Sửa đổi Mo Thái

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 11: Dòng 11:
  
 
Trong số các nghi lễ mà mo xên/xơ đảm trách, tang lễ (hệt phi) là nghi lễ đòi hỏi nhiều thời gian và công sức của mo nhất. Thông thường, một đám tang thường diễn ra từ 2 đến 3 ngày với nhiều quy trình nghi lễ phức tạp. Trong cả quy trình diễn ra tang lễ, mo không chỉ là người hướng dẫn tất cả thực hành tôn giáo mà còn là người quyết định việc có thể “đưa” được các linh hồn của người chết lên được thế giới siêu nhiên với các ông bà tổ tiên hay không. Để làm được việc này, ngoài nhờ vào sức mạnh của các xeng, các thầy mo còn phải sử dụng đến nhiều dụng cụ khác nhau để hành lễ. Dụng cụ quan trọng nhất có thể trừ được ma quỷ khi mo dẫn hồn người chết lên trời là con dao găm bằng đồng (mịt lem) và khoan tong phá (tạm dịch là rìu đồng của ông trời, thường tìm thấy ở những địa điểm bị sét đánh). Mỗi loại dụng cụ này đều được coi là có một số lượng xeng nhất định. Vì thế, trước khi đi làm lễ, ông chủ của chúng phải làm mâm cúng nho nhỏ để gọi các âm binh của gươm và rìu đồng đi cùng. Ngoài ra, khi đi làm lễ, mỗi thầy mo còn phải mang theo các khụt (một số vật không bình thường như răng nanh của những con lợn rừng bị chết già trong rừng, chim chích chết khô trong tổ, những con nhện độc, vv) để bảo vệ cho vía của ông không bị những loại ma xấu trên trời làm hại trong các chuyến đi chu du lên trời của ông cùng với hồn ma người chết. Trong lúc mo, tùy theo nội dung của từng đoạn mo các đồ vật này được thầy mo sử dụng. Ví dụ, khi mo đến đoạn lên trời tìm hồn người chết trong bài mo Tảy láng chếp, thầy mo sẽ vác kiếm lên vai. Khi nói đến đoạn dùng xeng đuổi các loại ma xấu ông lại cầm kiếm chém tượng trưng xung quanh quan tài, v.v...
 
Trong số các nghi lễ mà mo xên/xơ đảm trách, tang lễ (hệt phi) là nghi lễ đòi hỏi nhiều thời gian và công sức của mo nhất. Thông thường, một đám tang thường diễn ra từ 2 đến 3 ngày với nhiều quy trình nghi lễ phức tạp. Trong cả quy trình diễn ra tang lễ, mo không chỉ là người hướng dẫn tất cả thực hành tôn giáo mà còn là người quyết định việc có thể “đưa” được các linh hồn của người chết lên được thế giới siêu nhiên với các ông bà tổ tiên hay không. Để làm được việc này, ngoài nhờ vào sức mạnh của các xeng, các thầy mo còn phải sử dụng đến nhiều dụng cụ khác nhau để hành lễ. Dụng cụ quan trọng nhất có thể trừ được ma quỷ khi mo dẫn hồn người chết lên trời là con dao găm bằng đồng (mịt lem) và khoan tong phá (tạm dịch là rìu đồng của ông trời, thường tìm thấy ở những địa điểm bị sét đánh). Mỗi loại dụng cụ này đều được coi là có một số lượng xeng nhất định. Vì thế, trước khi đi làm lễ, ông chủ của chúng phải làm mâm cúng nho nhỏ để gọi các âm binh của gươm và rìu đồng đi cùng. Ngoài ra, khi đi làm lễ, mỗi thầy mo còn phải mang theo các khụt (một số vật không bình thường như răng nanh của những con lợn rừng bị chết già trong rừng, chim chích chết khô trong tổ, những con nhện độc, vv) để bảo vệ cho vía của ông không bị những loại ma xấu trên trời làm hại trong các chuyến đi chu du lên trời của ông cùng với hồn ma người chết. Trong lúc mo, tùy theo nội dung của từng đoạn mo các đồ vật này được thầy mo sử dụng. Ví dụ, khi mo đến đoạn lên trời tìm hồn người chết trong bài mo Tảy láng chếp, thầy mo sẽ vác kiếm lên vai. Khi nói đến đoạn dùng xeng đuổi các loại ma xấu ông lại cầm kiếm chém tượng trưng xung quanh quan tài, v.v...
==Bài mo==
+
==Lời mo==
 
Nội dung lời mo trong lễ cúng của cả mo một và mo xên/xơ, đặc biệt là mo đám tang, cho thấy mo Thái đều có khả năng “xuất hồn” để cùng với một số phụ tá (âm binh và hồn vía của các dâu rể ma, vv…) sang thế giới siêu nhiên. Một số nhà nghiên cứu coi khả năng xuất hồn của cả hai dòng mo như là biểu hiện của Shaman giáo. Tuy nhiên, nếu xem xét các tiêu chí để trở thành một thầy shaman theo các nhà Shaman học thì chỉ có mo một đáp ứng được các tiêu chí. Bởi vì, ngoài tiêu chí “xuất hồn”, hay nhập hồn (xuất thần và nhập thần), những người được coi là thầy Shaman còn phải đạt được trạng thái ngây ngất (acstasy) trong lúc hành lễ và người đó phải có một khả năng đặc biệt nào đó. Các thầy mo thuộc dòng mo xên/xơ tuy được coi là những người có thể “xuất thần” (để dẫn linh hồn người chết lên trời như trong tang lễ) nhưng họ lại không có được tiêu chí thứ hai hoặc thứ ba. Tuy nhiên, ở các thầy mo Thái thì quan niệm xuất hồn hay xuất thần có thể hiểu khác so với quan niệm về xuất hồn và xuất thần trong shaman giáo, đó là một sự xuất thần mang tính tưởng tượng. Ví dụ, trong đám ma, ngoài ông mo thì còn có cô dâu và chàng rể ma (những người được chọn trong số họ hàng bên ngoại hay nội của người chết) cũng phải xuất hồn đi lên trời để làm công việc phụ tá cho thầy mo và hồn của người chết. Ngoài ra, nếu lấy tiêu chí “xuất hồn” để gán cho thầy mo có khả năng như thầy shaman thì tất cả những người làm công việc thực hành tôn giáo sẽ có khả năng này, vì ở tất cả các nghi lễ nhỏ nhất của người Thái như làm vía thì thầy mo đều được coi là người phải đi lên trời để mời các linh hồn bị lạc trở lại vị trí của nó.
 
Nội dung lời mo trong lễ cúng của cả mo một và mo xên/xơ, đặc biệt là mo đám tang, cho thấy mo Thái đều có khả năng “xuất hồn” để cùng với một số phụ tá (âm binh và hồn vía của các dâu rể ma, vv…) sang thế giới siêu nhiên. Một số nhà nghiên cứu coi khả năng xuất hồn của cả hai dòng mo như là biểu hiện của Shaman giáo. Tuy nhiên, nếu xem xét các tiêu chí để trở thành một thầy shaman theo các nhà Shaman học thì chỉ có mo một đáp ứng được các tiêu chí. Bởi vì, ngoài tiêu chí “xuất hồn”, hay nhập hồn (xuất thần và nhập thần), những người được coi là thầy Shaman còn phải đạt được trạng thái ngây ngất (acstasy) trong lúc hành lễ và người đó phải có một khả năng đặc biệt nào đó. Các thầy mo thuộc dòng mo xên/xơ tuy được coi là những người có thể “xuất thần” (để dẫn linh hồn người chết lên trời như trong tang lễ) nhưng họ lại không có được tiêu chí thứ hai hoặc thứ ba. Tuy nhiên, ở các thầy mo Thái thì quan niệm xuất hồn hay xuất thần có thể hiểu khác so với quan niệm về xuất hồn và xuất thần trong shaman giáo, đó là một sự xuất thần mang tính tưởng tượng. Ví dụ, trong đám ma, ngoài ông mo thì còn có cô dâu và chàng rể ma (những người được chọn trong số họ hàng bên ngoại hay nội của người chết) cũng phải xuất hồn đi lên trời để làm công việc phụ tá cho thầy mo và hồn của người chết. Ngoài ra, nếu lấy tiêu chí “xuất hồn” để gán cho thầy mo có khả năng như thầy shaman thì tất cả những người làm công việc thực hành tôn giáo sẽ có khả năng này, vì ở tất cả các nghi lễ nhỏ nhất của người Thái như làm vía thì thầy mo đều được coi là người phải đi lên trời để mời các linh hồn bị lạc trở lại vị trí của nó.
  
Dòng 18: Dòng 18:
  
 
Là phương tiện để các thầy mo giao tiếp với hồn vía, thần linh nên mo ma chứa đựng nhiều yếu tố về nhân sinh quan, vũ trụ luận Thái. Nội dung các bài mo là sản phẩm của sự tư duy trừu tượng, của niềm tin tôn giáo tín ngưỡng của tộc người. Các bài mo cũng cho thấy rõ về  mối quan hệ giữa người sống với người chết, giữa con người với thần linh, giữa thế thế giới thực tại của con người với các thế giới tưởng tượng trong khoảng không vũ trụ. Những niềm tin tôn giáo tín ngưỡng, sự tư duy trừu tượng này là nguồn gốc ra đời và là nền tảng cho sự tồn tại dai bền của các bài mo nói riêng và các thực hành tín ngưỡng tôn giáo nói chung. Ngược lại, các bài mo là những công cụ nhằm chuyển tải và lưu giữ các niềm tin, các giá trị văn hóa nhân văn, nhân bản của tộc người.
 
Là phương tiện để các thầy mo giao tiếp với hồn vía, thần linh nên mo ma chứa đựng nhiều yếu tố về nhân sinh quan, vũ trụ luận Thái. Nội dung các bài mo là sản phẩm của sự tư duy trừu tượng, của niềm tin tôn giáo tín ngưỡng của tộc người. Các bài mo cũng cho thấy rõ về  mối quan hệ giữa người sống với người chết, giữa con người với thần linh, giữa thế thế giới thực tại của con người với các thế giới tưởng tượng trong khoảng không vũ trụ. Những niềm tin tôn giáo tín ngưỡng, sự tư duy trừu tượng này là nguồn gốc ra đời và là nền tảng cho sự tồn tại dai bền của các bài mo nói riêng và các thực hành tín ngưỡng tôn giáo nói chung. Ngược lại, các bài mo là những công cụ nhằm chuyển tải và lưu giữ các niềm tin, các giá trị văn hóa nhân văn, nhân bản của tộc người.
 
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
 
Sau 1954, việc xoá bỏ thể chế quản lý xã hội bản mường và chính sách “chống mê tín dị đoan” đã làm cho tầng lớp mo chang, đặc biệt là dòng mo một, bị suy giảm đáng kể về số lượng. Trong giai đoạn này, nhiều thầy mo bị đưa đi cải tạo và các dụng cụ hành nghề của họ, kể cả các sách ghi lại các bài mo bằng chữ Thái, cung  bị tịch thu và tiêu huỷ. Sau đổi mới 1986, cùng với sự phục hồi mạnh mẽ của các nghi lễ truyền thống, số lượng những người thực hành mo ngày một đông hơn. Các áng mo cũng được các nhà nghiên cứu và bản thân các thầy mo sưu tầm, dịch ra tiếng Việt và xuất bản. Giới mo chang được coi là nghệ nhân và nhiều thầy mo đã được nhà nước phong tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú.  
 
Sau 1954, việc xoá bỏ thể chế quản lý xã hội bản mường và chính sách “chống mê tín dị đoan” đã làm cho tầng lớp mo chang, đặc biệt là dòng mo một, bị suy giảm đáng kể về số lượng. Trong giai đoạn này, nhiều thầy mo bị đưa đi cải tạo và các dụng cụ hành nghề của họ, kể cả các sách ghi lại các bài mo bằng chữ Thái, cung  bị tịch thu và tiêu huỷ. Sau đổi mới 1986, cùng với sự phục hồi mạnh mẽ của các nghi lễ truyền thống, số lượng những người thực hành mo ngày một đông hơn. Các áng mo cũng được các nhà nghiên cứu và bản thân các thầy mo sưu tầm, dịch ra tiếng Việt và xuất bản. Giới mo chang được coi là nghệ nhân và nhiều thầy mo đã được nhà nước phong tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú.  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này:

Lấy từ “https://bktt.vn/Mo_Thái