Sửa đổi Nốt nhạc

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 33: Dòng 33:
 
|}
 
|}
 
Minh họa hình học cụ thể các nốt thông qua cách thức này được gọi là '''vòng tròn quãng năm đúng''' (tiếng Anh: Circle of Fifths).<br>[[File:Circle of Fifths Notes.jpg|nhỏ|200px| Chu trình các nốt được tạo bởi thang âm Pythagore.]]
 
Minh họa hình học cụ thể các nốt thông qua cách thức này được gọi là '''vòng tròn quãng năm đúng''' (tiếng Anh: Circle of Fifths).<br>[[File:Circle of Fifths Notes.jpg|nhỏ|200px| Chu trình các nốt được tạo bởi thang âm Pythagore.]]
Việc sử dụng quãng năm đúng đã tạo nên một cách xây dựng các nốt nhạc và nó có thể bắt đầu từ bất cứ nốt chuẩn nào (không nhất thiết phải là A 440 Hz) và phương pháp này đã được áp dụng rộng rãi trong quá khứ từ thời [[Cổ đại]] cho đến thời kì [[Phục Hưng]] và được gọi là '''Thang âm Pythagore'''. (Thực tế, trong quá khứ, không hẳn các nốt đã được gọi tên giống như hiện nay, các diễn giải trên dùng các tên gọi nốt và tần số hiện đại để minh hoạ phương pháp). Ưu điểm của phương pháp này là các nốt sẽ rất hài hoà với nhau (tính chất consonance) vì quãng năm đúng là một quãng cho cảm nhận rất hoà hợp theo thính giác của con người và lại còn được thể hiện qua một tỷ lệ toán học rất đơn giản (3/2). Tuy nhiên, phương pháp Pythagore vẫn không hoàn toàn hoàn hảo vì mỗi phường nhạc, mỗi địa phương sẽ có những bộ nốt khác nhau và hơn hết nó tạo ra các quãng không đồng nhất giữa các nốt (khoảng Si - Đô và Mi - Fa cùng là  một bán cung nhưng lại không bằng nhau).<br>[[File:Fotothek df tg 0006469 Theosophie ^ Philosophie ^ Sonifikation ^ Musik ^ Musikinstrument.jpg|nhỏ|150px|Tranh minh họa thang âm Pythagore trên monocorde của nhà vật lý thiên văn người Anh Robert Fludd, năm 1624.]]
+
Việc sử dụng quãng năm đúng đã tạo nên một cách xây dựng các nốt nhạc và nó có thể bắt đầu từ bất cứ nốt chuẩn nào (không nhất thiết phải là A 440 Hz) và phương pháp này đã được áp dụng rộng rãi trong quá khứ từ thời [[Cổ đại]] cho đến thời kì [[Phục Hưng]] và được gọi là '''Thang âm Pythagore'''. (Thực tế, trong quá khứ, không hẳn các nốt đã được gọi tên giống như hiện nay, các diễn giải trên dùng các tên gọi nốt và tần số hiện đại để minh hoạ phương pháp). Ưu điểm của phương pháp này là các nốt sẽ rất hài hoà với nhau (tính chất consonance) vì quãng năm đúng là một quãng cho cảm nhận rất hoà hợp theo thính giác của con người và lại còn được thể hiện qua một tỷ lệ toán học rất đơn giản (3/2). Tuy nhiên, phương pháp Pythagore vẫn không hoàn toàn hoàn hảo vì mỗi phường nhạc, mỗi địa phương sẽ có những bộ nốt khác nhau và hơn hết nó tạo ra các quãng không đồng nhất giữa các nốt.<br>[[File:Fotothek df tg 0006469 Theosophie ^ Philosophie ^ Sonifikation ^ Musik ^ Musikinstrument.jpg|nhỏ|150px|Tranh minh họa thang âm Pythagore trên monocorde của nhà vật lý thiên văn người Anh Robert Fludd, năm 1624.]]
 
Về mặt toán học, với việc cứ tiếp tục nhân 3/2 vào tần số nốt đầu tiên sẽ không bao giờ cho lại một nốt đầu tiên cao hơn một số quãng tám nào đó. Gọi f0 là tần số nốt đầu tiên, để lập lại nốt đầu tiên cao hơn theo phương pháp Pythagore, ta có phương trình :<br>
 
Về mặt toán học, với việc cứ tiếp tục nhân 3/2 vào tần số nốt đầu tiên sẽ không bao giờ cho lại một nốt đầu tiên cao hơn một số quãng tám nào đó. Gọi f0 là tần số nốt đầu tiên, để lập lại nốt đầu tiên cao hơn theo phương pháp Pythagore, ta có phương trình :<br>
 
f0 x (3/2)<sup>n</sup> = f0 x 2<sup>m</sup> <=> 3<sup>n</sup> = 2<sup>m+n</sup> <br>
 
f0 x (3/2)<sup>n</sup> = f0 x 2<sup>m</sup> <=> 3<sup>n</sup> = 2<sup>m+n</sup> <br>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)