid = 17424588 | doi-access = free | ref = {{harvid|Conselice et al.|2016}}}}
 
*{{cite journal | last = Castelvecchi | first = Davide | title = Universe has ten times more galaxies than researchers thought | journal = Nature | date = 14 October 2016 | doi = 10.1038/nature.2016.20809 | s2cid = 125550751 | doi-access = free}}
 
*{{cite journal | last = Castelvecchi | first = Davide | title = Universe has ten times more galaxies than researchers thought | journal = Nature | date = 14 October 2016 | doi = 10.1038/nature.2016.20809 | s2cid = 125550751 | doi-access = free}}
*{{cite journal | last = Cowen | first = Ron | title = Andromeda on collision course with the Milky Way | journal = Nature | date = 31 May 2012 | doi = 10.1038/nature.2012.10765 | s2cid = 124815138 | doi-access = free}}
 
*{{cite journal | last = Redd | first = Nola Taylor | title = Astronomers track dwarf galaxies to better understand the Milky Way’s make-up and evolution | journal = Proceedings of the National Academy of Sciences | date = 18 December 2017 | volume = 115 | issue = 51 | pages = 12836–12838 | doi = 10.1073/pnas.1817136115 | pmid = 30568025 | pmc = 6304947 | s2cid = 58645004 | doi-access = free}}
 
  
 
=== Sách ===
 
=== Sách ===
*{{cite book | last = Greenstein | first = George |  title = Understanding the Universe | date = 2013 | publisher = Cambridge University Press | isbn = 978-1-139-02247-7 | url = https://doi.org/10.1017/CBO9781139022477}}
+
*{{cite book | last = Greenstein | first = George |  title = Understanding the Universe | date = 2013 | publisher = Cambridge University Press | isbn = 978-1-139-02247-7 | doi = 10.1017/CBO9781139022477}}
 
*{{cite book | last1 = Fraknoi | first1 = Andrew | last2 = Morrison | first2 = David | last3 = Wolff | first3 = Sidney C. | date = 2016 | title = Astronomy | url = https://openstax.org/details/books/astronomy | publisher = OpenStax | isbn = 978-1-947172-24-1 | ref = {{harvid|Fraknoi et al.|2016}}}}
 
*{{cite book | last1 = Fraknoi | first1 = Andrew | last2 = Morrison | first2 = David | last3 = Wolff | first3 = Sidney C. | date = 2016 | title = Astronomy | url = https://openstax.org/details/books/astronomy | publisher = OpenStax | isbn = 978-1-947172-24-1 | ref = {{harvid|Fraknoi et al.|2016}}}}
 
*{{cite book | last1 = Bennett | first1 = Jeffrey O. | last2 = Donahue | first2 = Megan O. | last3 = Schneider | first3 = Nicholas | last4 = Voit | first4 = Mark | date = 2016 | title = The Cosmic Perspective | edition = 8 | publisher = Pearson | isbn = 978-0-134-07382-8 | ref = {{harvid|Bennett et al.|2016}}}}
 
*{{cite book | last1 = Bennett | first1 = Jeffrey O. | last2 = Donahue | first2 = Megan O. | last3 = Schneider | first3 = Nicholas | last4 = Voit | first4 = Mark | date = 2016 | title = The Cosmic Perspective | edition = 8 | publisher = Pearson | isbn = 978-0-134-07382-8 | ref = {{harvid|Bennett et al.|2016}}}}
*{{cite book | last = Nicolson | first = Iain | title = Unfolding our Universe | date = 1999 | publisher = Cambridge University Press | isbn = 978-0-511-58462-6 | url = https://doi.org/10.1017/CBO9780511584626}}
+
*{{cite book | last = Nicolson | first = Iain | title = Unfolding our Universe | date = 1999 | publisher = Cambridge University Press | isbn = 978-0-511-58462-6 | doi = 10.1017/CBO9780511584626}}
 
*{{cite book | last = Waller | first = William H. | date = 2013 | title = The Milky Way: An Insider's Guide | publisher = Princeton University Press | isbn = 978-1-4008-4737-2 | url = https://press.princeton.edu/books/paperback/9780691178356/the-milky-way}}
 
*{{cite book | last = Waller | first = William H. | date = 2013 | title = The Milky Way: An Insider's Guide | publisher = Princeton University Press | isbn = 978-1-4008-4737-2 | url = https://press.princeton.edu/books/paperback/9780691178356/the-milky-way}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Ngân_Hà