Sửa đổi Mặt trăng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 3: Dòng 3:
 
'''Mặt trăng''' là [[vệ tinh tự nhiên]] duy nhất của Trái đất<ref name="Kopal">Zdenek Kopal, ''[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ The Moon]'', Springer Science & Business Media, 2012, ISBN 9789401034081</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA14 tr.14]</sup>{{refn|group=↓|name=one|Có một số [[tiểu hành tinh gần Trái đất|tiểu hành tinh]] [[cùng quỹ đạo]] với Trái đất; chúng có những thời gian di chuyển vào gần Trái Đất rồi sau đó lại rời xa.<ref>M.H.M. Morais và A. Morbidelli, ''[https://semanticscholar.org/paper/d88f34729858d80028e2a1d58bfca418346ea210 The Population of Near-Earth Asteroids in Coorbital Motion with the Earth]'', Tạp chí Icarus, 2002, số 160, quyển 1, tr.1–9, [[Bibcode]] 2002Icar..160....1M, DOI [https://doi.org/10.1006/icar.2002.6937 10.1006/icar.2002.6937], [[S2CID]] 55214551</ref> Trong số đó có các [[chuẩn vệ tinh]] của Trái đất.<ref>M.H.M. Morais và A. Morbidelli, ''[https://estudogeral.sib.uc.pt/bitstream/10316/4391/1/file98152bb0bad44604b2daaa66630924c4.pdf The population of Near Earth Asteroids in coorbital motion with Venus]'', Tạp chí [[Icarus (tạp chí)|Icarus]], 2006, số 185, tr.29–38, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2006.06.009 10.1016/j.icarus.2006.06.009]</ref>}} và đã được con người quan sát từ thời thượng cổ<ref name="Knowth"/> vì sự xuất hiện nổi bật trên bầu trời với độ sáng cao thứ hai sau [[Mặt trời]].<ref name="Fraknoi">Andrew Fraknoi, David Morrison và Sidney C. Wolff, ''[https://openstax.org/details/books/astronomy Astronomy]'', OpenStax - [[Đại học Rice]], Houston, Texas, Hoa Kỳ, 2016, ISBN 9781947172241</ref><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.120]</sup> Đây là [[thiên thể]] có dạng gần cầu<ref name="TrinhPV">Phạm Viết Trinh và các tác giả khác, ''Từ điển Bách khoa Thiên văn học'', [[Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật]], Hà Nội, 1999, Mã số 52 - 52 / KHKT - 1999, Giấy phép xuất bản số 41 - 220 cấp ngày 20 tháng 1 năm 1999, in xong và nộp lưu chiểu vào tháng 8 năm 1999</ref><sup>tr.223</sup> với kích thước bằng khoảng 27% kích thước Trái đất và [[khối lượng cỡ hành tinh|khối lượng]] bằng khoảng 1,23% khối lượng Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.304]</sup> Mặt trăng chứa nhiều đất đá silicat và không có khí quyển, thủy quyển, hay từ quyển đáng kể.<ref name= "Mighani2020"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.304,309]</sup>
 
'''Mặt trăng''' là [[vệ tinh tự nhiên]] duy nhất của Trái đất<ref name="Kopal">Zdenek Kopal, ''[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ The Moon]'', Springer Science & Business Media, 2012, ISBN 9789401034081</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA14 tr.14]</sup>{{refn|group=↓|name=one|Có một số [[tiểu hành tinh gần Trái đất|tiểu hành tinh]] [[cùng quỹ đạo]] với Trái đất; chúng có những thời gian di chuyển vào gần Trái Đất rồi sau đó lại rời xa.<ref>M.H.M. Morais và A. Morbidelli, ''[https://semanticscholar.org/paper/d88f34729858d80028e2a1d58bfca418346ea210 The Population of Near-Earth Asteroids in Coorbital Motion with the Earth]'', Tạp chí Icarus, 2002, số 160, quyển 1, tr.1–9, [[Bibcode]] 2002Icar..160....1M, DOI [https://doi.org/10.1006/icar.2002.6937 10.1006/icar.2002.6937], [[S2CID]] 55214551</ref> Trong số đó có các [[chuẩn vệ tinh]] của Trái đất.<ref>M.H.M. Morais và A. Morbidelli, ''[https://estudogeral.sib.uc.pt/bitstream/10316/4391/1/file98152bb0bad44604b2daaa66630924c4.pdf The population of Near Earth Asteroids in coorbital motion with Venus]'', Tạp chí [[Icarus (tạp chí)|Icarus]], 2006, số 185, tr.29–38, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2006.06.009 10.1016/j.icarus.2006.06.009]</ref>}} và đã được con người quan sát từ thời thượng cổ<ref name="Knowth"/> vì sự xuất hiện nổi bật trên bầu trời với độ sáng cao thứ hai sau [[Mặt trời]].<ref name="Fraknoi">Andrew Fraknoi, David Morrison và Sidney C. Wolff, ''[https://openstax.org/details/books/astronomy Astronomy]'', OpenStax - [[Đại học Rice]], Houston, Texas, Hoa Kỳ, 2016, ISBN 9781947172241</ref><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.120]</sup> Đây là [[thiên thể]] có dạng gần cầu<ref name="TrinhPV">Phạm Viết Trinh và các tác giả khác, ''Từ điển Bách khoa Thiên văn học'', [[Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật]], Hà Nội, 1999, Mã số 52 - 52 / KHKT - 1999, Giấy phép xuất bản số 41 - 220 cấp ngày 20 tháng 1 năm 1999, in xong và nộp lưu chiểu vào tháng 8 năm 1999</ref><sup>tr.223</sup> với kích thước bằng khoảng 27% kích thước Trái đất và [[khối lượng cỡ hành tinh|khối lượng]] bằng khoảng 1,23% khối lượng Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.304]</sup> Mặt trăng chứa nhiều đất đá silicat và không có khí quyển, thủy quyển, hay từ quyển đáng kể.<ref name= "Mighani2020"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.304,309]</sup>
  
Một giả thuyết được chấp nhận rộng rãi cho rằng Mặt trăng hình thành cách đây hơn 4,5 tỷ năm,<ref name="Nemchin2009"/> không lâu sau khi [[Lịch sử Trái đất|Trái đất hình thành]],<ref>Brent Dalrymple, ''[http://sp.lyellcollection.org/lookup/doi/10.1144/GSL.SP.2001.190.01.14 The age of the Earth in the twentieth century: a problem (mostly) solved]'', Xuất bản phẩm đặc biệt của Hội Địa lý Luân Đôn, 2001, số 190, quyển 1, tr.205–221, DOI 10.1144/GSL.SP.2001.190.01.14, [[Bibcode]] 2001GSLSP.190..205D, [[s2cid]] 130092094</ref> từ vật chất văng ra sau một [[giả thuyết va chạm lớn|vụ va chạm lớn]] giữa Trái đất và một thiên thể giả định mang tên [[Theia (hành tinh)|Theia]]{{refn|group=↓|name=theia|Đặt tên theo thần [[Theia]], trong [[thần thoại Hy Lạp]], người sinh ra nữ thần Mặt trăng [[Selene]].<ref name="Romans2010/>}} có kích thước cỡ [[Sao hỏa]].<ref name="Junjun"/><ref name=Dana-Mackenzie/>
+
Một giả thuyết được chấp nhận rộng rãi cho rằng Mặt trăng hình thành cách đây hơn 4,5 tỷ năm,<ref name="Nemchin2009"/> không lâu sau khi [[Lịch sử Trái đất|Trái đất hình thành]],<ref>Brent Dalrymple, ''[http://sp.lyellcollection.org/lookup/doi/10.1144/GSL.SP.2001.190.01.14 The age of the Earth in the twentieth century: a problem (mostly) solved]'', Xuất bản phẩm đặc biệt của Hội Địa lý Luân Đôn, 2001, số 190, quyển 1, tr.205–221, DOI 10.1144/GSL.SP.2001.190.01.14, [[Bibcode]] 2001GSLSP.190..205D, [[s2cid]] 130092094</ref> từ vật chất văng ra sau một [[giả thuyết va chạm lớn|vụ va chạm lớn]] giữa Trái đất và một thiên thể giả định mang tên [[Theia (hành tinh)|Theia]]{{refn|group=↓|name=theia|Đặt tên theo thần [[Theia]], trong [[thần thoại Hy Lạp]], người sinh ra nữ thần Mặt trăng [[Selene]].<ref name="Romans2010/>}} có kích thước cỡ [[Sao hỏa]].<ref name="Theia">Alex Halliday, ''[https://doi.org/10.1016/S0012-821X(99)00317-9 Terrestrial accretion rates and the origin of the Moon]'', Earth and Planetary Science Letters, 28 tháng 2 năm 2000, số 176, quyển 1, tr.17-30, DOI 10.1016/S0012-821X(99)00317-9, Bibcode 2000E&PSL.176...17H</ref><ref name=Dana-Mackenzie/>
  
Mặt trăng ở trong [[khóa thủy triều|quỹ đạo đồng bộ]] với Trái đất, tức là chu kỳ tự quay của Mặt trăng bằng với chu kỳ quay quanh Trái đất, khoảng 27,3 ngày, do đó nó luôn quay một mặt về phía Trái đất, là [[mặt gần Mặt Trăng|mặt gần]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> Do hiện tượng [[bình động]] nên quan sát từ Trái đất qua nhiều thời điểm, với mỗi thời điểm ở góc nhìn hơi khác, sẽ thấy tổng cộng nhiều hơn một nửa diện tích Mặt trăng (59%).<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA18 tr.18]</sup> Các [[pha Mặt trăng]], từ [[trăng tròn]] đến [[trăng tối]], tuần hoàn theo chu kỳ giao hội 29,5 ngày,<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> tạo thành cơ sở cho [[lịch Mặt trăng]] (âm lịch).<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.208-209</sup> [[Đường kính góc]] của Mặt trăng trên bầu trời tương đương với Mặt trời, khoảng hơn nửa [[độ (góc)|độ]], do đó Mặt trăng che kín Mặt trời trong [[nhật thực]] toàn phần.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253</sup> [[Lực hấp dẫn]] của Mặt trăng gây ra [[thủy triều]] trên đại dương ở Trái đất, đồng thời gây ra [[thủy triều Trái Đất|hiệu ứng tương tự]] cho phần vỏ và lõi đất đá của Trái đất, và làm cho một ngày ở Trái đất [[gia tốc thủy triều|dài hơn]] một chút.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.125-128]</sup> Khoảng cách trung bình từ Mặt trăng đến Trái đất là khoảng 384000&nbsp;[[kilomét|km]],<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/1-6-a-tour-of-the-universe tr.19]</sup> tương đương 1,28&nbsp;[[đơn vị khoảng cách ánh sáng|giây ánh sáng]], hay khoảng 30 lần đường kính Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.223</sup> Trong tương lai xa, khoảng cách từ Mặt trăng đến Trái đất sẽ tăng dần, do hiệu ứng thủy triều, và Mặt trăng sẽ xuất hiện nhỏ dần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.128]</sup>
+
Mặt trăng ở trong [[khóa thủy triều|quỹ đạo đồng bộ]] với Trái đất, tức là chu kỳ tự quay của Mặt trăng bằng với chu kỳ quay quanh Trái đất, khoảng 27,3 ngày, do đó nó luôn quay một mặt về phía Trái đất, là [[mặt gần Mặt Trăng|mặt gần]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> Do hiện tượng [[bình động]] nên quan sát từ Trái đất qua nhiều thời điểm, với mỗi thời điểm ở góc nhìn hơi khác, sẽ thấy tổng cộng nhiều hơn một nửa diện tích Mặt trăng (59%).<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA18 tr.18]</sup> Các [[pha Mặt trăng]], từ [[trăng tròn]] đến [[trăng non]], tuần hoàn theo chu kỳ giao hội 29,5 ngày,<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> tạo thành cơ sở cho [[lịch Mặt trăng]] (âm lịch).<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.208-209</sup> [[Đường kính góc]] của Mặt trăng trên bầu trời tương đương với Mặt trời, khoảng hơn nửa [[độ (góc)|độ]], do đó Mặt trăng che kín Mặt trời trong [[nhật thực]] toàn phần.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253</sup> [[Lực hấp dẫn]] của Mặt trăng gây ra [[thủy triều]] trên đại dương ở Trái đất, đồng thời gây ra [[thủy triều Trái Đất|hiệu ứng tương tự]] cho phần vỏ và lõi đất đá của Trái đất, và làm cho một ngày ở Trái đất [[gia tốc thủy triều|dài hơn]] một chút.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.125-128]</sup> Khoảng cách trung bình từ Mặt trăng đến Trái đất là khoảng 384000&nbsp;[[kilomét|km]],<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/1-6-a-tour-of-the-universe tr.19]</sup> tương đương 1,28&nbsp;[[đơn vị khoảng cách ánh sáng|giây ánh sáng]], hay khoảng 30 lần đường kính Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.223</sup> Trong tương lai xa, khoảng cách từ Mặt trăng đến Trái đất sẽ tăng dần, do hiệu ứng thủy triều, và Mặt trăng sẽ xuất hiện nhỏ dần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.128]</sup>
  
 
Trong Hệ Mặt trời, Mặt trăng là [[Danh sách thiên thể trong Hệ Mặt trời|vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-1-ring-and-moon-systems-introduced tr.410]</sup> Nếu xét về tỷ lệ kích thước so với hành tinh mà nó quay quanh thì Mặt trăng đạt tỷ lệ này cao nhất trong Hệ Mặt trời.<ref name="Fraknoi"/><sup>tr.388,410,412</sup>{{refn|group=↓|name=charon|[[Charon (vệ tinh tự nhiên)|Charon]] có tỷ lệ kích thước so với [[Pluto]] lớn hơn, nhưng Pluto hiện nay không được xếp là hành tinh, mà được xếp loại là [[hành tinh lùn]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-4-pluto-and-charon tr.427]</sup>}} Bề mặt Mặt trăng có các [[biển Mặt trăng]] là các vùng vật chất tối màu có nguồn gốc từ hoạt động [[núi lửa]] cũ, nằm chủ yếu ở mặt gần, giữa các vùng vỏ cũ cao sáng màu có rất nhiều [[hố va chạm]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.310-312]</sup> Các hố va chạm trên Mặt trăng được bảo quản tốt và cung cấp nhiều thông tin về quá khứ của [[Hệ Mặt trời]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-thinking-ahead tr.303]</sup> Trọng trường ở bề mặt Mặt trăng bằng khoảng 1/6 so với Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.226</sup> Nhiệt độ thay đổi mạnh theo điều kiện nhận ánh sáng Mặt trời, trung bình từ khoảng -180[[độ C|°C]] vào ban đêm đến trên 100°C vào ban ngày tại xích đạo.<ref name="Bussey2005"/> Tồn tại hàng trăm tỷ tấn nước đá ở đáy những hố va chạm gần cực, nơi vĩnh viễn không nhận được ánh nắng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup>
 
Trong Hệ Mặt trời, Mặt trăng là [[Danh sách thiên thể trong Hệ Mặt trời|vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-1-ring-and-moon-systems-introduced tr.410]</sup> Nếu xét về tỷ lệ kích thước so với hành tinh mà nó quay quanh thì Mặt trăng đạt tỷ lệ này cao nhất trong Hệ Mặt trời.<ref name="Fraknoi"/><sup>tr.388,410,412</sup>{{refn|group=↓|name=charon|[[Charon (vệ tinh tự nhiên)|Charon]] có tỷ lệ kích thước so với [[Pluto]] lớn hơn, nhưng Pluto hiện nay không được xếp là hành tinh, mà được xếp loại là [[hành tinh lùn]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-4-pluto-and-charon tr.427]</sup>}} Bề mặt Mặt trăng có các [[biển Mặt trăng]] là các vùng vật chất tối màu có nguồn gốc từ hoạt động [[núi lửa]] cũ, nằm chủ yếu ở mặt gần, giữa các vùng vỏ cũ cao sáng màu có rất nhiều [[hố va chạm]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.310-312]</sup> Các hố va chạm trên Mặt trăng được bảo quản tốt và cung cấp nhiều thông tin về quá khứ của [[Hệ Mặt trời]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-thinking-ahead tr.303]</sup> Trọng trường ở bề mặt Mặt trăng bằng khoảng 1/6 so với Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.226</sup> Nhiệt độ thay đổi mạnh theo điều kiện nhận ánh sáng Mặt trời, trung bình từ khoảng -180[[độ C|°C]] vào ban đêm đến trên 100°C vào ban ngày tại xích đạo.<ref name="Bussey2005"/> Tồn tại hàng trăm tỷ tấn nước đá ở đáy những hố va chạm gần cực, nơi vĩnh viễn không nhận được ánh nắng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup>
Dòng 25: Dòng 25:
 
Đa số các giả thuyết từ sớm về nguồn gốc hình thành Mặt trăng theo một trong ba ý tưởng chính.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.320]</sup> Ý tưởng thứ nhất cho rằng vật chất văng ra từ Trái đất trong thời kỳ đang hình thành bởi [[lực ly tâm]], sau đó tập hợp lại thành Mặt trăng.<ref name="Binder" /><ref name="BotM" /> Tuy nhiên điều này đòi hỏi Trái đất phải quay nhanh đến mức phi thực tế.<ref name="BotM" /> Ý tưởng thứ hai giả định trường hấp dẫn của Trái đất đã thu hút thiên thể Mặt trăng đến từ nơi khác,<ref name="Mitler" /> nhưng việc này đòi hỏi [[khí quyển Trái đất]] [[hấp thụ]] [[động năng]] của Mặt trăng khi nó bay tới - một khả năng rất khó xảy ra.<ref name="BotM"/> Ý tưởng thứ ba đề xuất sự hình thành cùng lúc của Trái đất và Mặt trăng từ [[đĩa bồi tụ]] khi Hệ Mặt trời đang hình thành.<ref name="BotM"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.320]</sup> Phương án này không giải thích được tại sao Mặt trăng lại có các tính chất khác với Trái đất,<ref name="BotM"/> ví dụ như ít [[kim loại]] hơn hẳn so với Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> Ý tưởng thứ nhất và thứ ba cũng không tiên đoán được [[mômen động lượng]] của hệ Trái đất - Mặt trăng.<ref>Stevenson, ''[https://semanticscholar.org/paper/6cd05a92552fe0b618abbb1dbb1a8dba79acbba5 Origin of the moon–The collision hypothesis]'', tạp chí [[Annual Review of Earth and Planetary Sciences]], 1987, số 15, quyển 1, tr.271–315, [[Bibcode]] 1987AREPS..15..271S, DOI 10.1146/annurev.ea.15.050187.001415, [[s2cid]] 53516498</ref>
 
Đa số các giả thuyết từ sớm về nguồn gốc hình thành Mặt trăng theo một trong ba ý tưởng chính.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.320]</sup> Ý tưởng thứ nhất cho rằng vật chất văng ra từ Trái đất trong thời kỳ đang hình thành bởi [[lực ly tâm]], sau đó tập hợp lại thành Mặt trăng.<ref name="Binder" /><ref name="BotM" /> Tuy nhiên điều này đòi hỏi Trái đất phải quay nhanh đến mức phi thực tế.<ref name="BotM" /> Ý tưởng thứ hai giả định trường hấp dẫn của Trái đất đã thu hút thiên thể Mặt trăng đến từ nơi khác,<ref name="Mitler" /> nhưng việc này đòi hỏi [[khí quyển Trái đất]] [[hấp thụ]] [[động năng]] của Mặt trăng khi nó bay tới - một khả năng rất khó xảy ra.<ref name="BotM"/> Ý tưởng thứ ba đề xuất sự hình thành cùng lúc của Trái đất và Mặt trăng từ [[đĩa bồi tụ]] khi Hệ Mặt trời đang hình thành.<ref name="BotM"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.320]</sup> Phương án này không giải thích được tại sao Mặt trăng lại có các tính chất khác với Trái đất,<ref name="BotM"/> ví dụ như ít [[kim loại]] hơn hẳn so với Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> Ý tưởng thứ nhất và thứ ba cũng không tiên đoán được [[mômen động lượng]] của hệ Trái đất - Mặt trăng.<ref>Stevenson, ''[https://semanticscholar.org/paper/6cd05a92552fe0b618abbb1dbb1a8dba79acbba5 Origin of the moon–The collision hypothesis]'', tạp chí [[Annual Review of Earth and Planetary Sciences]], 1987, số 15, quyển 1, tr.271–315, [[Bibcode]] 1987AREPS..15..271S, DOI 10.1146/annurev.ea.15.050187.001415, [[s2cid]] 53516498</ref>
  
Để giải thích thỏa đáng nhiều bằng chứng thực nghiệm, một giả thuyết khác đã được xây dựng, gọi là giả thuyết va chạm lớn.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.321]</sup><ref name="Asphaug">Asphaug, ''[https://doi.org/10.1146/annurev-earth-050212-124057 Impact Origin of the Moon?]'', Annual Review of Earth and Planetary Sciences, 2014, số 42, p.551-578, DOI 10.1146/annurev-earth-050212-124057</ref> Giả thuyết này cho rằng hệ Trái đất - Mặt trăng hình thành sau [[giả thuyết va chạm lớn|một vụ va chạm lớn]], lệch tâm, giữa một thiên thể có kích thước cỡ [[Sao hỏa]], tên là ''[[Theia (hành tinh)|Theia]]'', với [[Nguồn gốc hình thành Trái đất|thiên thể tiền Trái đất]].<ref name="Junjun"/><ref name="Canup"/> Vụ va chạm đã làm văng nhiều vật chất vào không gian, một phần rời xa Trái đất, một phần dần tích tụ thành một đĩa bồi tụ quanh Trái đất rồi từ đó hình thành nên Mặt trăng.<ref name="Bottke2015">Bottke và các tác giả khác, ''[https://www.boulder.swri.edu/~bottke/Reprints/Bottke_2015_Science_348_321_Dating_Moon_Formation_Ast_Meteorites.pdf Dating the Moon-forming impact event with asteroidal meteorites]'', tạp chí Science, 2015, số 348, tr.321-323, DOI 10.1126/science.aaa0602</ref> Vào một hội nghị bàn về nguồn gốc Mặt trăng năm 1984 ở Kona, Hawaii, giả thuyết va chạm lớn bắt đầu được đa số tán thành là hợp lý.<ref name=Dana-Mackenzie/>
+
Để giải thích được tốt nhiều bằng chứng thực nghiệm, một giả thuyết khác đã được xây dựng, gọi là giả thuyết va chạm lớn.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.321]</sup><ref name="Asphaug">Asphaug, ''[https://doi.org/10.1146/annurev-earth-050212-124057 Impact Origin of the Moon?]'', Annual Review of Earth and Planetary Sciences, 2014, số 42, p.551-578, DOI 10.1146/annurev-earth-050212-124057</ref> Giả thuyết này cho rằng hệ Trái đất - Mặt trăng được hình thành sau [[giả thuyết va chạm lớn|một vụ va chạm lớn]], lệch tâm, giữa một thiên thể có kích thước vào cỡ [[Sao hỏa]], tên là ''[[Theia (hành tinh)|Theia]]'', với [[Nguồn gốc hình thành Trái đất|thiên thể tiền Trái đất]].<ref name="Theia"/><ref name="Canup"/> Vụ va chạm đã làm văng nhiều vật liệu vào không gian, một phần rời xa khỏi Trái đất, một phần tạo thành đĩa bồi tụ quanh Trái đất, dần dần tích tụ lại để hình thành nên Mặt trăng.<ref name="Bottke2015">Bottke và các tác giả khác, ''[https://www.boulder.swri.edu/~bottke/Reprints/Bottke_2015_Science_348_321_Dating_Moon_Formation_Ast_Meteorites.pdf Dating the Moon-forming impact event with asteroidal meteorites]'', tạp chí Science, 2015, số 348, tr.321-323, DOI 10.1126/science.aaa0602</ref> Vào một hội nghị về nguồn gốc Mặt trăng năm 1984 ở Kona, Hawaii, giả thuyết va chạm lớn bắt đầu được đa số tán thành là hợp lý.<ref name=Dana-Mackenzie/>
  
Các vụ va chạm lớn được cho là có khả năng xảy ra trong giai đoạn hình thành của Hệ Mặt trời.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/14-3-formation-of-the-solar-system tr.510]</sup><ref name="Asphaug"/> Những mô phỏng vụ va chạm lớn trên máy tính đã cho ra các kết quả phù hợp với khối lượng thực tế của lõi Mặt trăng và mômen động lượng của hệ Trái đất – Mặt trăng.<ref name="Canup">Canup và Asphaug, ''[https://doi.org/10.1038/35089010 Origin of the Moon in a giant impact near the end of Earth's formation]'', [[tạp chí Nature]], 2001, số 412, quyển 6848, tr.708–712, DOI 10.1038/35089010, [[pmid]] 11507633, [[Bibcode]] 2001Natur.412..708C, [[s2cid]] 4413525</ref><ref name="Asphaug"/> Vụ va chạm đã giải phóng rất nhiều năng lượng, đủ để làm nóng chảy lớp vỏ Trái đất và tạo nên đại dương magma.<ref>Brian Tonks và Jay Melosh, ''[https://doi.org/10.1029/92JE02726 Magma ocean formation due to giant impacts]'', [[Journal of Geophysical Research]], 1993, số 98, quyển E3, tr.5319–5333, [[Bibcode]] 1993JGR....98.5319T, DOI 10.1029/92JE02726</ref> Tương tự, Mặt trăng mới hình thành cũng có [[đại dương magma Mặt trăng|đại dương magma của nó]].<ref name="Warren1985" /> Theo giả thuyết va chạm lớn, phần lớn Mặt trăng được hình thành từ lớp vỏ của Trái đất và Theia, phù hợp với thành phần ít kim loại và nhiều silicat của nó.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.321]</sup><ref name="Asphaug"/> Các nguyên tố dễ bay hơi được giải phóng bởi nhiệt độ cao ở giai đoạn đầu của vụ va chạm, giải thích cho việc không còn vật chất dễ bốc hơi ở trên Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.321]</sup> Nếu Mặt trăng chứa nhiều thành phần của vỏ Trái đất thì có thể giải thích được sự tương đồng về mặt hóa học của Mặt trăng với vỏ Trái đất, ví dụ như về nồng độ [[đồng vị]] [[oxy]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.321]</sup>
+
Các vụ va chạm lớn được cho là có khả năng xảy ra trong thời kỳ hình thành của Hệ Mặt trời.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/14-3-formation-of-the-solar-system tr.510]</sup><ref name="Asphaug"/> Các mô phỏng trên máy tính của vụ va chạm lớn đã cho ra các kết quả phù hợp với quan sát về khối lượng của lõi Mặt trăng và mômen động lượng của hệ Trái đất – Mặt trăng.<ref name="Canup">Canup và Asphaug, ''[https://doi.org/10.1038/35089010 Origin of the Moon in a giant impact near the end of Earth's formation]'', [[tạp chí Nature]], 2001, số 412, quyển 6848, tr.708–712, DOI 10.1038/35089010, [[pmid]] 11507633, [[Bibcode]] 2001Natur.412..708C, [[s2cid]] 4413525</ref><ref name="Asphaug"/> Vụ va chạm đã giải phóng rất nhiều năng lượng, đủ để làm nóng chảy lớp vỏ Trái đất, và tạo nên đại dương dung nham.<ref>Brian Tonks và Jay Melosh, ''[https://doi.org/10.1029/92JE02726 Magma ocean formation due to giant impacts]'', [[Journal of Geophysical Research]], 1993, số 98, quyển E3, tr.5319–5333, [[Bibcode]] 1993JGR....98.5319T, DOI 10.1029/92JE02726</ref> Tương tự, Mặt trăng mới hình thành cũng có [[đại dương dung nham Mặt trăng|đại dương dung nham của nó]].<ref name="Warren1985" /> Theo giả thuyết va chạm lớn, phần lớn Mặt trăng được hình thành từ lớp vỏ của Trái đất và Theia, phù hợp với thành phần Mặt trăng chứa ít kim loại và nhiều silicat.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.321]</sup><ref name="Asphaug"/> Các thành phần dễ bốc hơi được giải phóng bởi nhiệt độ cao ở giai đoạn đầu của vụ va chạm, giải thích cho việc không còn vật chất dễ bốc hơi ở trên Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.321]</sup> Nếu thành phần của Mặt trăng chứa nhiều thành phần của vỏ Trái đất, thì có thể giải thích được sự tương tự về hóa học của Mặt trăng với vỏ Trái đất, ví dụ như về nồng độ đồng vị [[oxy]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.321]</sup>
  
 
[[File:Simple Moon origin vi square.png|thumb|left|Giản đồ một số mô hình của giả thuyết va chạm lớn.<ref>Salmon và Canup, ''[https://iopscience.iop.org/article/10.1088/0004-637X/760/1/83 Lunar accretion from a Roche-interior fluid disk]'', Astrophysical Journal, 20 tháng 11 năm 2012, số 760, quyển 83, DOI [https://doi.org/10.1088/0004-637X/760/1/83 10.1088/0004-637X/760/1/83]</ref>]]
 
[[File:Simple Moon origin vi square.png|thumb|left|Giản đồ một số mô hình của giả thuyết va chạm lớn.<ref>Salmon và Canup, ''[https://iopscience.iop.org/article/10.1088/0004-637X/760/1/83 Lunar accretion from a Roche-interior fluid disk]'', Astrophysical Journal, 20 tháng 11 năm 2012, số 760, quyển 83, DOI [https://doi.org/10.1088/0004-637X/760/1/83 10.1088/0004-637X/760/1/83]</ref>]]
  
Tuy giả thuyết va chạm lớn có thể giải thích được nhiều kết quả quan sát song vẫn còn những câu hỏi chưa được giải đáp, đa số liên quan đến thành phần của Mặt trăng.<ref name="Asphaug"/><ref name="Clery">Daniel Clery, ''[https://doi.org/10.1126/science.342.6155.183 Impact Theory Gets Whacked]'', [[tạp chí Science]], 11 tháng 10 năm 2013, số 342, quyển 6155, tr.183–185, DOI 10.1126/science.342.6155.183, [[Bibcode]] 2013Sci...342..183C, [[pmid]] 24115419</ref> Năm 2001, một nhóm nghiên cứu ở Viện Carnegie tại Washington báo cáo kết quả đo đạc [[đặc trưng đồng vị]] oxy trong đá Mặt trăng có độ chính xác cao, cho thấy tính chất giống với đá ở Trái đất.<ref name=wiechert>Wiechert và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1126/science.1063037 Oxygen Isotopes and the Moon-Forming Giant Impact]'', [[tạp chí Science]], tháng 10 năm 2001, số 294, quyển 12, tr.345–348, DOI 10.1126/science.1063037, [[pmid]] 11598294, [[Bibcode]] 2001Sci...294..345W, [[s2cid]] 29835446</ref> Các nghiên cứu khác sau đó cũng chỉ ra tỷ lệ đồng vị [[wolfram]] và [[titani]] ở vỏ Mặt trăng giống hệt với Trái đất.<ref name="Touboul1">Mathieu Touboul và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1038/nature06428 Late formation and prolonged differentiation of the Moon inferred from W isotopes in lunar metals]'', [[tạp chí Nature]], 2007, số 450, quyển 7173, tr.1206–1209, DOI 10.1038/nature06428, [[pmid]] 18097403, [[Bibcode]] 2007Natur.450.1206T, [[s2cid]] 4416259</ref><ref name="Junjun">Junjun Zhang và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1038/ngeo1429 The proto-Earth as a significant source of lunar material]'', tạp chí Nature Geoscience, 2012, số 5, tr.251–255, DOI 10.1038/ngeo1429</ref> Đá Mặt trăng thu được trong chương trình Apollo có đặc trưng đồng vị giống với đá trên Trái đất và khác hầu hết các thiên thể khác trong Hệ Mặt trời.<ref name="Asphaug"/><ref name="Mastrobuono-Battisti1"/> Trong khi đó các mô phỏng về vụ va chạm lớn khẳng định trên 40% cho đến phần lớn Mặt trăng được hình thành từ vật liệu của Theia, chứ không phải từ thiên thể tiền Trái đất.<ref name="Junjun"/><ref name="Mastrobuono-Battisti1"/> Để giải thích cho sự tương đồng hóa học giữa Mặt trăng và vỏ Trái đất, đã có các giả thuyết khác nhau được đưa ra,<ref name="Mastrobuono-Battisti1"/><ref name="Touboul1"/> bao gồm cả đề xuất xem xét lại toàn diện giả thuyết va chạm lớn.<ref name="Asphaug"/><ref name="Clery"/> Một số nghiên cứu cho rằng có khả năng Theia tương đồng hóa học với thiên thể tiền Trái đất,<ref>Dauphas, ''[https://doi.org/10.1038/nature20830 The isotopic nature of the Earth’s accreting material through time]'', tạp chí Nature, 2017, số 541, tr.521–524, DOI 10.1038/nature20830</ref> với xác suất tới 20%,<ref name="Mastrobuono-Battisti1">Alessandra Mastrobuono-Battisti, Hagai Perets và Sean Raymond, ''[https://www.nature.com/articles/nature14333.epdf A primordial origin for the compositional similarity between the Earth and the Moon]'', tạp chí Nature, 2015, số 520, tr.212–215, DOI 10.1038/nature14333</ref> dù có ước lượng trước đó chỉ chưa đến 2%.<ref name="Pahlevan2007">Kaveh Pahlevan và David Stevenson, ''[https://doi.org/10.1016/j.epsl.2007.07.055 Equilibration in the Aftermath of the Lunar-forming Giant Impact]'', tạp chí [[Earth and Planetary Science Letters]], tháng 10 năm 2007, số 262, quyển 3–4, tr.438–449, DOI 10.1016/j.epsl.2007.07.055, [[Bibcode]] 2007E&PSL.262..438P, [[arxiv]] 1012.5323, [[s2cid]] 53064179</ref> Một số giả thuyết khác giải thích vỏ Trái đất và Mặt trăng đều được tạo ra từ cùng vật liệu được hòa trộn sau sự kiện va chạm lớn,<ref name="Pahlevan2007" /><ref name="Touboul2">Mathieu Touboul và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/nature14355 Tungsten isotopic evidence for disproportional late accretion to the Earth and Moon]'', tạp chí Nature, 2015, số 520, tr.530-533, [[PMID]] 25855299, DOI 10.1038/nature14355</ref> dù có nhà nghiên cứu nghi ngờ về khả năng này.<ref>Melosh, ''[https://www.lpi.usra.edu/meetings/metsoc2009/pdf/5104.pdf An Isotopic Crisis for the Giant Impact Origin of the Moon?]'', Kỷ yếu Hội thảo Hàng năm lần thứ 72 của Hiệp hội Vẫn thạch, in trong Phụ trương của Tạp chí Meteoritics and Planetary Science, 2009, tr.5104, [[Bibcode]] 2009M&PSA..72.5104M</ref> Trong mọi trường hợp, sự tương đồng hóa học chứng tỏ Mặt trăng không hình thành ở xa và độc lập với Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.321]</sup>
+
Tuy giả thuyết va chạm lớn có thể giải thích được nhiều kết quả quan sát, vẫn còn những câu hỏi chưa được giải đáp, đa số liên quan đến thành phần của Mặt trăng.<ref name="Asphaug"/><ref name="Clery">Daniel Clery, ''[https://doi.org/10.1126/science.342.6155.183 Impact Theory Gets Whacked]'', [[tạp chí Science]], 11 tháng 10 năm 2013, số 342, quyển 6155, tr.183–185, DOI 10.1126/science.342.6155.183, [[Bibcode]] 2013Sci...342..183C, [[pmid]] 24115419</ref> Năm 2001, một nhóm nghiên cứu ở Viện Carnegie tại Washington báo cáo kết quả đo đạc chính xác cao của [[đặc trưng đồng vị]] [[oxy]] trong đá Mặt trăng, cho thấy tính chất giống với đá ở Trái đất.<ref name=wiechert>Wiechert và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1126/science.1063037 Oxygen Isotopes and the Moon-Forming Giant Impact]'', [[tạp chí Science]], tháng 10 năm 2001, số 294, quyển 12, tr.345–348, DOI 10.1126/science.1063037, [[pmid]] 11598294, [[Bibcode]] 2001Sci...294..345W, [[s2cid]] 29835446</ref> Các nghiên cứu khác sau đó cũng cho thấy thành phần đồng vị [[wolfram]]<ref name="Touboul1">Mathieu Touboul và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1038/nature06428 Late formation and prolonged differentiation of the Moon inferred from W isotopes in lunar metals]'', [[tạp chí Nature]], 2007, số 450, quyển 7173, tr.1206–1209, DOI 10.1038/nature06428, [[pmid]] 18097403, [[Bibcode]] 2007Natur.450.1206T, [[s2cid]] 4416259</ref> và [[titani]]<ref name="Junjun">Junjun Zhang và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1038/ngeo1429 The proto-Earth as a significant source of lunar material]'', tạp chí Nature Geoscience, 2012, số 5, tr.251–255, DOI 10.1038/ngeo1429</ref> ở vỏ Mặt trăng rất giống với Trái đất. Đá Mặt trăng, thu được sau chương trình Apollo, có đặc trưng đồng vị giống với đá trên Trái đất,<ref name="Asphaug"/> và khác biệt với hầu hết các thiên thể khác trong Hệ Mặt trời.<ref name="Mastrobuono-Battisti1"/> Trong khi đó, có các mô phỏng về vụ va chạm lớn cho thấy phần lớn Mặt trăng được hình thành từ vật liệu của Theia, chứ không phải từ thiên thể tiền Trái đất,<ref name="Mastrobuono-Battisti1"/> dù cho có gợi ý tỷ lệ vật liệu đến từ tiền Trái đất cao hơn các mô phỏng trước đây.<ref name="Touboul2">Mathieu Touboul và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/nature14355 Tungsten isotopic evidence for disproportional late accretion to the Earth and Moon]'', tạp chí Nature, 2015, số 520, tr.530-533, [[PMID]] 25855299, DOI 10.1038/nature14355</ref><ref name="Junjun"/> Để giải thích cho sự tương đồng hóa học giữa Mặt trăng và vỏ Trái đất, đã có các giả thuyết khác nhau được đưa ra,<ref name="Mastrobuono-Battisti1"/><ref name="Touboul1"/> bao gồm cả đề xuất xem xét lại toàn diện giả thuyết va chạm lớn.<ref name="Asphaug"/><ref name="Clery"/> Có các giả thuyết cho rằng Theia thể có thành phần hóa học tương đồng thiên thể tiền Trái đất,<ref>Dauphas, ''[https://doi.org/10.1038/nature20830 The isotopic nature of the Earth’s accreting material through time]'', tạp chí Nature, 2017, số 541, tr.521–524, DOI 10.1038/nature20830</ref> với xác suất tới 20%,<ref name="Mastrobuono-Battisti1">Alessandra Mastrobuono-Battisti, Hagai Perets và Sean Raymond, ''[https://www.nature.com/articles/nature14333.epdf A primordial origin for the compositional similarity between the Earth and the Moon]'', tạp chí Nature, 2015, số 520, tr.212–215, DOI 10.1038/nature14333</ref> mặc dù trước đó đã từng có báo cáo năm 2007 rằng có ít hơn vài phần trăm khả năng Theia và Trái đất có cùng đặc trưng đồng vị.<ref name="Pahlevan2007">Kaveh Pahlevan và David Stevenson, ''[https://doi.org/10.1016/j.epsl.2007.07.055 Equilibration in the Aftermath of the Lunar-forming Giant Impact]'', tạp chí [[Earth and Planetary Science Letters]], tháng 10 năm 2007, số 262, quyển 3–4, tr.438–449, DOI 10.1016/j.epsl.2007.07.055, [[Bibcode]] 2007E&PSL.262..438P, [[arxiv]] 1012.5323, [[s2cid]] 53064179</ref> giả thuyết nữa giải thích sự tương tự hóa học bằng cơ chế hòa trộn vật liệu bốc hơi sau sự kiện va chạm lớn, để thành nguyên liệu hình thành cho cả hai,<ref name="Pahlevan2007" /> mặc dù giả định này vẫn còn gây tranh cãi.<ref>Melosh, ''[https://www.lpi.usra.edu/meetings/metsoc2009/pdf/5104.pdf An Isotopic Crisis for the Giant Impact Origin of the Moon?]'', Kỷ yếu Hội thảo Hàng năm lần thứ 72 của Hiệp hội Vẫn thạch, in trong Phụ trương của Tạp chí Meteoritics and Planetary Science, 2009, tr.5104, [[Bibcode]] 2009M&PSA..72.5104M</ref> Trong mọi trường hợp, sự tương đồng hóa học giúp loại trừ khả năng Mặt trăng được hình thành ở xa và độc lập với Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-4-the-origin-of-the-moon tr.321]</sup>
  
Giả thuyết va chạm lớn vẫn đang được phát triển để giải thích các quan sát ngày càng chính xác về Mặt trăng.<ref name="Asphaug"/><ref>Simon Lock và Sarah Stewart, ''[https://doi.org/10.1002/2016JE005239 The structure of terrestrial bodies: Impact heating, corotation limits, and synestias]'', tạp chí JGR Planets, tháng 5 năm 2017, số 122, quyển 5, tr.950-982, DOI 10.1002/2016JE005239</ref><ref>Rufu, Aharonson và Perets, ''[https://doi.org/10.1038/ngeo2866 A multiple-impact origin for the Moon]'', tạp chí Nature Geoscience, 2017, số 10, tr.89–94, DOI 10.1038/ngeo2866</ref> Một ý tưởng cho rằng vật liệu văng ra từ vụ va chạm lớn ban đầu hình thành nên hai thiên thể vệ tinh của Trái đất.<ref name="2m">Jutzi và Asphaug, ''[https://doi.org/10.1038/nature10289 Forming the lunar farside highlands by accretion of a companion moon]'', tạp chí Nature, 2011, số 476, tr.69–72</ref> Sau đó, chúng nhập lại thành Mặt trăng trong một va chạm ở tốc độ thấp.<ref name="2m"/> Ý tưởng này giải thích được việc vỏ Mặt trăng ở mặt xa dày hơn so với mặt gần.<ref name="2m"/>
+
Các lý thuyết cải tiến từ giả thuyết va chạm lớn vẫn đang được phát triển để giải thích các quan sát ngày càng chính xác về Mặt trăng.<ref name="Asphaug"/><ref>Simon Lock và Sarah Stewart, ''[https://doi.org/10.1002/2016JE005239 The structure of terrestrial bodies: Impact heating, corotation limits, and synestias]'', tạp chí JGR Planets, tháng 5 năm 2017, số 122, quyển 5, tr.950-982, DOI 10.1002/2016JE005239</ref><ref>Rufu, Aharonson và Perets, ''[https://doi.org/10.1038/ngeo2866 A multiple-impact origin for the Moon]'', tạp chí Nature Geoscience, 2017, số 10, tr.89–94, DOI 10.1038/ngeo2866</ref> Một lý thuyết cải tiến cho rằng vật liệu văng ra từ vụ va chạm lớn ban đầu hình thành nên hai thiên thể vệ tinh của Trái đất.<ref name="2m">Jutzi và Asphaug, ''[https://doi.org/10.1038/nature10289 Forming the lunar farside highlands by accretion of a companion moon]'', tạp chí Nature, 2011, số 476, tr.69–72</ref> Sau đó, chúng nhập lại thành Mặt trăng trong một va chạm ở tốc độ thấp.<ref name="2m"/> Giả thuyết này giải thích được tại sao mặt xa của Mặt trăng có vỏ dày hơn so với mặt gần.<ref name="2m"/>
  
 
<!-- khoang 2 --> </div><div class="mid"><div class="mid2">
 
<!-- khoang 2 --> </div><div class="mid"><div class="mid2">
Dòng 72: Dòng 72:
 
Cấu trúc bên trong của Mặt trăng được [[phân dị hành tinh|phân tách]] thành ba thành phần khác biệt về mặt [[hóa địa chất]] là [[Lớp vỏ hành tinh|lớp vỏ]], [[Lớp phủ hành tinh|lớp phủ]] và [[lõi hành tinh|lõi]].<ref name="W06">Mark A. Wieczorek, Bradley L. Jolliff và các tác giả khác, ''[https://pdfs.semanticscholar.org/e5f1/f724a35bd9c56ff368b6e8d11fa8971148dd.pdf The constitution and structure of the lunar interior]'', tạp chí [[Reviews in Mineralogy and Geochemistry]], 2006, số 60, quyển 1, tr.221–364, DOI 10.2138/rmg.2006.60.3, [[Bibcode]] 2006RvMG...60..221W, [[S2cid]] 130734866</ref>  
 
Cấu trúc bên trong của Mặt trăng được [[phân dị hành tinh|phân tách]] thành ba thành phần khác biệt về mặt [[hóa địa chất]] là [[Lớp vỏ hành tinh|lớp vỏ]], [[Lớp phủ hành tinh|lớp phủ]] và [[lõi hành tinh|lõi]].<ref name="W06">Mark A. Wieczorek, Bradley L. Jolliff và các tác giả khác, ''[https://pdfs.semanticscholar.org/e5f1/f724a35bd9c56ff368b6e8d11fa8971148dd.pdf The constitution and structure of the lunar interior]'', tạp chí [[Reviews in Mineralogy and Geochemistry]], 2006, số 60, quyển 1, tr.221–364, DOI 10.2138/rmg.2006.60.3, [[Bibcode]] 2006RvMG...60..221W, [[S2cid]] 130734866</ref>  
  
Lõi Mặt trăng có ít nhất một phần nóng chảy, có độ dẫn điện cao và khối lượng riêng lớn hơn lớp phủ.<ref name="W06" /><sup>tr.326</sup> Tuy nhiên thành phần hóa học của lõi Mặt trăng chưa được xác định chắc chắn.<ref name="W06" /><sup>tr.326</sup> Có giả thuyết cho rằng lõi gồm hợp kim sắt-sắt sulfide-carbon nóng chảy với bán kính dưới 375&nbsp;km.<ref name="W06" /><sup>tr.326</sup> Cũng có giả thuyết khác chỉ ra lõi lớn hơn một chút với thành phần gồm silicat nóng chảy pha thêm sắt và [[titani]].<ref name="W06" /><sup>tr.326</sup> Lõi này có thể gồm phần lõi trong [[chất rắn|rắn]] chiếm khoảng 40% thể tích, và phần lõi ngoài [[chất lỏng|nóng chảy]] chiếm khoảng 60% thể tích.<ref name="Weber2011"/>
+
Lõi Mặt trăng có ít nhất một phần nóng chảy, có độ dẫn điện cao và khối lượng riêng lớn hơn lớp phủ.<ref name="W06" /><sup>tr.326</sup> Tuy nhiên thành phần hóa học của lõi Mặt trăng chưa được xác định chắc chắn.<ref name="W06" /><sup>tr.326</sup> Có giả thuyết cho rằng lõi gồm hợp kim sắt-sắt sulfide-carbon nóng chảy với bán kính dưới 375&nbsp;km.<ref name="W06" /><sup>tr.326</sup> Cũng có giả thuyết khác chỉ ra thành phần lõi gồm silicat nóng chảy pha thêm sắt và [[titani]] với bán kính lớn hơn một chút.<ref name="W06" /><sup>tr.326</sup> Lõi này có thể gồm phần lõi trong [[chất rắn|rắn]] chiếm khoảng 40% thể tích, và phần lõi ngoài [[chất lỏng|nóng chảy]] chiếm khoảng 60% thể tích.<ref name="Weber2011"/>
  
 
Bao quanh lõi là phần trong của lớp phủ có bán kính khoảng 480&nbsp;km đến 587&nbsp;km, một phần cũng bị nóng chảy.<ref name="W06" /><sup>tr.325</sup><ref name="Weber2011">Weber và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1126/science.1199375 Seismic Detection of the Lunar Core]'', tạp chí Science, 21 tháng 1 năm 2011, số 331, quyển 6015, tr.309–312, DOI 10.1126/science.1199375, [[pmid]] 21212323, [[Bibcode]] 2011Sci...331..309W, [[s2cid]] 206530647</ref> Cấu trúc lớp phủ ở tầng trên được cho là đã hình thành theo cơ chế [[tinh thể|kết tinh]] từ một đại dương magma tồn tại ngay sau khi Mặt trăng hình thành vào khoảng 4,5&nbsp;tỷ năm trước.<ref name="W06" /><sup>tr.221</sup><ref name="Nemchin2009">Nemchin, ''[https://doi.org/10.1038/ngeo417 Timing of crystallization of the lunar magma ocean constrained by the oldest zircon]'', tạp chí [[Nature Geoscience]], 2009, số 2, quyển 2, tr.133–136, DOI 10.1038/ngeo417, [[Bibcode]] 2009NatGe...2..133N, [[hdl]] 20.500.11937/44375</ref> Quá trình đại dương magma [[kết tinh phân đoạn (địa chất)|kết tinh]] đã tạo ra lớp phủ [[ultramafic]] có mật độ cao, chứa nhiều [[olivin]] và [[pyroxen]], nằm dưới một lớp vỏ [[plagiocla]] nhẹ nổi lên và bao phủ bề mặt toàn cầu.<ref name="W06" /><sup>tr.223</sup> Những phần chất lỏng cuối cùng hóa rắn nằm giữa lớp vỏ và lớp phủ, chứa nhiều các thành phần tỏa nhiệt và không tương thích nhau về mặt hóa địa chất.<ref name="W06" /><sup>tr.224</sup> Các mẫu [[đá Mặt trăng|đá]] lấy từ [[biển Mặt trăng]], vốn là dung nham hóa rắn từng phun trào ra bề mặt từ lớp phủ nóng chảy một phần, xác nhận thành phần lớp phủ ultramafic.<ref name="W06" /><sup>tr.223</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup>
 
Bao quanh lõi là phần trong của lớp phủ có bán kính khoảng 480&nbsp;km đến 587&nbsp;km, một phần cũng bị nóng chảy.<ref name="W06" /><sup>tr.325</sup><ref name="Weber2011">Weber và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1126/science.1199375 Seismic Detection of the Lunar Core]'', tạp chí Science, 21 tháng 1 năm 2011, số 331, quyển 6015, tr.309–312, DOI 10.1126/science.1199375, [[pmid]] 21212323, [[Bibcode]] 2011Sci...331..309W, [[s2cid]] 206530647</ref> Cấu trúc lớp phủ ở tầng trên được cho là đã hình thành theo cơ chế [[tinh thể|kết tinh]] từ một đại dương magma tồn tại ngay sau khi Mặt trăng hình thành vào khoảng 4,5&nbsp;tỷ năm trước.<ref name="W06" /><sup>tr.221</sup><ref name="Nemchin2009">Nemchin, ''[https://doi.org/10.1038/ngeo417 Timing of crystallization of the lunar magma ocean constrained by the oldest zircon]'', tạp chí [[Nature Geoscience]], 2009, số 2, quyển 2, tr.133–136, DOI 10.1038/ngeo417, [[Bibcode]] 2009NatGe...2..133N, [[hdl]] 20.500.11937/44375</ref> Quá trình đại dương magma [[kết tinh phân đoạn (địa chất)|kết tinh]] đã tạo ra lớp phủ [[ultramafic]] có mật độ cao, chứa nhiều [[olivin]] và [[pyroxen]], nằm dưới một lớp vỏ [[plagiocla]] nhẹ nổi lên và bao phủ bề mặt toàn cầu.<ref name="W06" /><sup>tr.223</sup> Những phần chất lỏng cuối cùng hóa rắn nằm giữa lớp vỏ và lớp phủ, chứa nhiều các thành phần tỏa nhiệt và không tương thích nhau về mặt hóa địa chất.<ref name="W06" /><sup>tr.224</sup> Các mẫu [[đá Mặt trăng|đá]] lấy từ [[biển Mặt trăng]], vốn là dung nham hóa rắn từng phun trào ra bề mặt từ lớp phủ nóng chảy một phần, xác nhận thành phần lớp phủ ultramafic.<ref name="W06" /><sup>tr.223</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup>
Dòng 85: Dòng 85:
 
[[File:MoonTopoLOLA-vi.png|thumb|left|Bản đồ địa hình Mặt trăng.<ref name="LOLA">Neumann, Mazarico và các tác giả khác, ''[https://www.hou.usra.edu/meetings/planetdata2019/pdf/7063.pdf Lunar Orbiter Laser Altimeter (LOLA) Data Products and Contributions]'', Hội thảo Dữ liệu Hành tinh lần thứ 4, 18-20 tháng 6 năm 2019, Arizona, Hoa Kỳ, [[Bibcode]]: [https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/2019LPICo2151.7063J/abstract 2019LPICo2151.7063J]</ref> Đặc trưng nổi bật ở nam mặt xa là [[Bồn địa Nam cực - Aitken]] - vùng trũng gần tròn, tô màu xanh tím.<ref>Petro và Pieters, ''[http://www.planetary.brown.edu/pdfs/3110.pdf Surviving the heavy bombardment: Ancient material at the surface of South Pole-Aitken Basin]'', tạp chí Geophysical Research, 5 tháng t5 năm 2004, số 109, quyển E6, tr.E06004, [[Bibcode]] 2004JGRE..109.6004P, DOI [https://doi.org/10.1029/2003je002182 10.1029/2003je002182]</ref>]]
 
[[File:MoonTopoLOLA-vi.png|thumb|left|Bản đồ địa hình Mặt trăng.<ref name="LOLA">Neumann, Mazarico và các tác giả khác, ''[https://www.hou.usra.edu/meetings/planetdata2019/pdf/7063.pdf Lunar Orbiter Laser Altimeter (LOLA) Data Products and Contributions]'', Hội thảo Dữ liệu Hành tinh lần thứ 4, 18-20 tháng 6 năm 2019, Arizona, Hoa Kỳ, [[Bibcode]]: [https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/2019LPICo2151.7063J/abstract 2019LPICo2151.7063J]</ref> Đặc trưng nổi bật ở nam mặt xa là [[Bồn địa Nam cực - Aitken]] - vùng trũng gần tròn, tô màu xanh tím.<ref>Petro và Pieters, ''[http://www.planetary.brown.edu/pdfs/3110.pdf Surviving the heavy bombardment: Ancient material at the surface of South Pole-Aitken Basin]'', tạp chí Geophysical Research, 5 tháng t5 năm 2004, số 109, quyển E6, tr.E06004, [[Bibcode]] 2004JGRE..109.6004P, DOI [https://doi.org/10.1029/2003je002182 10.1029/2003je002182]</ref>]]
  
[[Địa hình Mặt trăng]] đã được đo bằng [[đo độ cao bằng laser|laser]] và [[xử lý ảnh nổi|xử lý ảnh stereo]].<ref name="Spudis1998">Spudis và các tác giả khác, ''[https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/1998nvmi.conf...69S/abstract Topography of the South Polar Region from Clementine Stereo Imaging]'', Hội thảo chủ đề 'New Views of the Moon: Integrated Remotely Sensed, Geophysical, and Sample Datasets', tháng 1 năm 1998, tr.69, [[Bibcode]] 1998nvmi.conf...69S</ref> Một đặc trưng địa hình nổi bật là [[bồn địa Nam cực - Aitken]] ở phía nam mặt xa Mặt trăng.<ref>Pieters và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/epdf/10.1029/97GL01718 Mineralogy of the Mafic Anomaly in the South Pole‐Aitken Basin: Implications for excavation of the lunar mantle]'', tạp chí [[Geophysical Research Letters]], 1997, số 24, quyển 15, tr.1903–1906, DOI [https://doi.org/10.1029/97GL01718 10.1029/97GL01718], [[Bibcode]] 1997GeoRL..24.1903P, [[hdl]] 2060/19980018038</ref> Đây là hố va chạm lớn nhất trong Hệ Mặt trời với đường kính 2500 km.<ref name="Spudis1994" /> Bồn địa này chứa điểm sâu nhất trên Mặt trăng có độ sâu khoảng 13 km so với vùng xung quanh rìa.<ref name="Spudis1994" /><ref name="LOLA"/> Điểm cao nhất trên Mặt trăng nằm ngay phía đông bắc bồn địa này,<ref name="LOLA"/> thuộc khu vực có thể được nâng lên do vụ va chạm nghiêng mà đã tạo ra bồn địa Nam Cực - Aitken.<ref>Schultz, ''[https://www.lpi.usra.edu/meetings/lpsc97/pdf/1787.PDF Forming the south-pole Aitken basin – The extreme games]'', tháng 3 năm 1997, số 28, tr.1259, Báo cáo Hội nghị Hàng năm về Khoa học Mặt trăng và Hành tinh lần thứ 28, [[Bibcode]] [https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/1997LPI....28.1259S/abstract 1997LPI....28.1259S]</ref> Các bồn địa nổi bật khác hình thành từ các vụ va chạm lớn trong thời kỳ đầu của Mặt trăng gồm có [[biển Mặt trăng|biển]] [[Biển Mưa|Mưa]], [[Biển Trong Sáng|Trong Sáng]], [[Biển Khủng Hoảng|Khủng Hoảng]] ở mặt gần và [[biển Đông Phương|Đông Phương]] ở ranh giới của hai mặt<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup><ref name="Head1991">Head và các tác giả khác, ''[https://ntrs.nasa.gov/archive/nasa/casi.ntrs.nasa.gov/19910010689.pdf Orientale and South Pole-Aitken Basins on the Moon: Preliminary Galileo Imaging Results]'', Báo cáo Hội nghị Khoa học Mặt trăng và Hành tinh lần thứ 22, 1991, Houston, Texas, tr.23-26, [[Bibcode]] 1991LPICo.758...23H</ref><ref name="TrinhPV"/><sup>tr.225</sup> - chúng đều có phần trung tâm sâu và phần rìa cao.<ref name="LOLA"/><ref name="Spudis1994" /> Mặt xa cao hơn mặt gần trung bình khoảng 1,9 km.<ref name="W06" />
+
[[Địa hình Mặt trăng]] đã được đo bằng [[đo độ cao bằng laser|laser]] và [[xử lý ảnh nổi|xử lý ảnh stereo]].<ref name="Spudis1998">Spudis và các tác giả khác, ''[https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/1998nvmi.conf...69S/abstract Topography of the South Polar Region from Clementine Stereo Imaging]'', Hội thảo chủ đề 'New Views of the Moon: Integrated Remotely Sensed, Geophysical, and Sample Datasets', tháng 1 năm 1998, tr.69, [[Bibcode]] 1998nvmi.conf...69S</ref> Một đặc trưng địa hình nổi bật là [[bồn địa Nam cực - Aitken]], ở phía nam mặt xa Mặt trăng, đường kính khoảng 2500&nbsp;km, là hố va chạm lớn nhất trong số các hố va chạm đã được xác nhận ở hệ Mặt trời.<ref name="Spudis1994" /><ref>Pieters và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/epdf/10.1029/97GL01718 Mineralogy of the Mafic Anomaly in the South Pole‐Aitken Basin: Implications for excavation of the lunar mantle]'', tạp chí [[Geophysical Research Letters]], 1997, số 24, quyển 15, tr.1903–1906, DOI [https://doi.org/10.1029/97GL01718 10.1029/97GL01718], [[Bibcode]] 1997GeoRL..24.1903P, [[hdl]] 2060/19980018038</ref> Bồn địa này cũng chứa điểm có độ sâu lớn nhất của Mặt trăng, sâu khoảng 13&nbsp;km so với vùng xung quanh rìa.<ref name="Spudis1994" /><ref name="LOLA"/> Điểm cao nhất của Mặt trăng cũng nằm ngay rìa phía đông bắc của bồn địa này,<ref name="LOLA"/> có thể được nâng cao lên do va chạm nghiêng của vụ va chạm hình thành nên bồn địa Nam Cực - Aitken.<ref>Schultz, ''[https://www.lpi.usra.edu/meetings/lpsc97/pdf/1787.PDF Forming the south-pole Aitken basin – The extreme games]'', tháng 3 năm 1997, số 28, tr.1259, Báo cáo Hội nghị Hàng năm về Khoa học Mặt trăng và Hành tinh lần thứ 28, [[Bibcode]] [https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/1997LPI....28.1259S/abstract 1997LPI....28.1259S]</ref> Các bồn địa nổi bật khác, hình thành bởi các vụ va chạm lớn trong thời kỳ đầu của lịch sử Mặt trăng,<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup><ref name="Head1991"/> gồm có [[biển Mặt trăng|biển]] [[Biển Mưa|Mưa]], [[Biển Trong Sáng|Trong Sáng]], [[Biển Khủng Hoảng|Khủng Hoảng]] ở mặt gần<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.225</sup><ref name="Head1991"/> và [[biển Đông Phương|Đông Phương]] ở vùng ranh giới của hai mặt<ref name="Head1991">Head và các tác giả khác, ''[https://ntrs.nasa.gov/archive/nasa/casi.ntrs.nasa.gov/19910010689.pdf Orientale and South Pole-Aitken Basins on the Moon: Preliminary Galileo Imaging Results]'', Báo cáo Hội nghị Khoa học Mặt trăng và Hành tinh lần thứ 22, 1991, Houston, Texas, tr.23-26, [[Bibcode]] 1991LPICo.758...23H</ref><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup> - chúng đều có các vùng trung tâm với độ sâu lớn và phần rìa có độ cao lớn.<ref name="LOLA"/><ref name="Spudis1994" /> Mặt xa Mặt trăng có độ cao trung bình lớn hơn so với mặt gần cỡ 1,9&nbsp;km.<ref name="W06" />
  
[[Liên đoàn Thiên văn Quốc tế]] khuyến nghị [[kinh tuyến gốc]] của hệ tọa độ địa lý Mặt trăng đi qua điểm trung tâm trung bình của mặt gần Mặt trăng.<ref name="IAU-LCS">Archinal và các tác giả khác, ''[https://rdcu.be/b32V4 Report of the IAU Working Group on Cartographic Coordinates and Rotational Elements: 2015]'', tạp chí Celestial Mechanics and Dynamical Astronomy, 2018, số 130, quyển 22, DOI [https://doi.org/10.1007/s10569-017-9805-5 10.1007/s10569-017-9805-5]</ref><ref>Merton Davies và Tim Colvin, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdf/10.1029/1999JE001165%4010.1002/%28ISSN%292169-9100.NEWVIEWS1 Lunar coordinates in the regions of the Apollo landers]'', tạp chí Geophysical Research, 25 tháng 8 năm 2000, số 105, quyển E8, tr.20277-20280, DOI [https://doi.org/10.1029/1999JE001165 10.1029/1999JE001165]</ref> Trong hệ tọa độ này, hố va chạm nhỏ bé mang tên [[Mösting A]] có tọa độ 3,18°Nam, 5,16°Tây, cùng với một số đặc điểm địa hình khác, được dùng để đối chiếu vị trí vẽ bản đồ.<ref>Habibullin, ''[http://adsabs.harvard.edu/pdf/1971Moon....3..231C On the Systems of Selenographic Coordinates, Their Determination and Terminology]'', The Moon, số 3, 1971, tr.231-238, Bibcode 1971Moon....3..231C</ref><ref>Wollenhaupt, Osburn, và Ransford, ''[https://doi.org/10.1007/bf00562109 Comments on the figure of the moon from apollo landmark tracking]'', tạp chí The Moon, 1972, số 5, tr.149–157, DOI 10.1007/bf00562109</ref>
+
[[Liên đoàn Thiên văn Quốc tế]] khuyến nghị [[kinh tuyến gốc]], của hệ tọa độ địa lý Mặt trăng, đi qua điểm trung tâm trung bình của mặt gần Mặt trăng.<ref name="IAU-LCS">Archinal và các tác giả khác, ''[https://rdcu.be/b32V4 Report of the IAU Working Group on Cartographic Coordinates and Rotational Elements: 2015]'', tạp chí Celestial Mechanics and Dynamical Astronomy, 2018, số 130, quyển 22, DOI [https://doi.org/10.1007/s10569-017-9805-5 10.1007/s10569-017-9805-5]</ref><ref>Merton Davies và Tim Colvin, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdf/10.1029/1999JE001165%4010.1002/%28ISSN%292169-9100.NEWVIEWS1 Lunar coordinates in the regions of the Apollo landers]'', tạp chí Geophysical Research, 25 tháng 8 năm 2000, số 105, quyển E8, tr.20277-20280, DOI [https://doi.org/10.1029/1999JE001165 10.1029/1999JE001165]</ref> Trong hệ tọa độ này, hố va chạm nhỏ bé mang tên [[Mösting A]], có tọa độ 3,18°Nam, 5,16°Tây, cùng với một số đặc điểm địa hình khác, được dùng để đối chiếu vị trí vẽ bản đồ.<ref>Habibullin, ''[http://adsabs.harvard.edu/pdf/1971Moon....3..231C On the Systems of Selenographic Coordinates, Their Determination and Terminology]'', The Moon, số 3, 1971, tr.231-238, Bibcode 1971Moon....3..231C</ref><ref>Wollenhaupt, Osburn, và Ransford, ''[https://doi.org/10.1007/bf00562109 Comments on the figure of the moon from apollo landmark tracking]'', tạp chí The Moon, 1972, số 5, tr.149–157, DOI 10.1007/bf00562109</ref>
  
''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]'' năm 2010 đã phát hiện ra các vách [[đứt gãy chờm]] trên bề mặt Mặt trăng, cho thấy rằng Mặt trăng có thể đã co ngót lại trong thời kỳ địa chất gần đây.<ref>Thomas Watters và các tác giả khác, ''[https://www.uni-muenster.de/imperia/md/content/planetology/lectures/ss2015/143897-hottopics/watters_et_al._2010.pdf Evidence of Recent Thrust Faulting on the Moon Revealed by the Lunar Reconnaissance Orbiter Camera]'', tạp chí Science, 20 tháng 8 năm 2010, số 329, quyển 5994, tr.936-940, DOI: [https://doi.org/10.1126/science.1189590 10.1126/science.1189590]</ref> Các dấu hiệu co ngót tương tự cũng đã được quan sát trên [[Sao thủy]].<ref>Thomas Watters, ''[https://www.nature.com/articles/s43247-020-00076-5 A case for limited global contraction of Mercury]'', tạp chí Communications Earth & Environment, 14 tháng 1 năm 2021, số 2, bài số 9, DOI [https://doi.org/10.1038/s43247-020-00076-5 10.1038/s43247-020-00076-5]</ref> Một nghiên cứu thực hiện với 12000 bức ảnh chụp được từ tàu quỹ đạo cho thấy [[biển Lạnh]] ở gần cực bắc, một bồn địa vốn được cho là đã ngừng tiến hóa về mặt địa chất giống như các biển Mặt trăng khác, đang nứt và dịch chuyển.<ref>Nathan Williams và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1016/j.icarus.2019.03.002 Evidence for recent and ancient faulting at Mare Frigoris and implications for lunar tectonic evolution]'', tạp chí Icarus, 1 tháng 7 năm 2019, số 326, tr.151-161, DOI 10.1016/j.icarus.2019.03.002</ref> Mặt trăng không có các mảng kiến tạo<ref name="W06"/> cho nên hoạt động địa chất ở đây chỉ là sự hình thành các vết nứt chủ yếu do sự co ngót của toàn Mặt trăng khi nó nguội dần<ref name="watters2019"/> và một phần do lực thủy triều.<ref name="watters2019">Thomas Watters và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1038/s41561-019-0362-2 Shallow seismic activity and young thrust faults on the Moon]'', Nature Geoscience, 13 tháng 5 năm 2019, số 12, quyển 6, tr.411–417, DOI 10.1038/s41561-019-0362-2, [[Bibcode]] 2019NatGe..12..411W, [[s2cid]] 182137223</ref>
+
''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]'' năm 2010 đã phát hiện ra các vách [[đứt gãy dốc đứng]] trên bề mặt Mặt trăng, cho thấy rằng Mặt trăng có thể đã co ngót lại trong thời kỳ địa chất gần đây.<ref>Thomas Watters và các tác giả khác, ''[https://www.uni-muenster.de/imperia/md/content/planetology/lectures/ss2015/143897-hottopics/watters_et_al._2010.pdf Evidence of Recent Thrust Faulting on the Moon Revealed by the Lunar Reconnaissance Orbiter Camera]'', tạp chí Science, 20 tháng 8 năm 2010, số 329, quyển 5994, tr.936-940, DOI: [https://doi.org/10.1126/science.1189590 10.1126/science.1189590]</ref> Các dấu hiệu co ngót tương tự cũng đã được quan sát thấy trên [[Sao thủy]].<ref>Thomas Watters, ''[https://www.nature.com/articles/s43247-020-00076-5 A case for limited global contraction of Mercury]'', tạp chí Communications Earth & Environment, 14 tháng 1 năm 2021, số 2, bài số 9, DOI [https://doi.org/10.1038/s43247-020-00076-5 10.1038/s43247-020-00076-5]</ref> Một nghiên cứu thực hiện với 12000 bức ảnh chụp được từ tàu quỹ đạo cho thấy [[biển Lạnh]] ở gần cực bắc, một bồn địa vốn được cho là đã ngừng tiến hóa về mặt địa chất giống như các biển Mặt trăng khác, đang nứt và dịch chuyển.<ref>Nathan Williams và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1016/j.icarus.2019.03.002 Evidence for recent and ancient faulting at Mare Frigoris and implications for lunar tectonic evolution]'', tạp chí Icarus, 1 tháng 7 năm 2019, số 326, tr.151-161, DOI 10.1016/j.icarus.2019.03.002</ref> Trên Mặt trăng không có các [[mảng kiến tạo]],<ref name="W06"/> cho nên hoạt động địa chất ở đây chỉ là sự hình thành các vết nứt chủ yếu do sự co ngót toàn cầu của Mặt trăng,<ref name="watters2019"/> khi nó nguội dần,<ref name="S06"/> và một phần do lực thủy triều.<ref name="watters2019">Thomas Watters và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1038/s41561-019-0362-2 Shallow seismic activity and young thrust faults on the Moon]'', Nature Geoscience, 13 tháng 5 năm 2019, số 12, quyển 6, tr.411–417, DOI 10.1038/s41561-019-0362-2, [[Bibcode]] 2019NatGe..12..411W, [[s2cid]] 182137223</ref>
  
 
====Biển và vùng cao====
 
====Biển và vùng cao====
Dòng 95: Dòng 95:
 
[[File:Moon geological timescale.svg|thumb|left|Niên đại địa chất Mặt trăng.<ref name="Wilhelms1987">Don Wilhelms, ''[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ The geologic history of the moon]'', US Geological Survey, US GPO Washington, 1987, [[LCCN]] [https://lccn.loc.gov/86600177 86600177]</ref><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_14txt.pdf tr.277-278]</sup>]]
 
[[File:Moon geological timescale.svg|thumb|left|Niên đại địa chất Mặt trăng.<ref name="Wilhelms1987">Don Wilhelms, ''[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ The geologic history of the moon]'', US Geological Survey, US GPO Washington, 1987, [[LCCN]] [https://lccn.loc.gov/86600177 86600177]</ref><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_14txt.pdf tr.277-278]</sup>]]
  
Các vùng trên bề mặt Mặt trăng có màu sẫm và tương đối bằng phẳng như những đồng bằng, không đặc điểm địa hình nổi bật, đủ lớn để có thể nhìn thấy bằng mắt thường từ Trái đất, được gọi là các biển Mặt trăng vì trước đây đã có giả định rằng những vùng này có nước.<ref name="Wlasuk">Peter Wlasuk, ''[https://books.google.com/books?id=TWtLIOlPwS4C Observing the Moon]'', [[Springer Science+Business Media|Springer]], 2000, ISBN 978-1-85233-193-1</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA2-PA10 tr.19-20]</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.310]</sup> Giả thuyết được chấp nhận hiện tại cho rằng các vùng này từng bồn địa chứa dung nham cổ, nay đã nguội lạnh thành [[bazan]] tối màu.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup> Bazan trên Mặt trăng có thành phần tương tự lớp vỏ bên dưới đại dương Trái đất hoặc dung nham phun trào từ núi lửa Trái đất<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup> nhưng rất thiếu khoáng chất.<ref name="W06"/> Các dòng dung nham đã phun trào ra bề mặt và chảy vào các [[hố va chạm]] lớn trong thời đầu lịch sử Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup> Biển che phủ 17% diện tích Mặt trăng và hầu hết nằm ở [[mặt gần Mặt trăng|mặt gần]],<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup> biển ở [[mặt xa Mặt trăng|mặt xa]] chỉ chiếm khoảng 1% bề mặt.<ref>Gillis và Spudis, ''[https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/1996LPI....27..413G/abstract The Composition and Geologic Setting of Lunar Far Side Maria]'', tạp chí [[Lunar and Planetary Science]], 1996, số 27, tr.413, [[Bibcode]] 1996LPI....27..413G</ref>  
+
Các vùng trên bề mặt Mặt trăng có màu sẫm và tương đối bằng phẳng, như những đồng bằng, có ít các hố va chạm hơn, đủ lớn để có thể nhìn thấy bằng mắt thường từ Trái đất, được gọi là các ''[[biển Mặt trăng]]'', vì trước đây đã có giả định rằng những vùng này có nước.<ref name="Wlasuk">Peter Wlasuk, ''[https://books.google.com/books?id=TWtLIOlPwS4C Observing the Moon]'', [[Springer Science+Business Media|Springer]], 2000, ISBN 978-1-85233-193-1</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA2-PA10 tr.19-20]</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.310]</sup> Giả thuyết được chấp nhận hiện tại cho rằng các vùng này vốn các hồ chứa dung nham [[bazan]] cổ, nay đã đông cứng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup> Bazan trên Mặt trăng tương tự như bazan ở Trái đất, gần giống phần vỏ dưới đại dương Trái đất hoặc dung nham phun trào từ núi lửa Trái đất,<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup> nhưng không có các khoáng chất bị biến đổi bởi sự có mặt của nước.<ref name="W06"/> Phần lớn các dung nham này đã phun trào ra bề mặt và chảy đến các vùng trũng ở các [[hố va chạm]] lớn thời kỳ đầu hình thành Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup> Biển Mặt trăng hiện diện ở khoảng 17% diện tích Mặt trăng và hầu hết nằm ở mặt gần Mặt trăng;<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup> biển ở mặt xa chỉ chiếm 1% bề mặt Mặt trăng.<ref>Gillis và Spudis, ''[https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/1996LPI....27..413G/abstract The Composition and Geologic Setting of Lunar Far Side Maria]'', tạp chí [[Lunar and Planetary Science]], 1996, số 27, tr.413, [[Bibcode]] 1996LPI....27..413G</ref>  
  
Một số biển ở mặt gần chứa các [[vòm Mặt trăng|vòm]] núi lửa có thể hình thành từ magma có độ nhớt cao hơn đáng kể.<ref>Lionel Wilson và James Head, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2002JE001909 Lunar Gruithuisen and Mairan domes: Rheology and mode of emplacement]'', [[Journal of Geophysical Research]], 2003, số 108, quyển E2, tr.5012, DOI [https://doi.org/10.1029/2002JE001909 10.1029/2002JE001909], [[Bibcode]] 2003JGRE..108.5012W, [[citeseerx]] 10.1.1.654.9619</ref> Bản đồ hóa địa chất Mặt trăng, đo bởi phổ kế gamma của vệ tinh ''[[Lunar Prospector]]'', cho thấy mặt gần Mặt trăng có nồng độ cao hơn các nguyên tố hóa học có khả năng sinh nhiệt nằm bên dưới lớp vỏ, gợi ý về khả năng vùng nằm dưới lớp vỏ này đã từng nóng hơn và dễ phun trào dung nham hơn, giải thích cho việc mặt gần có nhiều biển hơn.<ref name="S06" /><ref>Lawrence và các tác giả khác, ''[http://www.sciencemag.org/cgi/content/full/281/5382/1484 Global Elemental Maps of the Moon: The Lunar Prospector Gamma-Ray Spectrometer]'', [[tạp chí Science]], 11 tháng 8 năm 1998, số 281, quyển 5382, tr.1484–1489, DOI [https://doi.org/10.1126/science.281.5382.1484 10.1126/science.281.5382.1484], [[PMID]] 9727970, [[Bibcode]] 1998Sci...281.1484L</ref> Đa số bazan hình thành nên các biển nhỏ nằm xen kẽ giữa các vùng cao đã phun trào trong [[kỷ Mưa]], 3,2–3,8&nbsp;tỷ năm trước, còn riêng ở [[biển Mưa]] và [[Đại dương Bão]], hoạt động phun trào đã kéo dài từ 4,2 đến khoảng 1&nbsp;tỷ năm trước.<ref name="S06" /> Theo một nghiên cứu định tuổi bằng phương pháp [[đếm hố va chạm]] ở vùng Đại dương Bão thì lần cuối cùng dung nham trào lên bề mặt là cách đây 1,2 tỷ năm.<ref name="Hiesinger" /> Năm 2006, một nghiên cứu đã phát hiện [[hố va chạm Ina]] trong biển [[Hồ Hạnh Phúc]] có những đặc điểm trẻ với tuổi chỉ khoảng 10 triệu năm.<ref name="Schultz_etal_2006">Peter Schultz, Matthew Staid và Carlé Pieters, ''[https://www.nature.com/articles/nature05303 Lunar activity from recent gas release]'', tạp chí Nature, 2006, số 444, tr.184–186, DOI [https://doi.org/10.1038/nature05303 10.1038/nature05303]</ref> Các trận [[động đất Mặt trăng|động đất]] cùng hiện tượng thoát khí ra bề mặt cho thấy một số hoạt động địa chất của Mặt trăng vẫn tiếp tục.<ref name="Schultz_etal_2006"/> Một nghiên cứu năm 2014 sử dụng ảnh chụp của ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]'' đã chỉ ra những vùng có tuổi ít hơn 100 triệu năm.<ref name="Braden2014">Sarah Braden và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/ngeo2252 Evidence for basaltic volcanism on the Moon within the past 100 million years]'', tạp chí Nature Geoscience, 2014, số 7, tr.787–791, DOI [https://doi.org/10.1038/ngeo2252 10.1038/ngeo2252]</ref> Có khả năng lớp phủ của Mặt trăng nóng hơn đã biết, ít nhất là ở mặt gần, tại những nơi có nhiều nguyên tố phóng xạ sinh nhiệt bên dưới lớp vỏ.<ref>Mark Wieczorek và Roger Phillips, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1029/1999JE001092 The “Procellarum KREEP Terrane”: Implications for mare volcanism and lunar evolution]'', Journal of Geophysical Research: Planets, 25 tháng 8 năm 2000, số 105, quyển E8, tr.20417-20430, DOI [https://doi.org/10.1029/1999JE001092 10.1029/1999JE001092]</ref><ref name="Braden2014"/> [[bồn địa Đông Phương]], hoạt động núi lửa kéo dài chứng tỏ lớp phủ bên dưới vùng này ban đầu nóng và/hoặc có nhiều nguyên tố sinh nhiệt.<ref>Yuichiro Cho và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2012GL051838 Young mare volcanism in the Orientale region contemporary with the Procellarum KREEP Terrane (PKT) volcanism peak period 2 b.y. ago]'', [[Geophysical Research Letters]], 2012, số 39, quyển 11, tr.L11203, [[Bibcode]] 2012GeoRL..3911203C, DOI [https://doi.org/10.1029/2012GL051838 10.1029/2012GL051838]</ref>
+
Một số biển ở [[mặt gần Mặt trăng]] chứa các [[vòm Mặt trăng|vòm]] núi lửa, có thể được hình thành bởi dung nham phun trào với độ nhớt cao hơn.<ref>Lionel Wilson và James Head, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2002JE001909 Lunar Gruithuisen and Mairan domes: Rheology and mode of emplacement]'', [[Journal of Geophysical Research]], 2003, số 108, quyển E2, tr.5012, DOI [https://doi.org/10.1029/2002JE001909 10.1029/2002JE001909], [[Bibcode]] 2003JGRE..108.5012W, [[citeseerx]] 10.1.1.654.9619</ref> Bản đồ hóa địa chất Mặt trăng, đo bởi phổ kế gamma của vệ tinh ''[[Lunar Prospector]]'', cho thấy mặt gần Mặt trăng có nồng độ cao hơn các nguyên tố hóa học có khả năng sinh nhiệt nằm bên dưới lớp vỏ, gợi ý về khả năng vùng nằm dưới lớp vỏ này đã từng nóng hơn và dễ phun trào dung nham hơn, giải thích cho việc mặt gần có nhiều biển hơn.<ref name="S06" /><ref>Lawrence và các tác giả khác, ''[http://www.sciencemag.org/cgi/content/full/281/5382/1484 Global Elemental Maps of the Moon: The Lunar Prospector Gamma-Ray Spectrometer]'', [[tạp chí Science]], 11 tháng 8 năm 1998, số 281, quyển 5382, tr.1484–1489, DOI [https://doi.org/10.1126/science.281.5382.1484 10.1126/science.281.5382.1484], [[PMID]] 9727970, [[Bibcode]] 1998Sci...281.1484L</ref> Đa số bazan hình thành nên các biển nhỏ nằm xen kẽ giữa các vùng cao đã phun trào trong [[kỷ Mưa]], 3,2–3,8&nbsp;tỷ năm trước, còn riêng ở [[biển Mưa]] và [[Đại dương Bão]], hoạt động phun trào đã kéo dài từ 4,2 đến khoảng 1&nbsp;tỷ năm trước.<ref name="S06" /> Theo một nghiên cứu định tuổi bằng phương pháp [[đếm hố va chạm]] ở vùng Đại dương Bão, dung nham trào lên bề mặt gần đây nhất vào khoảng 1,2 tỷ năm trước.<ref name="Hiesinger" /> Năm 2006, một nghiên cứu về [[hố va chạm Ina]] trong biển [[Hồ Hạnh Phúc]] đã tìm thấy các khu vực có đặc điểm trẻ, với tuổi chỉ khoảng 10 triệu năm.<ref name="Schultz_etal_2006">Peter Schultz, Matthew Staid và Carlé Pieters, ''[https://www.nature.com/articles/nature05303 Lunar activity from recent gas release]'', tạp chí Nature, 2006, số 444, tr.184–186, DOI [https://doi.org/10.1038/nature05303 10.1038/nature05303]</ref> Các trận [[động đất Mặt trăng]] và các vụ rò rỉ khí ga ra bề mặt cho thấy một số hoạt động địa chất của Mặt trăng vẫn tiếp tục.<ref name="Schultz_etal_2006"/> Năm 2014, một nghiên cứu cho thấy nhiều bằng chứng về các hoạt động núi lửa mới trên Mặt trăng tại 70 vùng có hình dạng bất thường ghi nhận bởi ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]'', với tuổi ít hơn 100 triệu năm.<ref name="Braden2014">Sarah Braden và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/ngeo2252 Evidence for basaltic volcanism on the Moon within the past 100 million years]'', tạp chí Nature Geoscience, 2014, số 7, tr.787–791, DOI [https://doi.org/10.1038/ngeo2252 10.1038/ngeo2252]</ref> Có khả năng lớp phủ của Mặt trăng nóng hơn so với các số liệu đã được chấp nhận trước đây, ít nhất là ở mặt gần, tại những nơi có hàm lượng cao hơn các chất phóng xạ sinh nhiệt bên dưới lớp vỏ.<ref>Mark Wieczorek và Roger Phillips, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1029/1999JE001092 The “Procellarum KREEP Terrane”: Implications for mare volcanism and lunar evolution]'', Journal of Geophysical Research: Planets, 25 tháng 8 năm 2000, số 105, quyển E8, tr.20417-20430, DOI [https://doi.org/10.1029/1999JE001092 10.1029/1999JE001092]</ref><ref name="Braden2014"/> Lớp phủ nóng hơn và / hoặc hàm lượng cao hơn các chất sinh nhiệt trong lớp phủ nằm dưới [[bồn địa Đông Phương]] cũng có thể đã kéo dài hoạt động địa chất tại đây.<ref>Yuichiro Cho và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2012GL051838 Young mare volcanism in the Orientale region contemporary with the Procellarum KREEP Terrane (PKT) volcanism peak period 2 b.y. ago]'', [[Geophysical Research Letters]], 2012, số 39, quyển 11, tr.L11203, [[Bibcode]] 2012GeoRL..3911203C, DOI [https://doi.org/10.1029/2012GL051838 10.1029/2012GL051838]</ref>
  
Các khu vực có màu sáng hơn trên Mặt trăng được gọi là các ''vùng cao'' bởi chúng có độ cao lớn hơn hầu hết biển Mặt trăng.<ref name="W06"/> Vùng cao có thành phần chủ yếu là [[plagiocla]] [[đá tích lũy|tích lũy]] từ đại dương dung nham cổ của Mặt trăng, do nhẹ hơn nên nổi lên cao từ rất sớm cách đây đến 4,4 tỷ năm.<ref name="W06"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup> Do hình thành sớm nên vùng cao có một quãng thời gian dài hứng chịu sự bắn phá từ những mảnh vụn vũ trụ, dẫn đến mật độ cực cao hố va chạm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup> Khác với Trái đất, không có ngọn núi lớn nào trên Mặt trăng được cho là hình thành bởi sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.310]</sup><ref name="W06"/> Tổng diện tích vùng cao chiếm 83% bề mặt Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup>   
+
Các khu vực có màu sáng hơn trên Mặt trăng được gọi là các ''vùng cao'', bởi chúng có cao độ lớn hơn hầu hết các biển Mặt trăng.<ref name="W06"/> Phương pháp đo tuổi bằng phóng xạ đã xác định các vùng cao hình thành vào khoảng 4,4&nbsp;tỷ năm trước, thể cấu tạo gồm các đá [[plagiocla]] [[đá tích lũy|tích lũy]] từ đại dương dung nham cổ của Mặt trăng, do nhẹ hơn nên nổi lên cao trong quá trình hình thành Mặt trăng từ rất sớm.<ref name="W06"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup> Tuổi đời cổ đại này của vùng cao phù hợp với quan sát về mật độ rất nhiều các hố va chạm ở đây, ứng với hàng tỷ năm hứng chịu các đợt va chạm của các mảnh vụn vũ trụ.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup> Khác với Trái đất, không có ngọn núi lớn nào trên Mặt trăng được cho là hình thành bởi sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.310]</sup><ref name="W06"/> Tổng diện tích các vùng cao chiếm 83% bề mặt Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup>   
  
Việc mặt gần nhiều biển trong khi mặt xa có nhiều núi có thể được giải thích bởi một vụ va chạm ở tốc độ thấp giữa Mặt trăng với một vệ tinh tự nhiên thứ hai của Trái đất, chừng vài chục triệu năm sau khi hệ Trái đất và Mặt trăng hình thành.<ref name="2m"/>
+
Sự xuất hiện nhiều biển tại mặt gần nhiều núi non ở mặt xa có thể được giải thích bởi một vụ va chạm ở tốc độ thấp giữa Mặt trăng với một vệ tinh tự nhiên thứ hai của Trái đất, chừng vài chục triệu năm sau khi hệ Trái đất và Mặt trăng hình thành.<ref name="2m"/>
  
 
<!-- khoang 4 --> </div><div class="mid"><div class="mid2">
 
<!-- khoang 4 --> </div><div class="mid"><div class="mid2">
Dòng 108: Dòng 108:
 
[[File:Moon Dedal crater-crop.jpg|thumb|right|Vùng cao cổ đại của Mặt trăng với nhiều hố va chạm, chụp bởi các nhà du hành vũ trụ Apollo 11, NASA.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup>]]
 
[[File:Moon Dedal crater-crop.jpg|thumb|right|Vùng cao cổ đại của Mặt trăng với nhiều hố va chạm, chụp bởi các nhà du hành vũ trụ Apollo 11, NASA.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup>]]
  
Khi những [[tiểu hành tinh]] và [[sao chổi]] va chạm với bề mặt Mặt trăng, các hố va chạm hình thành và bề mặt chịu tác động đáng kể.<ref>Collins, Melosh và Osinski, ''[https://www.researchgate.net/publication/275838248_The_Impact-Cratering_Process The Impact-Cratering Process]'', tạp chí Elements, 2012, số 8, quyển 1, tr.25–30, DOI [https://doi.org/10.2113/gselements.8.1.25 10.2113/gselements.8.1.25]</ref> Theo ước tính chỉ riêng mặt gần của Mặt trăng đã có khoảng 300.000 hố rộng hơn 1 km.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA2-PA4 tr.13]</sup> [[Niên đại địa chất Mặt trăng]] căn cứ vào những sự kiện va chạm nổi bật nhất ở bồn địa [[biển Mật Hoa|Mật Hoa]], [[biển Mưa|Mưa]], [[biển Đông Phương|Đông Phương]]<ref name="Wilhelms1987"/><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_07txt.pdf tr.123]</sup> và đại diện bởi tuổi của [[hố va chạm Copernicus]] và [[hố va chạm Eratosthenes|Eratosthenes]].<ref name="Wilhelms1987"/><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_12txt.pdf tr.249]</sup> Đây là những cấu trúc để lại các dấu hiệu [[địa tầng học]] qua các ảnh chụp, chẳng hạn như mảnh văng từ hố Eratosthenes nằm trên nền biển xung quanh còn vật liệu bắn ra từ Copernicus lại chồng lên Eratosthenes.<ref name="Wilhelms1987"/><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_12txt.pdf tr.249]</sup> Việc không có khí quyển, thời tiết và những quá trình địa chất gần đây đã giúp cho đa số hố giữ nguyên trạng từ lúc hình thành.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-thinking-ahead tr.303],[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters,315]</sup> Chỉ có ít cấu trúc địa chất trên Mặt trăng được định tuổi chính xác bằng phương pháp đo đặc trưng đồng vị,<ref name="Wilhelms1987"/><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_08txt.pdf tr.168-169,177-178],[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_09txt.pdf 212]</sup> các khu vực còn lại được so sánh tuổi với các cấu trúc này bằng phương pháp khác như đếm số hố va chạm.<ref name="Wilhelms1987"/><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_07txt.pdf tr.135]</sup> Nếu giả định rằng các hố va chạm xuất hiện dần theo thời gian với tốc độ nhất định thì việc đếm số hố trên mỗi đơn vị diện tích rồi so sánh giữa các khu vực khác nhau có thể giúp so sánh tuổi giữa chúng.<ref name="Wilhelms1987"/><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_07txt.pdf tr.129]</sup>
+
Khi những [[tiểu hành tinh]] và [[sao chổi]] va chạm với bề mặt Mặt trăng, các hố va chạm hình thành và gây ra tác động đáng kể đến bề mặt Mặt trăng.<ref>Collins, Melosh và Osinski, ''[https://www.researchgate.net/publication/275838248_The_Impact-Cratering_Process The Impact-Cratering Process]'', tạp chí Elements, 2012, số 8, quyển 1, tr.25–30, DOI [https://doi.org/10.2113/gselements.8.1.25 10.2113/gselements.8.1.25]</ref> Theo ước tính chỉ riêng mặt gần của Mặt trăng đã có khoảng 300.000 hố rộng hơn 1 km.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA2-PA4 tr.13]</sup> [[Niên đại địa chất Mặt trăng]] căn cứ vào những sự kiện va chạm nổi bật nhất ở bồn địa [[biển Mật Hoa|Mật Hoa]], [[biển Mưa|Mưa]] [[biển Đông Phương|Đông Phương]],<ref name="Wilhelms1987"/><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_07txt.pdf tr.123]</sup> và đại diện bởi tuổi của [[hố va chạm Copernicus]] và [[hố va chạm Eratosthenes|Eratosthenes]].<ref name="Wilhelms1987"/><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_12txt.pdf tr.249]</sup> Đây là những cấu trúc để lại các dấu hiệu [[địa tầng học]] qua các ảnh chụp, chẳng hạn như các mảnh văng từ hố va chạm Eratosthenes nằm bên trên nền biển xung quanh, và vật liệu bắn ra từ Copernicus lại chồng lên Eratosthenes.<ref name="Wilhelms1987"/><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_12txt.pdf tr.249]</sup> Việc không có khí quyển, thời tiết và những quá trình địa chất gần đây đã giúp cho đa số các hố giữ nguyên trạng từ lúc được hình thành.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-thinking-ahead tr.303],[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters,315]</sup> Chỉ có ít cấu trúc địa chất trên Mặt trăng được định tuổi chính xác bằng phương pháp đo đặc trưng đồng vị,<ref name="Wilhelms1987"/><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_08txt.pdf tr.168-169,177-178],[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_09txt.pdf 212]</sup> các khu vực còn lại được so sánh tuổi với các cấu trúc này, bằng các phương pháp khác, ví dụ như phương pháp đếm số hố va chạm.<ref name="Wilhelms1987"/><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_07txt.pdf tr.135]</sup> Nếu giả định rằng các hố va chạm xuất hiện dần theo thời gian với tốc độ nhất định, việc đếm số hố trên mỗi đơn vị diện tích, và so sánh số đếm này giữa các khu vực khác nhau, có thể giúp so sánh tuổi giữa chúng.<ref name="Wilhelms1987"/><sup>[http://ser.sese.asu.edu/GHM/ghm_07txt.pdf tr.129]</sup>
  
 
[[File:Crater.webp|thumb|right|Quá trình tạo hố va chạm: (1) va chạm; (2) mảnh va chạm vỡ và bốc hơi tạo sóng sốc ở bề mặt (3) vật liệu văng ra (4) vật liệu rơi xuống, phủ lên hố.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup>]]
 
[[File:Crater.webp|thumb|right|Quá trình tạo hố va chạm: (1) va chạm; (2) mảnh va chạm vỡ và bốc hơi tạo sóng sốc ở bề mặt (3) vật liệu văng ra (4) vật liệu rơi xuống, phủ lên hố.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup>]]
  
Các hố va chạm trên Mặt trăng đều có hình tròn do tốc độ cao của các mảnh vụn vũ trụ khi va chạm sẽ tạo ra hiệu ứng giống các vụ nổ, tác động đều ra mọi hướng xung quanh.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.315]</sup> Khi mảnh va chạm lao xuống bề mặt, nó thâm nhập tới độ sâu khoảng 2 đến 3 lần đường kính mảnh va chạm, tạo ra [[sóng xung kích]] và nhiệt làm nứt tầng đá nền bên dưới và bốc hơi lớp silicat bề mặt.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Lớp đất bị bốc hơi giãn nở nhanh, tạo ra vụ nổ như bom hạt nhân, khoét một hố trên bề mặt có đường kính khoảng 10 đến 15 lần đường kính mảnh va chạm và đẩy vật liệu ra rìa, tạo nên vành tròn ngoài dâng cao.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Sóng xung kích trong lớp vỏ phản hồi lại làm dâng đất đá trong hố, khiến đáy hố trở nên phẳng và đôi khi nhô lên ở giữa.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Các vụ lở đất ở gần vành tạo nên cấu trúc dốc dạng bậc thang.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Những mảnh vật liệu bị văng lên cao do vụ nổ sau đó rơi xuống một vùng đường kính cỡ gấp đôi đường kính hố va chạm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Các mảnh to bay nhanh rơi cách xa hố và thường tạo ra thêm hố nhỏ.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup>
+
Các hố va chạm trên Mặt trăng đều có hình tròn, không có hố lớn nào hình elip, do tốc độ cao của các mảnh vụn vũ trụ khi va chạm sẽ tạo ra hiệu ứng giống các vụ nổ, tác động đều ra mọi hướng xung quanh.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.315]</sup> Khi mảnh va chạm lao xuống bề mặt, nó thâm nhập tới độ sâu khoảng 2 đến 3 lần đường kính mảnh va chạm, tạo ra [[sóng xung kích]] và nhiệt, làm nứt tầng đá nền bên dưới, và bốc hơi lớp silicat bề mặt.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Lớp đất bị bốc hơi giãn nở nhanh, tạo ra vụ nổ như bom hạt nhân, khoét một hố trên bề mặt có đường kính khoảng 10 đến 15 lần đường kính mảnh va chạm, và đẩy vật liệu ra rìa, tạo nên vành tròn ngoài dâng cao.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Sóng xung kích trong lớp vỏ phản hồi lại làm dâng đất đá điền vào hố, làm hố phẳng lại ở đáy, và đôi khi có phần nhô lên ở tâm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Các vụ lở đất ở gần vành tạo nên các địa tầng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Các mảnh vật liệu bị văng lên cao do vụ nổ sau đó rơi xuống, phủ lên vùng với đường kính cỡ gấp đôi đường kính hố va chạm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup> Các mảnh lớn tốc độ cao khi rơi xuống có thể tạo ra các hố va chạm nhỏ.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.316]</sup>
  
Phủ bên trên bề mặt Mặt trăng là [[lớp đất mặt]] gồm đá bị tán vụn có nguồn gốc từ va chạm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.314]</sup> Cứ sau mỗi sự kiện va chạm thì chúng lại vỡ vụn thành những mảnh nhỏ hơn.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.314]</sup> [[Đất Mặt trăng]] có thành phần chiếm gần nửa là [[silic dioxide|silica]] và các thành phần khác là một số oxit kim loại.<ref name="regolithcomp"/><ref name="glass">Schleppi và các tác giả khác, ''[https://link.springer.com/article/10.1007/s10853-018-3101-y Manufacture of glass and mirrors from lunar regolith simulant]'', Journal of Materials Science, 2019, số 54, tr.3726–3747, DOI [https://doi.org/10.1007/s10853-018-3101-y 10.1007/s10853-018-3101-y]</ref> Lớp đất mặt của những bề mặt cổ tại vùng cao nhìn chung dày hơn, trung bình khoảng 10-15 mét; trong khi tại các bề mặt trẻ ở biển, đất mặt chỉ dày 4-5 mét.<ref name="Heiken">Heiken, Vaniman và French, ''[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/ Lunar Sourcebook, a user's guide to the Moon]'', [[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]], 1991, New York, ISBN 978-0-521-33444-0</ref><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter04.pdf tr.88,93],[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter07.pdf 286]</sup> Bên dưới lớp đất mặt tán mịn là lớp các mảnh vỡ lớn văng ra từ các vụ va chạm và đá móng nứt gãy dày từ vài đến vài chục kilomet.<ref name="Heiken"/><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter04.pdf tr.92-93]</sup> Bản thân lớp đất mặt cũng thường được phân làm hai địa tầng: tầng trên nằm ngay bề mặt, dày cỡ vài đến vài chục xăngtimét chứa các hạt đã được trộn đều; tầng dưới có các lớp khác nhau chưa được trộn lẫn, hình thành từ các sự kiện va chạm trong quá khứ.<ref name="Heiken"/><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter07.pdf tr.337]</sup>
+
Phủ bên trên bề mặt Mặt trăng là [[lớp đất mặt]], gồm các vật liệu [[tán vụn]], hình thành bởi các quá trình va chạm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.314]</sup> Theo thời gian chúng tiếp tục bị vỡ vụn thành những mảnh ngày càng nhỏ hơn.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.314]</sup> [[Đất Mặt trăng]] có thành phần chiếm gần nửa là [[silic dioxide|silica]] và các thành phần khác là một số oxit kim loại.<ref name="regolithcomp"/><ref name="glass">Schleppi và các tác giả khác, ''[https://link.springer.com/article/10.1007/s10853-018-3101-y Manufacture of glass and mirrors from lunar regolith simulant]'', Journal of Materials Science, 2019, số 54, tr.3726–3747, DOI [https://doi.org/10.1007/s10853-018-3101-y 10.1007/s10853-018-3101-y]</ref> Lớp đất mặt của những bề mặt cổ tại vùng cao nhìn chung dày hơn, với độ dày 10-15 mét; trong khi tại các bề mặt trẻ ở biển, đất mặt chỉ dày 4-5 mét.<ref name="Heiken">Heiken, Vaniman và French, ''[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/ Lunar Sourcebook, a user's guide to the Moon]'', [[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]], 1991, New York, ISBN 978-0-521-33444-0</ref><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter04.pdf tr.88,93],[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter07.pdf 286]</sup> Bên dưới lớp đất mặt tán mịn là lớp các mảnh vỡ lớn văng ra từ các vụ va chạm và đá móng nứt gãy dày từ vài đến vài chục kilomet.<ref name="Heiken"/><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter04.pdf tr.92-93]</sup> Bản thân lớp đất mặt cũng thường phân chia thành hai địa tầng: tầng trên nằm ngay bề mặt, dày cỡ vài đến vài chục xăngtimét, chứa các hạt đã được trộn đều, và tầng dưới có các lớp khác nhau chưa được trộn lẫn, hình thành từ các sự kiện va chạm khác nhau trong quá khứ.<ref name="Heiken"/><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter07.pdf tr.337]</sup>
  
 
[[File:Tốc độ sinh hố va chạm ở Mặt trăng.webp|thumb|right|Tốc độ sinh hố va chạm ở Mặt trăng theo thời gian.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.320]</sup>]]
 
[[File:Tốc độ sinh hố va chạm ở Mặt trăng.webp|thumb|right|Tốc độ sinh hố va chạm ở Mặt trăng theo thời gian.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.320]</sup>]]
  
Trong ba tỷ năm qua, tốc độ sản sinh hố là một hố đường kính 1 [[kilomét|km]] mỗi 200 nghìn năm, một hố đường kính 10 km mỗi vài triệu năm, và một đến hai hố đường kính 100 km mỗi tỷ năm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.319]</sup> Tốc độ sản sinh hố cao hơn gấp nhiều lần trước thời điểm cách đây gần 4 tỷ năm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.319]</sup> Tuổi của đá nóng chảy do va chạm thu thập từ các hố va chạm trong [[chương trình Apollo]] gợi ý về sự kiện [[biến cố mặt trăng]] diễn ra khoảng 3,9 tỉ năm trước, với sự xuất hiện nhiều bất thường các tiểu hành tinh va chạm với các thiên thể ở vòng trong của Hệ mặt trời,<ref>Cohen, Swindle và Kring, ''[https://science.sciencemag.org/content/290/5497/1754 Support for the Lunar Cataclysm Hypothesis from Lunar Meteorite Impact Melt Ages]'', Science, 1 tháng 12 năm 2000, số 290, quyển 5497, tr.1754-1756, DOI: [https://doi.org/10.1126/science.290.5497.1754 10.1126/science.290.5497.1754]</ref> mặc dù có nghi vấn về giả thuyết này.<ref>Hartmann, Quantin và Mangold, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0019103506003150 Possible long-term decline in impact rates: 2. Lunar impact-melt data regarding impact history]'', [[tạp chí Icarus]], 2007, số 186, quyển 1, tr.11–23, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2006.09.009 10.1016/j.icarus.2006.09.009], [[Bibcode]] 2007Icar..186...11H</ref>
+
Tốc độ sản sinh các hố va chạm, trong khoảng 3 tỷ năm trở lại, vào khoảng một hố đường kính 1[[kilomét|km]] cho mỗi 200 nghìn năm, một hố đường kính 10km trong mỗi vài triệu năm, và khoảng một đến hai hố đường kính 100km trong mỗi tỷ năm.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.319]</sup> Từ khoảng gần 4 tỷ năm về trước, tốc độ sản sinh các hố va chạm cao hơn gấp nhiều lần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-3-impact-craters tr.319]</sup> Nghiên cứu về tuổi đo bằng phóng xạ của đá nóng chảy do va chạm, thu thập từ các hố va chạm trong [[chương trình Apollo]], gợi ý về sự kiện [[biến cố mặt trăng]] diễn ra khoảng 3,9 tỉ năm trước, với sự xuất hiện nhiều bất thường các tiểu hành tinh va chạm với các thiên thể ở vòng trong của Hệ mặt trời,<ref>Cohen, Swindle và Kring, ''[https://science.sciencemag.org/content/290/5497/1754 Support for the Lunar Cataclysm Hypothesis from Lunar Meteorite Impact Melt Ages]'', Science, 1 tháng 12 năm 2000, số 290, quyển 5497, tr.1754-1756, DOI: [https://doi.org/10.1126/science.290.5497.1754 10.1126/science.290.5497.1754]</ref> mặc dù có nghi vấn về giả thuyết này.<ref>Hartmann, Quantin và Mangold, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0019103506003150 Possible long-term decline in impact rates: 2. Lunar impact-melt data regarding impact history]'', [[tạp chí Icarus]], 2007, số 186, quyển 1, tr.11–23, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2006.09.009 10.1016/j.icarus.2006.09.009], [[Bibcode]] 2007Icar..186...11H</ref>
  
Việc so sánh những hình ảnh do ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]'' chụp cho thấy tốc độ sản sinh hố hiện tại nhanh hơn đáng kể ước tính trước đây, đặc biệt là với các hố nhỏ có kích cỡ trên chục mét.<ref name="Speyerer">Speyerer và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/nature19829 Quantifying crater production and regolith overturn on the Moon with temporal imaging]'', [[tạp chí Nature]], 2016, số 538, quyển 7624, tr.215–218, DOI [https://doi.org/10.1038/nature19829 10.1038/nature19829], [[PMID]] 27734864, [[Bibcode]] 2016Natur.538..215S, [[s2cid]] 4443574</ref> Khi va chạm xảy ra, những mảnh vật liệu nóng chảy hoặc bốc hơi văng ra ngoại biên với góc nhỏ và tốc độ rất cao.<ref name="Speyerer"/><sup>tr.216-217</sup> Cơ chế này khuấy động hai xăngtimét lớp đất mặt trên cùng ở thang thời gian 81.000 năm,{{refn|group=↓|name=timescale|Thang thời gian 81 nghìn năm là khoảng thời gian đủ để 99% bề mặt Mặt trăng bị các vụ va chạm mới (chưa từng xuất hiện trước đó 81 nghìn năm) làm xới trộn ít nhất 2 xăngtimét lớp đất mặt trên cùng, bởi chính vật thể va chạm vào và bởi vật liệu văng ra từ vụ va chạm sau đó rơi xuống.<ref name="Speyerer"/><sup>phần 'Modelling splotch accumulation'</sup>}} nhanh hơn một trăm lần so với các mô hình lý thuyết trước đây.<ref name="Speyerer"/>
+
Việc so sánh những hình ảnh do ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]'' chụp cho thấy tốc độ sản sinh hố hiện tại nhanh hơn đáng kể ước tính trước đây, đặc biệt là với các hố va chạm nhỏ có kích cỡ trên chục mét.<ref name="Speyerer">Speyerer và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/nature19829 Quantifying crater production and regolith overturn on the Moon with temporal imaging]'', [[tạp chí Nature]], 2016, số 538, quyển 7624, tr.215–218, DOI [https://doi.org/10.1038/nature19829 10.1038/nature19829], [[PMID]] 27734864, [[Bibcode]] 2016Natur.538..215S, [[s2cid]] 4443574</ref> Khi mỗi vụ va chạm xảy ra, những mảnh vật liệu nóng chảy hoặc bốc hơi văng ra ngoại biên với tốc độ cao, và chính chúng lại rơi xuống bề mặt.<ref name="Speyerer"/><sup>tr.216-217</sup> Cơ chế này được cho là làm khuấy động hai xăngtimét lớp đất mặt trên cùng, ở thang thời gian 81.000 năm,{{refn|group=↓|name=timescale|Thang thời gian 81 nghìn năm là khoảng thời gian đủ để 99% bề mặt Mặt trăng bị các vụ va chạm mới (chưa từng xuất hiện trước đó 81 nghìn năm) làm xới trộn ít nhất 2 xăngtimét lớp đất mặt trên cùng, bởi chính vật thể va chạm vào và bởi vật liệu văng ra từ vụ va chạm sau đó rơi xuống.<ref name="Speyerer"/><sup>phần 'Modelling splotch accumulation'</sup>}} nhanh hơn một trăm lần so với các mô hình lý thuyết trước đây.<ref name="Speyerer"/>
  
Các vụ va chạm lớn nhỏ gây xói mòn khiến núi non trên Mặt trăng đều có bề mặt nhẵn trơn và độ cao thấp, giống những núi cổ nhất trên Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup>
+
Các vụ va chạm lớn nhỏ đều làm bào mòn dần bề mặt Mặt trăng, khiến cho các núi non trên Mặt trăng có bề mặt nhẵn trơn, chứ không có các đỉnh nhọn lởm chởm như một số núi trẻ trên Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup>
  
[[File:Reiner gamma-crop.jpg|thumb|right|Xoáy [[Reiner Gamma]] ở [[Đại dương Bão]].<ref name="swirl"/>]]
+
[[File:Reiner gamma-crop.jpg|thumb|right|Xoáy Mặt trăng ở [[Reiner Gamma]].<ref name="swirl"/>]]
  
 
====Các xoáy Mặt trăng====
 
====Các xoáy Mặt trăng====
 
{{Main|Xoáy Mặt trăng}}
 
{{Main|Xoáy Mặt trăng}}
  
Các xoáy Mặt trăng là các vùng có đặc điểm địa chất kỳ dị nằm rải rác khắp bề mặt của Mặt trăng.<ref name="swirl">Garrick-Bethell, Head và Pieters, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0019103510004550  Spectral properties, magnetic fields, and dust transport at lunar swirls]'', tạp chí Icarus, số 212, quyển 2, tr.480-492, tháng 4 năm 2011, DOI: [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2010.11.036 10.1016/j.icarus.2010.11.036], [[Bibcode]]: [https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/2011Icar..212..480G/abstract 2011Icar..212..480G]</ref> Chúng có suất phản chiếu cao, có đặc điểm quang học của bề mặt mới hình thành gần đây và thường có các đường tối uốn lượn xen giữa những vùng sáng.<ref name="swirl"/> Từ trường ở bề mặt các xoáy đều mạnh tuy nhiên không phải mọi vùng bất thường từ trường đều có xoáy.<ref name="swirl"/>  
+
Các xoáy Mặt trăng là các vùng có đặc điểm địa kỳ dị nằm rải rác khắp bề mặt của Mặt trăng.<ref name="swirl">Garrick-Bethell, Head và Pieters, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0019103510004550  Spectral properties, magnetic fields, and dust transport at lunar swirls]'', tạp chí Icarus, số 212, quyển 2, tr.480-492, tháng 4 năm 2011, DOI: [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2010.11.036 10.1016/j.icarus.2010.11.036], [[Bibcode]]: [https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/2011Icar..212..480G/abstract 2011Icar..212..480G]</ref> Chúng có suất phản chiếu cao hơn, có đặc điểm quang học của bề mặt mới hình thành gần đây và thường có các vùng tối nằm uốn lượn xen kẽ giữa các vùng hình xoáy sáng màu.<ref name="swirl"/> Tất cả các xoáy đều ứng với vùng từ trường mạnh hơn,<ref name="swirl"/> tuy nhiên không phải mọi vùng bất thường từ trường đều có xoáy.<ref name="swirl"/>  
  
 
<!-- khoang 5 --> </div></div><div class="mid1">
 
<!-- khoang 5 --> </div></div><div class="mid1">
  
====Nước và sự sống====
+
====Hiện diện của nước====
 
{{main |Nước trên Mặt Trăng}}
 
{{main |Nước trên Mặt Trăng}}
  
[[File:LRO Peers into Permanent Shadows.ogg|thumb|left|Video thể hiện các vùng tối vĩnh cửu trên Mặt trăng được xây dựng dựa trên dữ liệu từ Cao độ kế Laser của ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]''.<ref>Mazarico và các tác giả khác, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0019103510004203 Illumination conditions of the lunar polar regions using LOLA topography]'', tạp chí Icarus, 2011, số 211, quyển 2, tr.1066-1081, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2010.10.030 10.1016/j.icarus.2010.10.030]</ref>]]
+
[[File:LRO Peers into Permanent Shadows.ogg|thumb|left|Video thể hiện các vùng tối vĩnh cửu trên Mặt trăng, xây dựng dựa trên dữ liệu từ Cao độ kế Laser của ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]''.<ref>Mazarico và các tác giả khác, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0019103510004203 Illumination conditions of the lunar polar regions using LOLA topography]'', tạp chí Icarus, 2011, số 211, quyển 2, tr.1066-1081, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2010.10.030 10.1016/j.icarus.2010.10.030]</ref>]]
  
Nước lỏng không tồn tại trên bề mặt Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup><ref name="Watson1961">Watson, Murray và Brown, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1029/JZ066i009p03033 The behavior of volatiles on the lunar surface]'', Journal of Geophysical Research, tháng 9 năm 1961, số 66, quyển 9, tr.3033-3045, DOI [https://doi.org/10.1029/JZ066i009p03033 10.1029/JZ066i009p03033]</ref> Với điều kiện trên bề mặt, nước sẽ bị bức xạ [[cực tím]] từ [[Mặt trời]] [[quang phân]] thành các chất khác.<ref name="DeSimone1"/><ref name="DeSimone2">DeSimone và Orlando, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdfdirect/10.1002/2013JE004598 Photodissociation of water and O(<sup>3</sup>PJ) formation on a lunar impact melt breccia]'', Journal of Geophysical Research: Planet, số 119, tr.894–904, DOI [https://doi.org/10.1002/2013JE004598 10.1002/2013JE004598]</ref> Ngay cả nước ngậm trong đất đá cũng bị [[giải hấp]] bởi tia cực tím của Mặt trời.<ref name="DeSimone1">DeSimone và Orlando, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdfdirect/10.1002/2013JE004599 Mechanisms and cross sections for water desorption from a lunar impact melt brecciaa]'', Journal of Geophysical Research: Planet, số 119, tr.884–893, DOI [https://doi.org/10.1002/2013JE004599 10.1002/2013JE004599]</ref> Môi trường tự nhiên của Mặt trăng không hỗ trợ [[sự sống]] vì bức xạ Mặt trời mạnh, gần như không khí quyển, nhiệt độ cao vào ban ngày, cùng bức xạ [[ion hóa]].<ref name="Horneck1996">G. Horneck, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/0273117796000956 Life sciences on the Moon]'', Advances in Space Research, 1996, số 18, quyển 11, tr.95-101, DOI [https://doi.org/10.1016/0273-1177(96)00095-6 10.1016/0273-1177(96)00095-6]</ref><ref name="Schuerger2019">Andrew C. Schuerger và các tác giả khác, ''[https://www.liebertpub.com/doi/10.1089/ast.2018.1952 A Lunar Microbial Survival Model for Predicting the Forward Contamination of the Moon]'', Astrobiology, 11 tháng 6 năm 2019, số 19, quyển 6, tr.730-756, DOI [http://doi.org/10.1089/ast.2018.1952 10.1089/ast.2018.1952]</ref> Tổng lượng vi sinh vật mà các tàu vũ trụ đã mang lên Mặt trăng trong các nhiệm vụ thám hiểm có tiếp xúc với bề mặt là khoảng 4,57×10<sup>10</sup> tế bào hoặc bào tử, nhưng hầu hết được cho là không thể sống quá một [[ngày Mặt trăng]] (29,5 ngày Trái đất).<ref name="Schuerger2019"/> Tuy nhiên vào năm 2019, ít nhất một hạt giống đã nảy mầm ở một thí nghiệm trong môi trường kiểm soát của tàu đổ bộ ''[[Thường Nga 4]]''.<ref name="嫦娥4"/>
+
Nước lỏng không tồn tại trên bề mặt Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup><ref name="Watson1961">Watson, Murray và Brown, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1029/JZ066i009p03033 The behavior of volatiles on the lunar surface]'', Journal of Geophysical Research, tháng 9 năm 1961, số 66, quyển 9, tr.3033-3045, DOI [https://doi.org/10.1029/JZ066i009p03033 10.1029/JZ066i009p03033]</ref> Trong điều kiện bề mặt Mặt trăng, nước sẽ bị [[phân ly quang học]] thành các chất khác khi bị chiếu xạ [[cực tím]] từ [[Mặt trời]].<ref name="DeSimone1"/><ref name="DeSimone2">DeSimone và Orlando, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdfdirect/10.1002/2013JE004598 Photodissociation of water and O(<sup>3</sup>PJ) formation on a lunar impact melt breccia]'', Journal of Geophysical Research: Planet, số 119, tr.894–904, DOI [https://doi.org/10.1002/2013JE004598 10.1002/2013JE004598]</ref> Ngay cả nước ngậm trong đất đá cũng bị [[giải hấp]] bởi tia cực tím của Mặt trời.<ref name="DeSimone1">DeSimone và Orlando, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdfdirect/10.1002/2013JE004599 Mechanisms and cross sections for water desorption from a lunar impact melt brecciaa]'', Journal of Geophysical Research: Planet, số 119, tr.884–893, DOI [https://doi.org/10.1002/2013JE004599 10.1002/2013JE004599]</ref> Tuy nhiên, từ những năm 1960, đã giả thuyết về sự tồn tại của nước đá ở các hố va chạm lạnh lẽo và luôn bị khuất trong bóng tối ở hai cực.<ref name="Watson1961"/> Trục quay của Mặt trăng đã ổn định trong vài tỷ năm trở lại đây,<ref>William Ward, ''[https://science.sciencemag.org/content/189/4200/377 Past Orientation of the Lunar Spin Axis]'', [[tạp chí Science]], 1 tháng 8 năm 1975, số 189, quyển 4200, tr.377–379, DOI [https://doi.org/10.1126/science.189.4200.377 10.1126/science.189.4200.377], [[pmid]] 17840827, [[bibcode]] 1975Sci...189..377W, [[s2cid]] 21185695</ref><ref name="Tyler2021"/> và ở hai cực có những hố không nhận được ánh sáng Mặt trời trong suốt thời gian này, có thể chứa nước đá được mang đến bởi các [[sao chổi]], [[gió Mặt trời]] hoặc thoát ra từ các tầng đá bên dưới.<ref name="Margot1999" /> Các mô phỏng trên máy tính năm 2003 gợi ý có khoảng 14.000 kilomét vuông diện tích Mặt trăng có thể nằm trong bóng tối vĩnh cửu.<ref name="bussey2003">Ben Bussey và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2002GL016180 Permanent shadow in simple craters near the lunar poles]'', Geophysical Research Letters, 2003, số 30, quyển 9, DOI [https://doi.org/10.1029/2002GL016180 10.1029/2002GL016180]</ref> Việc có được lượng nước đáng kể trên Mặt trăng ảnh hưởng quan trọng đến các kế hoạch [[định cư trên Mặt trăng]] của con người, do việc vận chuyển nước từ Trái đất lên Mặt trăng sẽ thể quá tốn kém.<ref name="seedhouse2009" />
  
Từ những năm 1960, đã có giả thuyết về sự tồn tại của nước đá ở các hố va chạm lạnh lẽo luôn bị khuất trong bóng tối ở hai cực.<ref name="Watson1961"/> Trục quay của Mặt trăng đã ổn định trong vài tỷ năm trở lại đây<ref>William Ward, ''[https://science.sciencemag.org/content/189/4200/377 Past Orientation of the Lunar Spin Axis]'', [[tạp chí Science]], 1 tháng 8 năm 1975, số 189, quyển 4200, tr.377–379, DOI [https://doi.org/10.1126/science.189.4200.377 10.1126/science.189.4200.377], [[pmid]] 17840827, [[bibcode]] 1975Sci...189..377W, [[s2cid]] 21185695</ref><ref name="Tyler2021"/> và ở hai cực có những hố không nhận được ánh sáng Mặt trời trong suốt thời gian này.<ref name="Margot1999" /> Chúng có thể chứa nước đá đến từ sao chổi, gió Mặt trời, hoặc các tầng đá bên dưới.<ref name="Margot1999" /> Các mô phỏng trên máy tính năm 2003 gợi ý khoảng 14.000 kilomét vuông diện tích Mặt trăng có thể nằm trong bóng tối vĩnh cửu.<ref name="bussey2003">Ben Bussey và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2002GL016180 Permanent shadow in simple craters near the lunar poles]'', Geophysical Research Letters, 2003, số 30, quyển 9, DOI [https://doi.org/10.1029/2002GL016180 10.1029/2002GL016180]</ref> Các kế hoạch [[định cư trên Mặt trăng]] của con người phụ thuộc đáng kể vào lượng nước có sẵn tại đây khi mà phương án vận chuyển nước từ Trái đất tỏ ra không khả thi.<ref name="seedhouse2009" />
+
Sự tồn tại của nước trên bề mặt Mặt trăng đã được khẳng định qua các quan sát gần đây.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> Năm 1998, phổ kế neutron trên tàu vũ trụ ''[[Lunar Prospector]]'' cho thấy dấu hiệu hydro trong nước đá ở khoảng 40 xăngtimét lớp đất mặt của các hố tối vĩnh cửu gần cực.<ref name="Feldman1998" /> Các hạt dung nham núi lửa được mang về từ Mặt trăng cũng đã cho thấy lượng nước nhỏ ở bên trong.<ref name="Saal2008" /> Tồn tại nước ở dạng liên kết hóa học trong đá Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> Tàu vũ trụ ''[[Chandrayaan-1]]'' năm 2008 đã phát hiện sự tồn tại của nước ở cả các bề mặt được chiếu sáng bởi Mặt trời, bằng phổ kế mang tên [[Máy vẽ Bản đồ Khoáng vật học Mặt trăng]] (''M3''), khi đo các vạch hấp thụ của [[hydroxyl]] và/hoặc nước.<ref name="Pieters2009" /> Năm 2009, ''[[LCROSS]]'' đã đưa một tên lửa hết nhiên liệu đâm xuống vùng tối vĩnh cửu trong hố va chạm Cabeus gần cực, và đã phát hiện khoảng 155&nbsp;±&nbsp;12&nbsp;kg nước ở trong luồng khói bụi bốc lên từ vụ va chạm.<ref name="Colaprete2010" />
  
Những phát hiện gần đây đã xác nhận sự tồn tại của nước trên bề mặt Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> Năm 1998, phổ kế neutron trên tàu vũ trụ ''[[Lunar Prospector]]'' chỉ ra dấu hiệu hydro trong nước đá nằm dưới lớp đất mặt vài chục xăngtimét ở các hố tối vĩnh cửu gần cực.<ref name="Feldman1998" /> Thủy tinh núi lửa được mang về từ Mặt trăng cũng chứa lượng nước nhỏ.<ref name="Saal2008" /> Tồn tại nước ở dạng liên kết hóa học trong đá Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> Vào năm 2008 phổ kế [[Máy vẽ Bản đồ Khoáng vật học Mặt trăng|''M3'']] của tàu vũ trụ ''[[Chandrayaan-1]]'' đã phát hiện sự tồn tại của nước ở cả các bề mặt được Mặt trời chiếu sáng.<ref name="Pieters2009" /> Năm 2009, ''[[LCROSS]]'' cho một tên lửa hết nhiên liệu đâm xuống vùng tối vĩnh cửu trong [[hố va chạm Cabeus]] gần cực nam và phát hiện khoảng 155 kg nước trong luồng khói bụi bốc lên từ vụ va chạm.<ref name="Colaprete2010" />
+
[[File:The image shows the distribution of surface ice at the Moon's south pole (left) and north pole (right).webp|thumb|left|Phân bổ nước đá ở các cực Mặt trăng; bên trái là cực nam, bên phải là cực bắc.<ref name="ShuaiLi"/>]]
  
[[File:The image shows the distribution of surface ice at the Moon's south pole (left) and north pole (right).webp|thumb|left|Sự phân bổ nước đá ở các cực Mặt trăng; bên trái là cực nam, bên phải là cực bắc.<ref name="ShuaiLi"/>]]
+
Năm 2011, 615 đến 1410 ppm nước trong [[bao thể nóng chảy]] của mẫu đá chứa dung nham cổ đại ở Mặt trăng đã được tìm thấy, cho thấy một phần lõi của Mặt trăng có hàm lượng nước tương đương với lớp phủ trên của Trái đất.<ref name="hauri" /> Việc phân tích lại dữ liệu phổ phản xạ của máy đo ''M3'' vào năm 2018 đã khẳng định sự tồn tại của nước đá trong vòng vĩ độ 20° ở cả hai cực.<ref name="ShuaiLi">Shuai Li và các tác giả khác, ''[https://www.pnas.org/content/115/36/8907 Direct evidence of surface exposed water ice in the lunar polar regions]'', Proceedings of the National Academy of Sciences, tháng 8 năm 2018, số 115, quyển 36, tr.8907–8912, DOI [https://doi.org/10.1073/pnas.1802345115 10.1073/pnas.1802345115], [[pmid]] 30126996, [[pmc]] 6130389, [[Bibcode]] 2018PNAS..115.8907L</ref> Dữ liệu cho thấy ánh sáng phản xạ đặc trưng của nước đá, khác hẳn so với ánh sáng từ hydroxyl, nước thể khác, hay các bề mặt phản xạ khác.<ref name="ShuaiLi"/> Nước đá có nhiều hơn ở cực Nam, tại các khu vực tồn tại lâu dài nhất trong bóng tối.<ref name="ShuaiLi"/> [[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]] xác nhận sự tồn tại của các hố tối vĩnh cửu rất lạnh này, với các ảnh chụp nhờ ánh sáng của các sao.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> Tổng lượng nước ở các hố này vào khoảng hàng trăm tỷ tấn.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup>
  
Vào năm 2011 một thí nghiệm đã đo được 615 đến 1410 ppm nước trong [[bao thể nóng chảy]] của mẫu đá chứa magma cổ ở Mặt trăng, cho thấy một số phần bên trong Mặt trăng có lượng nước tương đương lớp phủ trên của Trái đất.<ref name="hauri" /> Việc phân tích lại dữ liệu phổ phản xạ của máy đo ''M3'' vào năm 2018 đã khẳng định sự tồn tại của nước đá trong vòng vĩ độ 20° ở cả hai cực.<ref name="ShuaiLi">Shuai Li và các tác giả khác, ''[https://www.pnas.org/content/115/36/8907 Direct evidence of surface exposed water ice in the lunar polar regions]'', Proceedings of the National Academy of Sciences, tháng 8 năm 2018, số 115, quyển 36, tr.8907–8912, DOI [https://doi.org/10.1073/pnas.1802345115 10.1073/pnas.1802345115], [[pmid]] 30126996, [[pmc]] 6130389, [[Bibcode]] 2018PNAS..115.8907L</ref> Dữ liệu cho thấy ánh sáng phản xạ đặc trưng của nước đá, khác hẳn so với ánh sáng từ hydroxyl, nước ở thể khác, hay các bề mặt phản xạ khác.<ref name="ShuaiLi"/> Nước đá có nhiều hơn ở cực Nam, tại các khu vực nằm trong bóng tối lâu nhất.<ref name="ShuaiLi"/> [[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]] xác nhận nhiệt độ rất thấp trong một số hố va chạm và chụp được ảnh nhờ ánh sáng của sao.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup> Tổng lượng nước ở các hố này vào khoảng hàng trăm tỷ tấn.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup>
+
Cuối năm 2020, các nhà thiên văn phát hiện [[phân tử]] [[nước]] ở phần bề mặt được chiếu sáng của Mặt trăng bằng thiết bị [[SOFIA]].<ref name="NA-20201026">Honniball và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/s41550-020-01222-x Molecular water detected on the sunlit Moon by SOFIA]'', [[Nature Astronomy]], 2021, số 5, tr.121–127, DOI [https://doi.org/10.1038/s41550-020-01222-x 10.1038/s41550-020-01222-x]</ref> Những khe hở nhỏ khuất tối trong đất đá, ở cả vùng đất được chiếu sáng không quá xa cực, được cho là có thể bảo quản nước và chiếm tới khoảng 10–20% diện tích tối vĩnh cửu của Mặt trăng.<ref name="NA-20201026poh">Hayne và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/s41550-020-1198-9 Micro cold traps on the Moon]'', [[Nature Astronomy]], 2021, số 5, tr.169–175, DOI [https://doi.org/10.1038/s41550-020-1198-9 10.1038/s41550-020-1198-9]</ref><ref name="NA-20201026"/>
 
 
Cuối năm 2020, các nhà thiên văn phát hiện [[phân tử]] [[nước]] ở phần bề mặt được chiếu sáng của Mặt trăng bằng thiết bị [[SOFIA]].<ref name="NA-20201026">Honniball và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/s41550-020-01222-x Molecular water detected on the sunlit Moon by SOFIA]'', [[Nature Astronomy]], 2021, số 5, tr.121–127, DOI [https://doi.org/10.1038/s41550-020-01222-x 10.1038/s41550-020-01222-x]</ref> Những khe hở nhỏ khuất tối trong đất đá, ở cả vùng đất được chiếu sáng với vĩ độ trên 80, được cho là chiếm tới khoảng 10–20% diện tích tối vĩnh cửu chứa nước đá của Mặt trăng.<ref name="NA-20201026poh">Hayne và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/s41550-020-1198-9 Micro cold traps on the Moon]'', [[Nature Astronomy]], 2021, số 5, tr.169–175, DOI [https://doi.org/10.1038/s41550-020-1198-9 10.1038/s41550-020-1198-9]</ref><ref name="NA-20201026"/>
 
  
 
<!-- khoang 6 --> </div><div class="mid"><div class="mid2">
 
<!-- khoang 6 --> </div><div class="mid"><div class="mid2">
Dòng 156: Dòng 154:
 
[[File:GRAIL's gravity map of the moon.jpg|thumb|right|Bản đồ trọng lực bề mặt Mặt trăng của [[GRAIL]].<ref name="grail">Maria Zuber và các tác giả khác, ''[https://science.sciencemag.org/content/339/6120/668.abstract Gravity Field of the Moon from the Gravity Recovery and Interior Laboratory (GRAIL) Mission]'', tạp chí Science, 8 tháng 2 năm 2013, số 339, quyển 6120, tr.668-671, DOI: [https://doi.org/10.1126/science.1231507 10.1126/science.1231507]</ref> Vùng màu đỏ là trọng trường mạnh, màu xanh là trọng trường yếu hơn.<ref name="grail"/>]]
 
[[File:GRAIL's gravity map of the moon.jpg|thumb|right|Bản đồ trọng lực bề mặt Mặt trăng của [[GRAIL]].<ref name="grail">Maria Zuber và các tác giả khác, ''[https://science.sciencemag.org/content/339/6120/668.abstract Gravity Field of the Moon from the Gravity Recovery and Interior Laboratory (GRAIL) Mission]'', tạp chí Science, 8 tháng 2 năm 2013, số 339, quyển 6120, tr.668-671, DOI: [https://doi.org/10.1126/science.1231507 10.1126/science.1231507]</ref> Vùng màu đỏ là trọng trường mạnh, màu xanh là trọng trường yếu hơn.<ref name="grail"/>]]
  
[[Trường hấp dẫn]] của Mặt trăng đã được đo từ những năm 1960 thông qua ảnh hưởng lên quỹ đạo của các tàu không gian gần Mặt trăng, với gia tốc của các tàu được xác định nhờ [[hiệu ứng Doppler|dịch chuyển Doppler]] của sóng vô tuyến liên lạc giữa tàu và Trái đất.<ref name="muller1968">Muller và Sjogren, ''[https://science.sciencemag.org/content/161/3842/680 Mascons: lunar mass concentrations]'', [[tạp chí Science]], 1968, số 161, quyển 3842.tr.680–684, DOI [https://doi.org/10.1126/science.161.3842.680 10.1126/science.161.3842.680], [[pmid]] 17801458, [[Bibcode]] 1968Sci...161..680M, [[s2cid]] 40110502</ref> Tàu ''[[Lunar Prospector]]'' đã vẽ bản đồ trọng trường của mặt gần vào những năm 1998-1999.<ref name="Prospector"/> Năm 2013, bản đồ trường hấp dẫn cho toàn bộ bề mặt Mặt trăng đã được thiết lập chi tiết bởi cặp tàu quỹ đạo [[GRAIL]].<ref name="grail"/> Gia tốc trọng trường của Mặt trăng có những [[vùng tập trung khối lượng|vùng cực đại]] tại một số bồn địa va chạm khổng lồ, một phần do mật độ khối lượng lớn của bazan biển lấp đầy những bồn địa đó.<ref name="muller1968"/><ref name="grail"/><ref>Richard Kerr, ''[https://science.sciencemag.org/content/340/6129/138.1 The Mystery of Our Moon's Gravitational Bumps Solved?]'', [[tạp chí Science]], 12 tháng 4 năm 2013, số 340, quyển 6129, tr.138–139, DOI [https://doi.org/10.1126/science.340.6129.138-a 10.1126/science.340.6129.138-a], [[pmid]] 23580504</ref><ref name="Prospector"/> Tuy vậy, một số vùng cực đại không nằm gần khu vực có bazan biển.<ref name="Prospector">Konopliv và các tác giả khác, ''[https://web.archive.org/web/20041113045200/http://techreports.jpl.nasa.gov/2000/00-1301.pdf Recent gravity models as a result of the Lunar Prospector mission]'', [[tạp chí Icarus]], 2001, số 50, quyển 1, tr.1–18, DOI [https://doi.org/10.1006/icar.2000.6573 10.1006/icar.2000.6573], [[Bibcode]] 2001Icar..150....1K, [[citeseerx]] 10.1.1.18.1930</ref>
+
[[Trường hấp dẫn]] của Mặt trăng đã được đo từ những năm 1960 thông qua ảnh hưởng lên quỹ đạo của các tàu không gian gần Mặt trăng, với gia tốc của các tàu được xác định nhờ [[hiệu ứng Doppler|dịch chuyển Doppler]] của sóng vô tuyến liên lạc giữa tàu và Trái đất.<ref name="muller1968">Muller và Sjogren, ''[https://science.sciencemag.org/content/161/3842/680 Mascons: lunar mass concentrations]'', [[tạp chí Science]], 1968, số 161, quyển 3842.tr.680–684, DOI [https://doi.org/10.1126/science.161.3842.680 10.1126/science.161.3842.680], [[pmid]] 17801458, [[Bibcode]] 1968Sci...161..680M, [[s2cid]] 40110502</ref> Tàu ''[[Lunar Prospector]]'' đã vẽ bản đồ trọng trường mặt gần vào những năm 1998-1999.<ref name="Prospector"/> Năm 2013, bản đồ trường hấp dẫn cho toàn bộ bề mặt Mặt trăng đã được thiết lập chi tiết bởi cặp tàu quỹ đạo [[GRAIL]].<ref name="grail"/> [[Gia tốc trọng trường]] của Mặt trăng có những [[vùng tập trung khối lượng|vùng cực đại địa phương]] tại một số bồn địa va chạm khổng lồ, một phần gây ra bởi mật độ khối lượng lớn của các dòng dung nham bazan biển lấp đầy những bồn địa đó.<ref name="muller1968"/><ref name="grail"/><ref>Richard Kerr, ''[https://science.sciencemag.org/content/340/6129/138.1 The Mystery of Our Moon's Gravitational Bumps Solved?]'', [[tạp chí Science]], 12 tháng 4 năm 2013, số 340, quyển 6129, tr.138–139, DOI [https://doi.org/10.1126/science.340.6129.138-a 10.1126/science.340.6129.138-a], [[pmid]] 23580504</ref><ref name="Prospector"/> Tuy vậy, chỉ riêng dòng dung nham không thể giải thích tất cả dấu hiệu trọng lực và một số điểm tập trung trọng trường không nằm gần khu vực có hoạt động núi lửa ở biển Mặt trăng.<ref name="Prospector">Konopliv và các tác giả khác, ''[https://web.archive.org/web/20041113045200/http://techreports.jpl.nasa.gov/2000/00-1301.pdf Recent gravity models as a result of the Lunar Prospector mission]'', [[tạp chí Icarus]], 2001, số 50, quyển 1, tr.1–18, DOI [https://doi.org/10.1006/icar.2000.6573 10.1006/icar.2000.6573], [[Bibcode]] 2001Icar..150....1K, [[citeseerx]] 10.1.1.18.1930</ref>
  
[[Gia tốc trọng trường]] trung bình trên bề mặt Mặt trăng là 1,63&nbsp;m/s<sup>2</sup>, bằng khoảng 1/6 gia tốc trọng trường Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.226</sup> Một người mặc bộ đồ phi hành gia [[Apollo 11]] kèm hệ thống cung cấp dưỡng khí nặng tổng cộng 91,3 kg<ref name="apollosuit">Thomas và McMann, ''[https://books.google.com.vn/books?id=cdO2-4szcdgC US Spacesuits]'', Praxis Publishing, Chichester 2006, [https://books.google.com.vn/books?id=cdO2-4szcdgC&&pg=PA362 tr.362], ISBN 0-387-27919-9</ref> sẽ cảm thấy như chỉ khoảng 15 kg trên Mặt trăng. [[Tốc độ thoát|Tốc cần để thoát]] khỏi Mặt trăng ([[tốc độ vũ trụ cấp 2]]) là 2,38 km/s so với Trái đất là 11,2 km/s.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.226</sup>
+
[[Gia tốc trọng trường]] trung bình trên bề mặt Mặt trăng là 1,63&nbsp;m/s<sup>2</sup>, khoảng một phần sáu so với gia tốc trọng trường Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.226</sup> Một bộ đồ phi hành gia [[Apollo 11]] với hệ thống cung cấp dưỡng khí tổng cộng 91,3&nbsp;kg<ref name="apollosuit">Thomas và McMann, ''[https://books.google.com.vn/books?id=cdO2-4szcdgC US Spacesuits]'', Praxis Publishing, Chichester 2006, [https://books.google.com.vn/books?id=cdO2-4szcdgC&&pg=PA362 tr.362], ISBN 0-387-27919-9</ref> sẽ chỉ tạo cảm giác nặng giống như khoảng 15&nbsp;kg trên Trái đất. [[Tốc độ thoát]] khỏi Mặt trăng (tốc độ vũ trụ cấp 2) chỉ là 2,38&nbsp;km/s so với 11,2&nbsp;km/s ở Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.226</sup>
  
 
===Từ trường===
 
===Từ trường===
Dòng 164: Dòng 162:
 
[[Hình:Moon ER magnetic field-vi.jpg|thumb|right|Tổng cường độ từ trường ở bề mặt Mặt trăng, đo bởi tàu ''Lunar Prospector''.<ref name="Mitchell2008">Mitchell và các tác giả khác, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0019103507005829 Global mapping of lunar crustal magnetic fields by Lunar Prospector]'', tạp chí Icarus, 2008, số 194, quyển 2, tr.401–409, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2007.10.027 10.1016/j.icarus.2007.10.027]</ref>]]
 
[[Hình:Moon ER magnetic field-vi.jpg|thumb|right|Tổng cường độ từ trường ở bề mặt Mặt trăng, đo bởi tàu ''Lunar Prospector''.<ref name="Mitchell2008">Mitchell và các tác giả khác, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0019103507005829 Global mapping of lunar crustal magnetic fields by Lunar Prospector]'', tạp chí Icarus, 2008, số 194, quyển 2, tr.401–409, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2007.10.027 10.1016/j.icarus.2007.10.027]</ref>]]
  
Mặt trăng có một [[từ trường]] ngoài với cường độ nhìn chung dưới 0,2 [[nanotesla]], chưa bằng một phần một trăm ngàn [[từ trường Trái đất]].<ref name= "Mighani2020">S. Mighani và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1126/sciadv.aax0883 The end of the lunar dynamo]'', tạp chí Science Advances, 2020, số 6, quyển 1, tr.eaax0883, DOI 10.1126/sciadv.aax0883, [[pmid]] 31911941, [[pmc]] 6938704, [[Bibcode]] 2020SciA....6..883M</ref> Hiện tại Mặt trăng không có từ trường lưỡng cực toàn cầu mà chỉ có lớp vỏ đã từ hóa, có thể do trước kia từng tồn tại một dynamo toàn cầu.<ref name="GB2009" /><ref name= "Mighani2020"/> Khoảng 4,25 đến 3,56 tỉ năm trước từ trường Mặt trăng có khả năng mạnh gần bằng từ trường Trái đất ngày nay.<ref name= "Mighani2020" /> Dynamo duy trì đến cách đây 1,92 đến 0,80 tỷ năm nhờ các dòng đối lưu hoạt động khi lõi Mặt trăng kết tinh.<ref name= "Mighani2020" /> Trên lý thuyết, một số vùng từ hóa còn sót lại có thể được gây ra bởi từ trường thoáng qua của những đám mây plasma giãn nở trong những vụ va chạm lớn.<ref name="HH1991"/> Khi những đám mây này xuất hiện sau các vụ va chạm lớn, Mặt trăng vẫn đang có một nền từ trường đáng kể.<ref name="HH1991"/> Giả thuyết này được hỗ trợ bởi vị trí từ hóa mạnh nhất trên vỏ nằm gần [[điểm đối chân]] của những bồn địa va chạm lớn.<ref name="HH1991">Hood và Huang, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1029/91JB00308 Formation of magnetic anomalies antipodal to lunar impact basins: Two-dimensional model calculations]'', [[Journal of Geophysical Research]], 1991, số 96, quyển B6, tr.9837–9846, DOI [https://doi.org/10.1029/91JB00308 10.1029/91JB00308], [[Bibcode]] 1991JGR....96.9837H</ref>
+
Mặt trăng có một [[từ trường]] ngoài với cường độ hầu hết dưới 0,2 [[nanotesla]], chưa bằng một phần một trăm ngàn [[từ trường Trái đất]].<ref name= "Mighani2020">S. Mighani và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1126/sciadv.aax0883 The end of the lunar dynamo]'', tạp chí Science Advances, 2020, số 6, quyển 1, tr.eaax0883, DOI 10.1126/sciadv.aax0883, [[pmid]] 31911941, [[pmc]] 6938704, [[Bibcode]] 2020SciA....6..883M</ref> Hiện tại Mặt trăng không có từ trường lưỡng cực toàn cầu mà chỉ có lớp vỏ đã từ hóa, có thể là hệ quả của thời kỳ lịch sử khi vẫn còn tồn tại một dynamo hoạt động ở quy mô toàn cầu.<ref name="GB2009" /><ref name= "Mighani2020"/> Khoảng 4,25 đến 3,56 tỉ năm trước từ trường Mặt trăng có khả năng mạnh gần bằng từ trường Trái đất ngày nay.<ref name= "Mighani2020" /> Trường dynamo thời đầu này có thể đã kéo dài đến cách đây khoảng 1,92 đến 0,80 tỉ năm, nhờ các dòng đối lưu hoạt động khi lõi Mặt trăng kết tinh.<ref name= "Mighani2020" /> Trên lý thuyết, một số vùng từ hóa còn sót lại có thể được gây ra bởi từ trường thoáng qua của những đám mây plasma giãn nở trong những vụ va chạm lớn.<ref name="HH1991"/> Khi những đám mây này xuất hiện các vụ va chạm lớn, Mặt trăng vẫn đang có một nền từ trường đáng kể.<ref name="HH1991"/> Giả thuyết này được hỗ trợ bởi vị trí từ hóa mạnh nhất trên vỏ nằm gần [[điểm đối chân]] của những bồn địa va chạm lớn.<ref name="HH1991">Hood và Huang, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1029/91JB00308 Formation of magnetic anomalies antipodal to lunar impact basins: Two-dimensional model calculations]'', [[Journal of Geophysical Research]], 1991, số 96, quyển B6, tr.9837–9846, DOI [https://doi.org/10.1029/91JB00308 10.1029/91JB00308], [[Bibcode]] 1991JGR....96.9837H</ref>
  
 
===Khí quyển===
 
===Khí quyển===
Mặt trăng có khí quyển rất loãng đến nỗi các hạt khí gần như không va chạm với nhau, giống [[tầng ngoài khí quyển]] hành tinh,<ref name="Stern1999"/> với tổng khối lượng từ dưới 10 tấn<ref name="Globus">Ruth Globus, biên tập bởi Richard D. Johnson và Charles Holbrow, ''[http://large.stanford.edu/courses/2016/ph240/martelaro2/docs/nasa-sp-413.pdf Space Settlements: A Design Study]'', Chương 5, Phụ lục J: ''Impact Upon Lunar Atmosphere'', xuất bản bởi NASA, 1977, tr.113, ISBN 978-0825460142, [[LCCN]] 76600068</ref> đến khoảng 30 tấn.<ref name="Crotts2008"/> Thiết bị của các tàu đổ bộ Apollo đo được mật độ hạt khí quyển khoảng 10<sup>7</sup> hạt/[[xăngtimét khối|cm<sup>3</sup>]] vào ban ngày và 10<sup>5</sup> hạt/cm<sup>3</sup> vào ban đêm ở bề mặt Mặt trăng, gần như [[chân không]] so với khí quyển Trái đất (10<sup>19</sup> hạt/cm<sup>3</sup>).<ref name="Mendillo1999">Michael Mendillo, ''[https://link.springer.com/article/10.1023/A:1017032419247 The Atmosphere Of The Moon]'', tạp chí [[Earth, Moon, and Planets]], 1999, số 85, tr.271–277, DOI [https://doi.org/10.1023/A:1017032419247 10.1023/A:1017032419247]</ref><ref name="Stern1999">Alan Stern, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1029/1999RG900005 The lunar atmosphere: History, status, current problems, and context]'', [[Reviews of Geophysics]], số 37, quyển 4, tháng 11 năm 1999, tr.453-491, DOI [https://doi.org/10.1029/1999RG900005 10.1029/1999RG900005], [[Bibcode]] 1999RvGeo..37..453S, [[citeseerx]] 10.1.1.21.9994</ref> Khí quyển bao gồm các chất khí [[nhả khí|thoát ra từ đất đá]]<ref name="Lawson2005"/><ref name="Crotts2008">Arlin Crotts, ''[http://www.astro.columbia.edu/~arlin/TLP/paper1.pdf Lunar Outgassing, Transient Phenomena and The Return to The Moon, I: Existing Data]'', [[The Astrophysical Journal]], 2008, số 687, quyển 1, tr.692–705, [[Bibcode]] 2008ApJ...687..692C, DOI [https://doi.org/10.1086/591634 10.1086/591634], [[arxiv]] 0706.3949, [[s2cid]] 16821394</ref> và khí sinh ra từ hoạt động [[phún xạ]] do gió mặt trời và bụi vũ trụ bắn phá thổ nhưỡng Mặt trăng.<ref name="L06" /><ref name="Mendillo1999"/> Các nguyên tố được phát hiện có [[natri]] và [[kali]] sinh ra do phún xạ và giải hấp nhiệt (cũng có trong khí quyển Sao thủy và Io); [[helium-4]] và [[neon]] chủ yếu từ gió mặt trời; [[argon-40]], [[radon-222]] và các đồng vị [[poloni]] thoát ra khí quyển sau khi hình thành từ [[phân rã phóng xạ]] trong lớp vỏ và lớp phủ.<ref name="Stern1999" /><ref name="Lawson2005">Lawson và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2005JE002433 Recent outgassing from the lunar surface: the Lunar Prospector alpha particle spectrometer]'', [[Journal of Geophysical Research]], 2005, số 110, quyển E9, tr.1029, DOI [https://doi.org/10.1029/2005JE002433 10.1029/2005JE002433], [[Bibcode]] 2005JGRE..11009009L</ref><ref name="Benna2015">Benna và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1002/2015GL064120 Variability of helium, neon, and argon in the lunar exosphere as observed by the LADEE NMS instrument]'', [[Geophysical Research Letters]], 28 tháng 5 năm 2015, số 42, quyển 10, tr.3723-3729, DOI [https://doi.org/10.1002/2015GL064120 10.1002/2015GL064120]</ref> Tổng mật độ của các nguyên tố trên vẫn còn nhỏ hơn nhiều mật độ khí quyển Mặt trăng, do đó các nhà khoa học vẫn đang tìm kiếm sự hiện diện của những phân tử và nguyên tử khác ở khí quyển, đặc biệt là các chất mà có thể được sinh ra từ lớp đất mặt.<ref name="Stern1999" /> ''[[Chandrayaan-1]]'' đã phát hiện hơi nước với nồng độ thay đổi theo vĩ độ, nhiều nhất tại khoảng 60–70 độ nam.<ref name="Sridharan2010" /> Hơi nước có thể được sinh ra từ [[sự thăng hoa]] nước đá ở [[lớp đất mặt]].<ref name="Sridharan2010" /> Những khí này quay lại lớp đất mặt do trọng lực của Mặt Trăng hoặc biến mất vào không gian do áp lực bức xạ mặt trời hoặc nếu chúng bị ion hóa thì bị thổi bay bởi từ trường gió mặt trời.<ref name="Stern1999" /><ref name="Mendillo1999"/>
+
Mặt trăng có khí quyển rất loãng đến nỗi các hạt khí gần như không va chạm với nhau, giống [[tầng ngoài khí quyển]] hành tinh,<ref name="Stern1999"/> với tổng khối lượng được ước lượng là từ chưa đến 10 tấn<ref name="Globus">Ruth Globus, biên tập bởi Richard D. Johnson và Charles Holbrow, ''[http://large.stanford.edu/courses/2016/ph240/martelaro2/docs/nasa-sp-413.pdf Space Settlements: A Design Study]'', Chương 5, Phụ lục J: ''Impact Upon Lunar Atmosphere'', xuất bản bởi NASA, 1977, tr.113, ISBN 978-0825460142, [[LCCN]] 76600068</ref> đến khoảng 30 tấn.<ref name="Crotts2008"/> Các thiết bị của các tàu đổ bộ Apollo đo được mật độ hạt khí quyển khoảng 10<sup>7</sup> hạt/[[xăngtimét khối|cm<sup>3</sup>]] vào ban ngày và cỡ 10<sup>5</sup> hạt/cm<sup>3</sup> vào ban đêm ở bề mặt Mặt trăng, gần như [[chân không]] so với khí quyển Trái đất (10<sup>19</sup> hạt/cm<sup>3</sup>).<ref name="Mendillo1999">Michael Mendillo, ''[https://link.springer.com/article/10.1023/A:1017032419247 The Atmosphere Of The Moon]'', tạp chí [[Earth, Moon, and Planets]], 1999, số 85, tr.271–277, DOI [https://doi.org/10.1023/A:1017032419247 10.1023/A:1017032419247]</ref><ref name="Stern1999">Alan Stern, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1029/1999RG900005 The lunar atmosphere: History, status, current problems, and context]'', [[Reviews of Geophysics]], số 37, quyển 4, tháng 11 năm 1999, tr.453-491, DOI [https://doi.org/10.1029/1999RG900005 10.1029/1999RG900005], [[Bibcode]] 1999RvGeo..37..453S, [[citeseerx]] 10.1.1.21.9994</ref> Khí quyển bao gồm các chất khí [[nhả khí|thoát ra từ đất đá]]<ref name="Lawson2005"/><ref name="Crotts2008">Arlin Crotts, ''[http://www.astro.columbia.edu/~arlin/TLP/paper1.pdf Lunar Outgassing, Transient Phenomena and The Return to The Moon, I: Existing Data]'', [[The Astrophysical Journal]], 2008, số 687, quyển 1, tr.692–705, [[Bibcode]] 2008ApJ...687..692C, DOI [https://doi.org/10.1086/591634 10.1086/591634], [[arxiv]] 0706.3949, [[s2cid]] 16821394</ref> và khí sinh ra từ hoạt động [[phún xạ]] do gió mặt trời và bụi vũ trụ bắn phá thổ nhưỡng Mặt trăng.<ref name="L06" /><ref name="Mendillo1999"/> Các nguyên tố được phát hiện có [[natri]] và [[kali]] sinh ra do phún xạ và giải hấp nhiệt (cũng có trong khí quyển Sao thủy và Io); [[helium-4]] và [[neon]] chủ yếu từ gió mặt trời; [[argon-40]], [[radon-222]] và các đồng vị [[poloni]] được tạo ra bởi giải hấp nhiệt hoặc thoát khí sau khi hình thành từ [[phân rã phóng xạ]] trong lớp vỏ và lớp phủ.<ref name="Stern1999" /><ref name="Lawson2005">Lawson và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1029/2005JE002433 Recent outgassing from the lunar surface: the Lunar Prospector alpha particle spectrometer]'', [[Journal of Geophysical Research]], 2005, số 110, quyển E9, tr.1029, DOI [https://doi.org/10.1029/2005JE002433 10.1029/2005JE002433], [[Bibcode]] 2005JGRE..11009009L</ref><ref name="Benna2015">Benna và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1002/2015GL064120 Variability of helium, neon, and argon in the lunar exosphere as observed by the LADEE NMS instrument]'', [[Geophysical Research Letters]], 28 tháng 5 năm 2015, số 42, quyển 10, tr.3723-3729, DOI [https://doi.org/10.1002/2015GL064120 10.1002/2015GL064120]</ref> Tổng mật độ của các nguyên tố trên vẫn còn nhỏ hơn nhiều mật độ khí quyển Mặt trăng, do đó các nhà khoa học vẫn đang tìm kiếm sự hiện diện của những phân tử và nguyên tử khác ở khí quyển, đặc biệt là các chất mà có thể được sinh ra từ lớp đất mặt.<ref name="Stern1999" /> ''[[Chandrayaan-1]]'' đã phát hiện hơi nước với nồng độ thay đổi theo vĩ độ, nhiều nhất tại khoảng 60–70 độ.<ref name="Sridharan2010" /> Hơi nước có thể được sinh ra từ [[sự thăng hoa]] nước đá ở [[lớp đất mặt]].<ref name="Sridharan2010" /> Những khí này quay lại lớp đất mặt do trọng lực của Mặt Trăng hoặc biến mất vào không gian do áp lực bức xạ mặt trời hoặc nếu chúng bị ion hóa thì bị thổi bay bởi từ trường gió mặt trời.<ref name="Stern1999" /><ref name="Mendillo1999"/>
  
 
====Cát bụi====
 
====Cát bụi====
  
[[File:Artist’s concept of NASA's Lunar Atmosphere and Dust Environment Explorer.jpg|thumb|right|Ảnh minh họa vệ tinh [[LADEE]] đo bụi Mặt trăng bay gần bề mặt vào hoàng hôn.<ref>D’Ortenzio và các tác giả khác, ''[https://ieeexplore.ieee.org/abstract/document/7118961 Operating LADEE: Mission architecture, challenges, anomalies, and successes]'', 2015 IEEE Aerospace Conference, DOI [https://doi.org/10.1109/aero.2015.7118961 10.1109/aero.2015.7118961]</ref>]]
+
[[File:Artist’s concept of NASA's Lunar Atmosphere and Dust Environment Explorer.jpg|thumb|right|Minh họa nghệ thuật cho vệ tinh [[LADEE]] đo bụi Mặt trăng, bay gần bề mặt vào hoàng hôn, với quầng sáng gây ra bởi tán xạ của tầng bụi.<ref>D’Ortenzio và các tác giả khác, ''[https://ieeexplore.ieee.org/abstract/document/7118961 Operating LADEE: Mission architecture, challenges, anomalies, and successes]'', 2015 IEEE Aerospace Conference, DOI [https://doi.org/10.1109/aero.2015.7118961 10.1109/aero.2015.7118961]</ref>]]
  
Tồn tại một đám mây [[bụi Mặt trăng|bụi]] bất đối xứng bao quanh Mặt trăng được tạo ra bởi các hạt bụi sao chổi.<ref name="Horányi2015"/> Mỗi giây có khoảng 0,1 đến 0,6 [[picô]][[gam]] bụi sao chổi bay vào mỗi mét vuông bề mặt vùng xích đạo Mặt trăng với tốc độ khoảng 20 kilômét trên giây.<ref name="Horányi2015"/> Các hạt này va vào bề mặt khiến bụi ở đó bắn lên với tốc độ cỡ vài trăm mét một giây, sau đó đa số chúng lại rơi xuống bề mặt.<ref name="Horányi2015"/> Trung bình, lớp bụi bay lơ lửng trên bề mặt Mặt trăng có tổng khối lượng khoảng 120 kilogam dày hàng trăm kilomét.<ref name="Horányi2015"/> Các phép đo bụi đã được thực hiện bởi Thí nghiệm Bụi Mặt trăng (LDEX) của [[LADEE]], trong khoảng 6 tháng với độ cao từ gần bề mặt đến trên 200&nbsp;km.<ref name="Horányi2015"/> Trung bình mỗi phút có một hạt bụi bán kính trên 0,3 micromét va đập vào đầu đo của LDEX.<ref name="Horányi2015"/> Số lượng hạt bụi tăng lên vào những dịp [[mưa sao băng]] [[mưa sao băng Geminid|Geminid]], [[mưa sao băng Quadrantid|Quadrantid]], [[mưa sao băng Taurid|Taurid]] và [[mưa sao băng Omicron Centaurid|Omicron Centaurid]], khi Trái đất và Mặt trăng đi ngang qua những đám tàn tích sao chổi.<ref name="Horányi2015"/> Đám mây bụi của Mặt trăng có mật độ bất đối xứng, dày hơn ở vùng hoàng hôn.<ref name="Horányi2015">Horányi và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/nature14479 A permanent, asymmetric dust cloud around the Moon]'', [[tạp chí Nature]], 18 tháng 6 năm 2015, số 522, quyển 7556, tr.324–326, DOI [https://doi.org/10.1038/nature14479 10.1038/nature14479], [[Bibcode]] 2015Natur.522..324H, [[pmid]] 26085272, [[s2cid]] 4453018</ref>
+
một đám mây [[bụi Mặt trăng|bụi]] bất đối xứng bao quanh Mặt trăng, được tạo ra do hoạt động của các hạt bụi sao chổi.<ref name="Horányi2015"/> Ước chừng khoảng 0,1 đến 0,6 [[picô]][[gam]] bụi sao chổi bay vào mỗi mét vuông bề mặt vùng xích đạo Mặt trăng mỗi giây, với tốc độ khoảng 20 kilômét trên giây.<ref name="Horányi2015"/> Các hạt này va đập lên bề mặt và làm bụi ở bề mặt Mặt trăng bắn lên, với tốc độ đại diện khoảng vài trăm mét trên giây, rồi rơi trở lại bề mặt.<ref name="Horányi2015"/> Trung bình, lớp bụi bay lơ lửng trên bề mặt Mặt trăng có tổng khối lượng khoảng 120 kilogam, dày hàng trăm kilomét.<ref name="Horányi2015"/> Các phép đo bụi đã được thực hiện bởi Thí nghiệm Bụi Mặt trăng (LDEX) của [[LADEE]], trong khoảng 6 tháng với độ cao từ gần bề mặt đến trên 200&nbsp;km.<ref name="Horányi2015"/> LDEX đo được trung bình có một hạt bụi cỡ 0,3 micromét trong mỗi phút.<ref name="Horányi2015"/> Số lượng hạt bụi tăng lên vào các đợt có [[mưa sao băng]] [[mưa sao băng Geminid|Geminid]], [[mưa sao băng Quadrantid|Quadrantid]], [[mưa sao băng Taurid|Taurid]] và [[mưa sao băng Omicron Centaurid|Omicron Centaurid]], khi Trái đất và Mặt trăng đi ngang qua những đám tàn tích sao chổi.<ref name="Horányi2015"/> Đám mây bụi của Mặt trăng bất đối xứng, có mật độ cao hơn ở đường biên giữa nửa ban ngày và nửa ban đêm của Mặt trăng.<ref name="Horányi2015">Horányi và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/nature14479 A permanent, asymmetric dust cloud around the Moon]'', [[tạp chí Nature]], 18 tháng 6 năm 2015, số 522, quyển 7556, tr.324–326, DOI [https://doi.org/10.1038/nature14479 10.1038/nature14479], [[Bibcode]] 2015Natur.522..324H, [[pmid]] 26085272, [[s2cid]] 4453018</ref>
  
Các nhà du hành vũ trụ đặt chân lên Mặt trăng trong [[chương trình Apollo]] đã chứng kiến những quầng sáng gần đường chân trời trước lúc bình minh, một hiện tượng cũng được quan sát bởi một số vệ tinh và tàu đổ bộ.<ref name="Stern1999"/> Đây có thể là ánh sáng từ lớp bụi ở trên cao hoặc natri và kali trong khí quyển.<ref name="Stern1999"/>
+
Các nhà du hành vũ trụ đặt chân lên Mặt trăng trong [[chương trình Apollo]] đã chứng kiến những quầng sáng gần đường chân trời trước lúc bình minh, một hiện tượng cũng được quan sát bởi một số vệ tinh và tàu đổ bộ, có thể được gây ra bởi lớp bụi ở trên cao hoặc do các khí natri và kali của khí quyển.<ref name="Stern1999"/>
  
 
====Quá khứ====
 
====Quá khứ====
Năm 2017, một nghiên cứu dựa trên mô hình phun trào dung nham theo thời gian cho thấy Mặt trăng từng có một khí quyển khá dày trong khoảng thời gian cỡ 70 triệu năm, giữa 3 và 4 tỷ năm trước.<ref name="Needham2017"/> Khí quyển này chứa các khí sinh ra bởi các vụ phun trào núi lửa Mặt trăng và có [[áp suất]] khoảng gấp rưỡi so với khí quyển [[Sao hỏa]] ngày nay.<ref name="Needham2017"/> Khí quyển cổ xưa này đã dần biến mất vào không gian chủ yếu do chuyển động nhiệt của các hạt khí với tốc độ trên [[tốc độ vũ trụ cấp 2]].<ref name="Needham2017">Needham và Kring, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0012821X17304971 Lunar volcanism produced a transient atmosphere around the ancient Moon]'', [[Earth and Planetary Science Letters]], 15 tháng 11 năm 2017, số 478, tr.175-178, DOI [https://doi.org/10.1016/j.epsl.2017.09.002 10.1016/j.epsl.2017.09.002]</ref>
+
Năm 2017, một nghiên cứu dựa trên mô hình phun trào dung nham theo thời gian cho thấy một khí quyển khá dày của Mặt trăng trong khoảng thời gian dài cỡ 70 triệu năm, giữa 3 và 4 tỷ năm trước.<ref name="Needham2017"/> Khí quyển này chứa các khí sinh ra bởi các vụ phun trào núi lửa Mặt trăng và có [[áp suất]] khoảng gấp rưỡi so với khí quyển [[Sao hỏa]] ngày nay.<ref name="Needham2017"/> Bầu khí quyển cổ đại này đã bị mất dần vào không gian chủ yếu do chuyển động nhiệt của các hạt khí với tốc độ đạt trên [[tốc độ vũ trụ cấp 2]].<ref name="Needham2017">Needham và Kring, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0012821X17304971 Lunar volcanism produced a transient atmosphere around the ancient Moon]'', [[Earth and Planetary Science Letters]], 15 tháng 11 năm 2017, số 478, tr.175-178, DOI [https://doi.org/10.1016/j.epsl.2017.09.002 10.1016/j.epsl.2017.09.002]</ref>
  
 
===Chuyển động và mùa===
 
===Chuyển động và mùa===
Dòng 206: Dòng 204:
  
 
[[File:Moon phase no text.png|center|1280px|Các pha của Mặt trăng.]]
 
[[File:Moon phase no text.png|center|1280px|Các pha của Mặt trăng.]]
<center><small>Các [[pha Mặt trăng]]: [[trăng tròn]] ([[rằm]]) ở giữa, khi Mặt trăng ở đối diện Mặt trời qua Trái đất; [[trăng tối]] ([[không trăng]]), ở ngoài cùng hai bên, khi Mặt trăng ở cùng phía Mặt trời; trạng thái trung gian là [[trăng khuyết]], [[bán nguyệt]], [[lưỡi liềm]].<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.268</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.121]</sup> Do hệ Trái đất-Mặt trăng chuyển động quanh Mặt trời, từ trái qua phải trên hình, để Mặt trăng quay trở lại cùng một pha, cần khoảng thời gian là [[chu kỳ giao hội]] quỹ đạo, lâu hơn so với [[chu kỳ quỹ đạo]];<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> với chênh lệch thể hiện bằng cung màu xanh nõn chuối ở ngoài cùng bên phải trên hình.<ref name="mc">Gabriele Andreatta & Kristin Tessmar-Raible, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0022283620302308#f0005 The Still Dark Side of the Moon: Molecular Mechanisms of Lunar-Controlled Rhythms and Clocks]'', Journal of Molecular Biology, số 432, quyển 12, 29 tháng 5 năm 2020, tr.3525-3546, DOI [https://doi.org/10.1016/j.jmb.2020.03.009 10.1016/j.jmb.2020.03.009]</ref></small></center>
+
<center><small>Các [[pha Mặt trăng]]: [[trăng tròn]] ([[rằm]]) ở giữa, khi Mặt trăng ở đối diện Mặt trời qua Trái đất; [[trăng non]] ([[không trăng]]), ở ngoài cùng hai bên, khi Mặt trăng ở cùng phía Mặt trời; trạng thái trung gian là [[trăng khuyết]], [[bán nguyệt]], [[lưỡi liềm]].<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.268</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.121]</sup> Do hệ Trái đất-Mặt trăng chuyển động quanh Mặt trời, từ trái qua phải trên hình, để Mặt trăng quay trở lại cùng một pha, cần khoảng thời gian là [[chu kỳ giao hội]] quỹ đạo, lâu hơn so với [[chu kỳ quỹ đạo]];<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> với chênh lệch thể hiện bằng cung màu xanh nõn chuối ở ngoài cùng bên phải trên hình.<ref name="mc">Gabriele Andreatta & Kristin Tessmar-Raible, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0022283620302308#f0005 The Still Dark Side of the Moon: Molecular Mechanisms of Lunar-Controlled Rhythms and Clocks]'', Journal of Molecular Biology, số 432, quyển 12, 29 tháng 5 năm 2020, tr.3525-3546, DOI [https://doi.org/10.1016/j.jmb.2020.03.009 10.1016/j.jmb.2020.03.009]</ref></small></center>
  
 
Quỹ đạo của Mặt trăng bị [[nhiễu loạn (thiên văn học)|gây nhiễu]] bởi Mặt trời, Trái đất, và ở mức độ ít hơn là các hành tinh, khiến cho tất cả các thông số của quỹ đạo, như [[độ nghiên quỹ đạo|độ nghiêng]], [[độ lệch tâm quỹ đạo|độ lệch]], [[bán trục lớn]], [[điểm nút quỹ đạo|điểm nút]], [[củng điểm]] ... đều biến động nhỏ một cách tuần hoàn và phức tạp.<ref name="Meeus1986"/><ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA10 tr.10]</sup><ref>Simon và các tác giả khác, ''[http://articles.adsabs.harvard.edu/pdf/1994A%26A...282..663S Numerical expressions for precession formulae and mean elements for the Moon and the planets]'', Astronomy and Astrophysics, tháng 2 năm 1994, số 282, tr.663.</ref> Ví dụ, mặt phẳng quỹ đạo của Mặt trăng [[tiến động]] theo [[chu kỳ đình biến Mặt trăng|chu kỳ]] 18,6&nbsp;năm, và ảnh hưởng đến các khía cạnh khác của chuyển động, thể hiện ở các công thức toán học trong [[các định luật Cassini]].<ref name="Beletskii2" /> Ví dụ khác là độ lệch tâm quỹ đạo của Mặt trăng thay đổi theo chu kỳ 206 ngày, khiến cho cận điểm và viễn điểm quỹ đạo của Mặt trăng cũng biến động theo chu kỳ này.<ref name="Meeus1986"/>  
 
Quỹ đạo của Mặt trăng bị [[nhiễu loạn (thiên văn học)|gây nhiễu]] bởi Mặt trời, Trái đất, và ở mức độ ít hơn là các hành tinh, khiến cho tất cả các thông số của quỹ đạo, như [[độ nghiên quỹ đạo|độ nghiêng]], [[độ lệch tâm quỹ đạo|độ lệch]], [[bán trục lớn]], [[điểm nút quỹ đạo|điểm nút]], [[củng điểm]] ... đều biến động nhỏ một cách tuần hoàn và phức tạp.<ref name="Meeus1986"/><ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA10 tr.10]</sup><ref>Simon và các tác giả khác, ''[http://articles.adsabs.harvard.edu/pdf/1994A%26A...282..663S Numerical expressions for precession formulae and mean elements for the Moon and the planets]'', Astronomy and Astrophysics, tháng 2 năm 1994, số 282, tr.663.</ref> Ví dụ, mặt phẳng quỹ đạo của Mặt trăng [[tiến động]] theo [[chu kỳ đình biến Mặt trăng|chu kỳ]] 18,6&nbsp;năm, và ảnh hưởng đến các khía cạnh khác của chuyển động, thể hiện ở các công thức toán học trong [[các định luật Cassini]].<ref name="Beletskii2" /> Ví dụ khác là độ lệch tâm quỹ đạo của Mặt trăng thay đổi theo chu kỳ 206 ngày, khiến cho cận điểm và viễn điểm quỹ đạo của Mặt trăng cũng biến động theo chu kỳ này.<ref name="Meeus1986"/>  
 
    
 
    
 
[[File:Distance from Earth center to Moon center - vi.svg|center|1280px|Khoảng cách từ tâm Trái đất đến Mặt trăng biến đổi theo chu kỳ quỹ đạo 27,3 ngày, chồng lên chu kỳ thay đổi của độ lệch tâm quỹ đạo 206 ngày.]]
 
[[File:Distance from Earth center to Moon center - vi.svg|center|1280px|Khoảng cách từ tâm Trái đất đến Mặt trăng biến đổi theo chu kỳ quỹ đạo 27,3 ngày, chồng lên chu kỳ thay đổi của độ lệch tâm quỹ đạo 206 ngày.]]
<center><small>Vì quỹ đạo elip, khoảng cách từ tâm Trái đất đến tâm Mặt trăng biến đổi theo chu kỳ quỹ đạo 27,3 ngày, chồng lên chu kỳ thay đổi của độ lệch tâm quỹ đạo 206 ngày.<ref name="Meeus1986"/><ref name="Almanac2020">US Government Publishing Office, ''[https://books.google.com.vn/books?id=hjRRxwEACAAJ Astronomical Almanac For The Year 2020]'', U.S. Government Printing Office, 2019, ISBN 9780707746005</ref><ref name="Almanac2021">US Government Publishing Office, ''[https://books.google.com.vn/books?id=ekLBzQEACAAJ Astronomical Almanac For The Year 2021]'', U.S. Government Printing Office, 2020, ISBN 9780707746159</ref> Khoảng cách tới củng điểm quỹ đạo thay đổi theo độ lệch tâm quỹ đạo; với cận điểm gần nhất ở khoảng 356.400km, xa nhất ở khoảng 370.400km; viễn điểm gần nhất khoảng 404.000km, xa nhất khoảng 406.700km.<ref name="Meeus1986"/><ref name="Almanac2020"/><ref name="Almanac2021"/> Các chấm tròn trên đồ thị ứng với các thời điểm [[trăng tròn]].<ref name="Almanac2020"/><ref name="Almanac2021"/></small></center>
+
<center><small>Vì quỹ đạo elip, khoảng cách từ tâm Trái đất đến tâm Mặt trăng biến đổi theo chu kỳ quỹ đạo 27,3 ngày, chồng lên chu kỳ thay đổi của độ lệch tâm quỹ đạo 206 ngày.<ref name="Meeus1986"/><ref name="Almanac2020">US Government Publishing Office, ''[https://books.google.com.vn/books?id=hjRRxwEACAAJ Astronomical Almanac For The Year 2020]'', U.S. Government Printing Office, 2019, ISBN 9780707746005</ref><ref name="Almanac2021">US Government Publishing Office, ''[https://books.google.com.vn/books?id=ekLBzQEACAAJ Astronomical Almanac For The Year 2021]'', U.S. Government Printing Office, 2020, ISBN 9780707746159</ref> Khoảng cách tới củng điểm quỹ đạo thay đổi theo độ lệch tâm quỹ đạo; với cận điểm gần nhất ở khoảng 356400km, xa nhất ở khoảng 370400km; viễn điểm gần nhất khoảng 404000km, xa nhất khoảng 406700km.<ref name="Meeus1986"/><ref name="Almanac2020"/><ref name="Almanac2021"/> Các chấm tròn trên đồ thị ứng với các thời điểm [[trăng tròn]].<ref name="Almanac2020"/><ref name="Almanac2021"/></small></center>
  
 
===Tương quan kích thước===
 
===Tương quan kích thước===
Dòng 240: Dòng 238:
  
 
=== Diện mạo nhìn từ Trái đất===
 
=== Diện mạo nhìn từ Trái đất===
Do [[khóa thủy triều]], Mặt trăng luôn luôn duy trì gần như một mặt hướng về Trái đất.<ref name="Moebs"/><sup>[https://openstax.org/books/university-physics-volume-1/pages/13-6-tidal-forces tr.665]</sup> Tuy nhiên bởi hiệu ứng bình động, từ Trái đất thực tế có thể quan sát khoảng 59% bề mặt Mặt trăng.<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA18 tr.18]</sup> Mặt đối diện Trái đất được gọi là [[mặt gần Mặt trăng|mặt gần]] (hay "mặt trước") còn mặt kia là [[mặt xa Mặt trăng|mặt xa]] (hay "mặt khuất", "mặt sau").<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.224</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.124],[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon 305]</sup><ref name="Heiken"/><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter03.pdf tr.27]</sup> Mặt xa thỉnh thoảng bị gọi không chính xác là "mặt tối" nhưng thực tế nó được soi sáng thường xuyên như mặt gần theo chu kỳ 29,5 ngày.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.124]</sup> Mặt gần tối vào kỳ [[trăng tối]] (hay pha "không trăng").<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.268</sup>
+
Do [[khóa thủy triều]], Mặt trăng luôn luôn duy trì gần như một mặt hướng về Trái đất.<ref name="Moebs"/><sup>[https://openstax.org/books/university-physics-volume-1/pages/13-6-tidal-forces tr.665]</sup> Tuy nhiên bởi hiệu ứng bình động, từ Trái đất thực tế có thể quan sát khoảng 59% bề mặt Mặt trăng.<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA18 tr.18]</sup> Mặt đối diện Trái đất được gọi là [[mặt gần Mặt trăng|mặt gần]] (hay "mặt trước") còn mặt kia là [[mặt xa Mặt trăng|mặt xa]] (hay "mặt khuất", "mặt sau").<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.224</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.124],[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon 305]</sup><ref name="Heiken"/><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter03.pdf tr.27]</sup> Mặt xa thỉnh thoảng bị gọi không chính xác là "mặt tối" nhưng thực tế nó được soi sáng thường xuyên như mặt gần theo chu kỳ 29,5 ngày.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.124]</sup> Mặt gần tối vào kỳ [[trăng non]] (hay pha "không trăng").<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.268</sup>
  
 
[[File:Upside-down Moon view from Southern hemisphere.webp|thumb|left|Nhìn từ bán cầu bắc, cực bắc Mặt trăng ở phía trên; nhìn từ bán cầu nam, Mặt trăng sẽ lộn ngược với cực bắc ở quay xuống dưới.<ref name="Warner1975">Lionel Warner, ''[https://books.google.com.vn/books?id=IIHvAAAAMAAJ Astronomy for the southern hemisphere: A practical guide to the night sky]'', nhà xuất bản A. H. & A. W. Reed, 1 tháng 1 năm 1975, tr.25, ISBN 9780589008642</ref>]]
 
[[File:Upside-down Moon view from Southern hemisphere.webp|thumb|left|Nhìn từ bán cầu bắc, cực bắc Mặt trăng ở phía trên; nhìn từ bán cầu nam, Mặt trăng sẽ lộn ngược với cực bắc ở quay xuống dưới.<ref name="Warner1975">Lionel Warner, ''[https://books.google.com.vn/books?id=IIHvAAAAMAAJ Astronomy for the southern hemisphere: A practical guide to the night sky]'', nhà xuất bản A. H. & A. W. Reed, 1 tháng 1 năm 1975, tr.25, ISBN 9780589008642</ref>]]
Dòng 262: Dòng 260:
 
[[File:Solar_eclipse_1999_4_NR.jpg|thumb|right|Nhìn từ Trái đất, Mặt trăng và Mặt trời tỏ ra cùng kích cỡ trong nhật thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.132]</sup>]]
 
[[File:Solar_eclipse_1999_4_NR.jpg|thumb|right|Nhìn từ Trái đất, Mặt trăng và Mặt trời tỏ ra cùng kích cỡ trong nhật thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.132]</sup>]]
  
[[Thiên thực]] xảy ra khi ít nhất một phần của Trái đất hoặc Mặt trăng đi vào bóng râm của thiên thể còn lại - lúc đó Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng đều nằm trên một đường thẳng, gọi là [[sóc vọng]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.129]</sup><ref name="TrinhPV"/><sup>tr.255,318</sup> [[Nhật thực]] là lúc Mặt trăng chắn ánh sáng Mặt trời đến một phần Trái đất, diễn ra vào một số kỳ [[trăng tối]] khi Mặt trăng nằm giữa Mặt trời và Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.131]</sup> Ngược lại, [[nguyệt thực]] là lúc Trái đất chắn ánh sáng Mặt trời đến Mặt trăng, diễn ra vào một số kỳ [[trăng tròn]] khi Trái đất nằm giữa Mặt trời và Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Quỹ đạo Mặt trăng quanh Trái đất (bạch đạo) nghiêng khoảng 5°9' so với quỹ đạo của Trái đất quanh Mặt trời (hoàng đạo), do đó thiên thực không xảy ra tại mọi dịp trăng tối và trăng tròn.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.254-255</sup><ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.308]</sup> Để thiên thực diễn ra thì Mặt trăng phải ở gần giao cắt của hai mặt phẳng quỹ đạo.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253-257</sup> Sự tái lặp của nhật thực và nguyệt thực được mô tả bằng [[saros]], với chu kỳ xấp xỉ 18 năm một lần.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253-257</sup>
+
[[Thiên thực]] xảy ra khi ít nhất một phần của Trái đất hoặc Mặt trăng đi vào bóng râm của thiên thể còn lại - lúc đó Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng đều nằm trên một đường thẳng, gọi là [[sóc vọng]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.129]</sup><ref name="TrinhPV"/><sup>tr.255,318</sup> [[Nhật thực]] là lúc Mặt trăng chắn ánh sáng Mặt trời đến một phần Trái đất, diễn ra vào một số kỳ [[trăng non]] khi Mặt trăng nằm giữa Mặt trời và Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.131]</sup> Ngược lại, [[nguyệt thực]] là lúc Trái đất chắn ánh sáng Mặt trời đến Mặt trăng, diễn ra vào một số kỳ [[trăng tròn]] khi Trái đất nằm giữa Mặt trời và Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Quỹ đạo Mặt trăng quanh Trái đất (bạch đạo) nghiêng khoảng 5°9' so với quỹ đạo của Trái đất quanh Mặt trời (hoàng đạo), do đó thiên thực không xảy ra tại mọi dịp trăng non và trăng tròn.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.254-255</sup><ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.308]</sup> Để thiên thực diễn ra thì Mặt trăng phải ở gần giao cắt của hai mặt phẳng quỹ đạo.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253-257</sup> Sự tái lặp của nhật thực và nguyệt thực được mô tả bằng [[saros]], với chu kỳ xấp xỉ 18 năm một lần.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253-257</sup>
  
 
Kích cỡ biểu kiến của Mặt trăng gần bằng Mặt trời và đều vào cỡ hơn nửa độ.<ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.308,309],[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA340 340]</sup> Mặt trời lớn hơn Mặt trăng nhiều nhưng do ở cách xa Trái đất hơn hẳn nên nó có kích cỡ biểu kiến tương đồng.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253-257</sup> Sự thay đổi trong kích cỡ biểu kiến của Mặt trăng do quỹ đạo không tròn, xảy ra trong những chu kỳ khác nhau, dẫn đến hai dạng nhật thực là [[nhật thực toàn phần|toàn phần]] (Mặt trăng trông to hơn Mặt trời) và [[nhật thực vành khuyên|vành khuyên]] (Mặt trăng trông nhỏ hơn Mặt trời).<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253-257</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.130]</sup>
 
Kích cỡ biểu kiến của Mặt trăng gần bằng Mặt trời và đều vào cỡ hơn nửa độ.<ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.308,309],[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA340 340]</sup> Mặt trời lớn hơn Mặt trăng nhiều nhưng do ở cách xa Trái đất hơn hẳn nên nó có kích cỡ biểu kiến tương đồng.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253-257</sup> Sự thay đổi trong kích cỡ biểu kiến của Mặt trăng do quỹ đạo không tròn, xảy ra trong những chu kỳ khác nhau, dẫn đến hai dạng nhật thực là [[nhật thực toàn phần|toàn phần]] (Mặt trăng trông to hơn Mặt trời) và [[nhật thực vành khuyên|vành khuyên]] (Mặt trăng trông nhỏ hơn Mặt trời).<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253-257</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.130]</sup>
Dòng 272: Dòng 270:
 
[[File:Geometry of a Lunar Eclipse vi.svg|thumb|right|Sơ đồ minh họa nguyệt thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup>]]
 
[[File:Geometry of a Lunar Eclipse vi.svg|thumb|right|Sơ đồ minh họa nguyệt thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup>]]
  
Khác với nhật thực, trong nguyệt thực, chóp bóng tối đằng sau Trái đất có thể bao phủ tới 4 lần Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.132]</sup> Khi Mặt trăng không nằm hoàn toàn trong bóng tối của Trái đất, nguyệt thực một phần có thể được quan sát.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Vì bóng tối của Trái đất là lớn so với Mặt trăng, nên nguyệt thực toàn phần kéo dài lâu hơn so với nhật thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khoảng 20 phút trước khi Mặt trăng đi vào bóng tối Trái đất, Mặt trăng [[trăng tròn|tròn đầy]] bị mờ dần đi, do Trái đất che bớt ánh sáng rọi đến nó.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khi Mặt trăng di chuyển trên quỹ đạo bắt đầu vào bóng tối Trái đất, hình dạng tròn của bóng tối Trái đất bắt đầu in lên bề mặt của Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khi đã nằm hoàn toàn trong bóng tối của Trái đất, Mặt trăng vẫn có thể được nhìn thấy khá tối với màu hơi đỏ, được rọi sáng bởi ánh sáng Mặt trời đi cong qua [[khí quyển]] Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Nguyệt thực toàn phần có thể kéo dài đến một tiếng 40 phút, còn khoảng thời gian nguyệt thực một phần, trước và sau nguyệt thực toàn phần, có thể kéo dài khoảng 1 tiếng đồng hồ.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Nguyệt thực toàn phần có thể được quan sát bởi tất cả mọi người ở nửa Trái đất quay về phía Mặt trăng, trái ngược với nhật thực toàn phần chỉ dành cho số ít nằm trong vệt đi qua của chóp bóng tối Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup>  
+
Khác với nhật thực, trong nguyệt thực, chóp bóng tối đằng sau Trái đất có thể bao phủ tới 4 lần Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.132]</sup> Khi Mặt trăng không nằm hoàn toàn trong bóng tối của Trái đất, nguyệt thực một phần có thể được quan sát.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Vì bóng tối của Trái đất là lớn so với Mặt trăng, nên nguyệt thực toàn phần kéo dài lâu hơn so với nhật thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khoảng 20 phút trước khi Mặt trăng đi vào bóng tối Trái đất, Mặt trăng [[trăng tròn|tròn đầy]] bị mờ dần đi, do Trái đất che bớt ánh sáng rọi đến nó.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khi Mặt trăng di chuyển trên quỹ đạo bắt đầu vào bóng tối Trái đất, hình dạng tròn của bóng tối Trái đất bắt đầu in lên bề mặt của Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Khi đã nằm hoàn toàn trong bóng tối của Trái đất, Mặt trăng vẫn có thể được nhìn thấy khá tối với màu hơi đỏ, được rọi sáng bởi ánh sáng Mặt trời đi cong qua [[khí quyển]] Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Nguyệt thực toàn phần có thể kéo dài đến một tiếng 40 phút, còn khoảng thời gian nguyệt thực một phần, trước và sau nguyệt thực toàn phần, có thể kéo dài khoảng 1 tiếng đồng hồ.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Nguyệt thực toàn phần có thể được quan sát bởi tất cả mọi người ở nửa Trái đất quay về phía Mặt trăng, trái ngược với nhật thực toàn phần chỉ dành số ít nằm trong vệt đi qua của chóp bóng tối Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup>  
  
 
Do Mặt trăng liên tục chắn khung cảnh bầu trời một diện tích tròn rộng nửa độ,<ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.309]</sup> hiện tượng [[che khuất]] xảy ra khi một hành tinh hay ngôi sao sáng đi qua phía sau Mặt trăng và bị che mất.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Chiếu theo khái niệm này thì nhật thực là sự che khuất Mặt trời,<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> mặc dù có định nghĩa rằng che khuất là một trường hợp của thiên thực trong đó thiên thể bị che có kích thước biểu kiến nhỏ hơn nhiều.<ref>Joshua Winn, chương ''[https://arxiv.org/pdf/1001.2010v5.pdf Transits and Occultations]'', sách ''Exoplanet'', biên tập bởi Seager, [[Nhà xuất bản Đại học Arizona]], Tucson, 15 tháng 1 năm 2011, ISBN 978-0816529452</ref> Mỗi vùng trên Trái đất có thể quan sát sự che khuất của các sao ở các thời điểm khác nhau và theo cách khác nhau, tương tự như với nhật thực, và hiện tượng che khuất từng được sử dụng để xác định vị trí của Mặt trăng và tọa độ địa lý của người quan sát.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Sự che khuất bởi Mặt trăng cũng được tận dụng để phát hiện các cặp [[sao đôi]] với khoảng cách biểu kiến từ 0,02 giây cung.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Đã có đề xuất sử dụng hiện tượng che khuất bởi Mặt trăng để dựng ảnh chụp [[tia X cứng]] của các nguồn thiên văn.<ref name="LOCO">Miller, ''[https://www.spiedigitallibrary.org/conference-proceedings-of-spie/6686/66860D/The-Lunar-Occultation-Observer-LOCO-mission-concept/10.1117/12.735766.short?SSO=1 The Lunar Occultation Observer (LOCO) mission concept]'', UV, X-Ray, and Gamma-Ray Space Instrumentation for Astronomy XV, Kỷ yếu Hội nghị SPIE, số 6686, 2007, DOI [https://doi.org/10.1117/12.735766 10.1117/12.735766]</ref>
 
Do Mặt trăng liên tục chắn khung cảnh bầu trời một diện tích tròn rộng nửa độ,<ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.309]</sup> hiện tượng [[che khuất]] xảy ra khi một hành tinh hay ngôi sao sáng đi qua phía sau Mặt trăng và bị che mất.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Chiếu theo khái niệm này thì nhật thực là sự che khuất Mặt trời,<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> mặc dù có định nghĩa rằng che khuất là một trường hợp của thiên thực trong đó thiên thể bị che có kích thước biểu kiến nhỏ hơn nhiều.<ref>Joshua Winn, chương ''[https://arxiv.org/pdf/1001.2010v5.pdf Transits and Occultations]'', sách ''Exoplanet'', biên tập bởi Seager, [[Nhà xuất bản Đại học Arizona]], Tucson, 15 tháng 1 năm 2011, ISBN 978-0816529452</ref> Mỗi vùng trên Trái đất có thể quan sát sự che khuất của các sao ở các thời điểm khác nhau và theo cách khác nhau, tương tự như với nhật thực, và hiện tượng che khuất từng được sử dụng để xác định vị trí của Mặt trăng và tọa độ địa lý của người quan sát.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Sự che khuất bởi Mặt trăng cũng được tận dụng để phát hiện các cặp [[sao đôi]] với khoảng cách biểu kiến từ 0,02 giây cung.<ref name="Wlasuk"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=TWtLIOlPwS4C&pg=RA10-PP9 tr.141]</sup> Đã có đề xuất sử dụng hiện tượng che khuất bởi Mặt trăng để dựng ảnh chụp [[tia X cứng]] của các nguồn thiên văn.<ref name="LOCO">Miller, ''[https://www.spiedigitallibrary.org/conference-proceedings-of-spie/6686/66860D/The-Lunar-Occultation-Observer-LOCO-mission-concept/10.1117/12.735766.short?SSO=1 The Lunar Occultation Observer (LOCO) mission concept]'', UV, X-Ray, and Gamma-Ray Space Instrumentation for Astronomy XV, Kỷ yếu Hội nghị SPIE, số 6686, 2007, DOI [https://doi.org/10.1117/12.735766 10.1117/12.735766]</ref>
Dòng 290: Dòng 288:
 
Đầu thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, [[Arístarkhos xứ Sámios]] đã sử dụng hình học và một số căn cứ quan sát để ước lượng kích thước Mặt trăng.<ref name="Evans1998">James Evans, ''[https://books.google.com.vn/books?id=nS51_7qbEWsC The History and Practice of Ancient Astronomy]'', [[Nhà xuất bản Đại học Oxford]], Oxford & New York, 1998, ISBN 978-0-19-509539-5</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=nS51_7qbEWsC&pg=PA70 tr.67-70]</sup> [[Arkhimídis]], cuối thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, đã thiết kế một mô hình vũ trụ có thể tính toán chuyển động của Mặt trăng và các thiên thể khác trong Hệ Mặt trời.<ref>Marchant, ''[https://www.nature.com/articles/444534a In search of lost time]'', Nature, 2006, số 444, tr.534–538, DOI [https://doi.org/10.1038/444534a 10.1038/444534a]</ref> Vào thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên, [[Sélefkos Seleukos]] đã nhận định [[thủy triều]] gây ra bởi sức hút của Mặt trăng, và độ cao của thủy triều phụ thuộc vào vị trí Mặt trăng so với [[Mặt trời]].<ref>Leconte và các tác giả khác, ''[https://www.aanda.org/articles/aa/full_html/2010/08/aa14337-10/aa14337-10.html Is tidal heating sufficient to explain bloated exoplanets? Consistent calculations accounting for finite initial eccentricity]'', tạp chí Astronomy & Astrophysics, số 516, 2010, bài số A64, DOI [https://doi.org/10.1051/0004-6361/201014337 10.1051/0004-6361/201014337]</ref><ref>Amédée Tardieu, ''[https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k65373918 Géographie de Strabon Livres I-VI]'', bản dịch ra tiếng Pháp cuốn ''Địa lý'' của [[Strávon]] quyển 1 đến 4, nhà xuất bản L. Hachette, Paris, 1867-1890, quyển 3, chương 5, [https://books.google.com.vn/books?id=sa4fAAAAMAAJ&pg=PA287 mục 9, tr.286-288], mã quản lý [[Thư viện Quốc gia Pháp]] [https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k65373918 ark:/12148/bpt6k65373918]</ref> Sang đến thế kỷ thứ 2, [[Claudius Ptolemaeus]] đã cải thiện các kết quả tính toán về khoảng cách đến Mặt trăng, vào cỡ 59&nbsp;lần bán kính Trái đất, và đường kính Mặt trăng, vào cỡ 0,292&nbsp;đường kính Trái đất, rất sát với các con số đã biết hiện nay, là 60 và 0,273.<ref name="Evans1998"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=nS51_7qbEWsC&pg=PA73 tr.71-73]</sup>
 
Đầu thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, [[Arístarkhos xứ Sámios]] đã sử dụng hình học và một số căn cứ quan sát để ước lượng kích thước Mặt trăng.<ref name="Evans1998">James Evans, ''[https://books.google.com.vn/books?id=nS51_7qbEWsC The History and Practice of Ancient Astronomy]'', [[Nhà xuất bản Đại học Oxford]], Oxford & New York, 1998, ISBN 978-0-19-509539-5</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=nS51_7qbEWsC&pg=PA70 tr.67-70]</sup> [[Arkhimídis]], cuối thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, đã thiết kế một mô hình vũ trụ có thể tính toán chuyển động của Mặt trăng và các thiên thể khác trong Hệ Mặt trời.<ref>Marchant, ''[https://www.nature.com/articles/444534a In search of lost time]'', Nature, 2006, số 444, tr.534–538, DOI [https://doi.org/10.1038/444534a 10.1038/444534a]</ref> Vào thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên, [[Sélefkos Seleukos]] đã nhận định [[thủy triều]] gây ra bởi sức hút của Mặt trăng, và độ cao của thủy triều phụ thuộc vào vị trí Mặt trăng so với [[Mặt trời]].<ref>Leconte và các tác giả khác, ''[https://www.aanda.org/articles/aa/full_html/2010/08/aa14337-10/aa14337-10.html Is tidal heating sufficient to explain bloated exoplanets? Consistent calculations accounting for finite initial eccentricity]'', tạp chí Astronomy & Astrophysics, số 516, 2010, bài số A64, DOI [https://doi.org/10.1051/0004-6361/201014337 10.1051/0004-6361/201014337]</ref><ref>Amédée Tardieu, ''[https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k65373918 Géographie de Strabon Livres I-VI]'', bản dịch ra tiếng Pháp cuốn ''Địa lý'' của [[Strávon]] quyển 1 đến 4, nhà xuất bản L. Hachette, Paris, 1867-1890, quyển 3, chương 5, [https://books.google.com.vn/books?id=sa4fAAAAMAAJ&pg=PA287 mục 9, tr.286-288], mã quản lý [[Thư viện Quốc gia Pháp]] [https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k65373918 ark:/12148/bpt6k65373918]</ref> Sang đến thế kỷ thứ 2, [[Claudius Ptolemaeus]] đã cải thiện các kết quả tính toán về khoảng cách đến Mặt trăng, vào cỡ 59&nbsp;lần bán kính Trái đất, và đường kính Mặt trăng, vào cỡ 0,292&nbsp;đường kính Trái đất, rất sát với các con số đã biết hiện nay, là 60 và 0,273.<ref name="Evans1998"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=nS51_7qbEWsC&pg=PA73 tr.71-73]</sup>
  
Năm 499, nhà thiên văn Ấn Độ [[Aryabhata]] ghi chép trong cuốn sách ''[[Aryabhatiya]]'' của ông về hiện tượng nguyệt thực là do Mặt trăng đi vào bóng râm của Trái đất, và nhật thực là do Mặt trăng tạo bóng râm trên Trái đất, kèm theo công thức tính toán khá chính xác về kích thước các bóng râm, thời gian kéo dài của nguyệt thực và nhật thực, và các thông số quỹ đạo của Mặt trăng.<ref>Ansari, S. M. R., ''[http://articles.adsabs.harvard.edu//full/1977BASI....5...10A/0000010.000.html Aryabhatta I. His Life and his Contributions]'', Bulletin of the Astronomical Soceity of India, số 5, tr.10-18, [[Bibcode]] 1977BASI....5...10A</ref> Nhà thiên văn học và vật lý học người Ả Rập [[Alhazen]] (965–1040), bên cạnh nhiều phát hiện liên quan đến Mặt trăng, có nêu ra trong sách ''Ánh sáng Mặt trăng'' rằng Mặt trăng không phản xạ giống như một cái gương, mà phản xạ khuếch tán về mọi hướng.<ref>Hachette và Hyrtl, ''[https://archive.org/details/dictionaryofscie06gill Dictionary of scientific biography - quyển 6]'', biển tập bởi Gillispie, [[Charles Scribner's Sons]], 1972, [https://archive.org/details/dictionaryofscie06gill/page/195/mode/2up tr.189-195], [[LCCN]] [https://lccn.loc.gov/69018090 69018090]</ref> Nhà thiên văn [[Trầm Quát]] của [[nhà Tống]] đã viết vào năm 1086 về các pha trăng rằm và trăng tối, so sánh chúng với hình tượng quả cầu bạc có một nửa sơn bột trắng, sẽ có hình lưỡi liềm nếu nhìn từ bên cạnh, và giải thích rằng thiên thực không xảy ra thường xuyên do bạch đạo lệch với hoàng đạo.<ref name=Needham1986/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=jfQ9E0u4pLAC&pg=PA415 tr.415-416]</sup>
+
Năm 499, nhà thiên văn Ấn Độ [[Aryabhata]] ghi chép trong cuốn sách ''[[Aryabhatiya]]'' của ông về hiện tượng nguyệt thực là do Mặt trăng đi vào bóng râm của Trái đất, và nhật thực là do Mặt trăng tạo bóng râm trên Trái đất, kèm theo công thức tính toán khá chính xác về kích thước các bóng râm, thời gian kéo dài của nguyệt thực và nhật thực, và các thông số quỹ đạo của Mặt trăng.<ref>Ansari, S. M. R., ''[http://articles.adsabs.harvard.edu//full/1977BASI....5...10A/0000010.000.html Aryabhatta I. His Life and his Contributions]'', Bulletin of the Astronomical Soceity of India, số 5, tr.10-18, [[Bibcode]] 1977BASI....5...10A</ref> Nhà thiên văn học và vật lý học người Ả Rập [[Alhazen]] (965–1040), bên cạnh nhiều phát hiện liên quan đến Mặt trăng, có nêu ra trong sách ''Ánh sáng Mặt trăng'' rằng Mặt trăng không phản xạ giống như một cái gương, mà phản xạ khuếch tán về mọi hướng.<ref>Hachette và Hyrtl, ''[https://archive.org/details/dictionaryofscie06gill Dictionary of scientific biography - quyển 6]'', biển tập bởi Gillispie, [[Charles Scribner's Sons]], 1972, [https://archive.org/details/dictionaryofscie06gill/page/195/mode/2up tr.189-195], [[LCCN]] [https://lccn.loc.gov/69018090 69018090]</ref> Nhà thiên văn [[Trầm Quát]] của [[nhà Tống]] đã viết vào năm 1086 về các pha trăng rằm và trăng non, so sánh chúng với hình tượng quả cầu bạc có một nửa sơn bột trắng, sẽ có hình lưỡi liềm nếu nhìn từ bên cạnh, và giải thích rằng thiên thực không xảy ra thường xuyên do bạch đạo lệch với hoàng đạo.<ref name=Needham1986/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=jfQ9E0u4pLAC&pg=PA415 tr.415-416]</sup>
  
 
Những bản vẽ chi tiết bề mặt Mặt trăng đầu tiên, trước khi [[kính viễn vọng]] được sử dụng, là bản vẽ bởi [[Leonardo da Vinci]] khoảng năm 1505 đến 1508, và bản đồ của [[Williams Gilbert]] năm 1600, thể hiện tên riêng một số đặc điểm Mặt trăng.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.123-125</sup> Năm 1610, [[Galileo Galilei]] đã xuất bản những bức vẽ đầu tiên về hình ảnh Mặt trăng quan sát qua kính viễn vọng, trong quyển sách ''[[Sidereus Nuncius]]'', và ghi chép rằng thiên thể này không nhẵn mà có các núi non và các hố.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.125-126</sup> <ref name="Galileo1610"/> [[Thomas Harriot]] cũng đã vẽ bản đồ Mặt trăng chi tiết gần thời gian này, nhưng không xuất bản.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.129</sup> Việc vẽ bản đồ Mặt trăng được phát triển tiếp trong thế kỷ 17, dựa vào quan sát từ kính viễn vọng.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.130-132</sup> Các nỗ lực của [[Giovanni Battista Riccioli]] và [[Francesco Maria Grimaldi]], năm 1651, một phần dựa trên các công trình trước đó của [[Michael Florent van Langren]], [[Johannes Hevelius]] và những người khác, đã tạo ra hệ thống đặt tên các đặc điểm Mặt trăng được sử dụng rộng rãi ngày nay, trong đó các hố va chạm được đặt tên theo các nhà khoa học lớn đã khuất.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.134</sup> [[Wilhelm Beer]] và [[Johann Heinrich Mädler]] năm 1836 đã xây dựng bản đồ ''Mappa Selenographica'', xuất bản vào năm 1837 trong cuốn sách ''Der Mond'', chứa những nghiên cứu [[vi trắc]] chính xác về đường kính của 148 hố va chạm và chiều cao của 830 ngọn núi.<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA246 tr.246]</sup> Các hố trên Mặt trăng, lần đầu được ghi chép bởi Galileo, đã từng được cho là gây bởi hoạt động [[núi lửa]], cho đến khi [[Franz von Gruithuisen]], năm 1829, và [[Richard Proctor]], năm 1873, đề xuất rằng chúng được tạo ra bởi các vụ va chạm.<ref name="Spudis2005">Paul Spudis, ''[https://books.google.com.vn/books?id=ktfjQSHb8rEC The Geology of Multi-Ring Impact Basins: The Moon and Other Planets]'', quyển 8 trong bộ ''Cambridge Planetary Science Old'', [[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]], 2005, ISBN 9780521619233</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=ktfjQSHb8rEC&pg=PA3 tr.3]</sup> Quan điểm này được nhà địa chất thực nghiệm [[Grove Karl Gilbert]] đồng tình vào năm 1893, và tiếp tục được củng cố qua các nghiên cứu thực hiện từ các năm 1936 đến 1963, hình thành nên những hiểu biết về địa tầng học Mặt trăng, một nhánh mới của [[địa chất thiên văn]].<ref name="Spudis2005"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=ktfjQSHb8rEC&pg=PA4 tr.4-5]</sup>
 
Những bản vẽ chi tiết bề mặt Mặt trăng đầu tiên, trước khi [[kính viễn vọng]] được sử dụng, là bản vẽ bởi [[Leonardo da Vinci]] khoảng năm 1505 đến 1508, và bản đồ của [[Williams Gilbert]] năm 1600, thể hiện tên riêng một số đặc điểm Mặt trăng.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.123-125</sup> Năm 1610, [[Galileo Galilei]] đã xuất bản những bức vẽ đầu tiên về hình ảnh Mặt trăng quan sát qua kính viễn vọng, trong quyển sách ''[[Sidereus Nuncius]]'', và ghi chép rằng thiên thể này không nhẵn mà có các núi non và các hố.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.125-126</sup> <ref name="Galileo1610"/> [[Thomas Harriot]] cũng đã vẽ bản đồ Mặt trăng chi tiết gần thời gian này, nhưng không xuất bản.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.129</sup> Việc vẽ bản đồ Mặt trăng được phát triển tiếp trong thế kỷ 17, dựa vào quan sát từ kính viễn vọng.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.130-132</sup> Các nỗ lực của [[Giovanni Battista Riccioli]] và [[Francesco Maria Grimaldi]], năm 1651, một phần dựa trên các công trình trước đó của [[Michael Florent van Langren]], [[Johannes Hevelius]] và những người khác, đã tạo ra hệ thống đặt tên các đặc điểm Mặt trăng được sử dụng rộng rãi ngày nay, trong đó các hố va chạm được đặt tên theo các nhà khoa học lớn đã khuất.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.134</sup> [[Wilhelm Beer]] và [[Johann Heinrich Mädler]] năm 1836 đã xây dựng bản đồ ''Mappa Selenographica'', xuất bản vào năm 1837 trong cuốn sách ''Der Mond'', chứa những nghiên cứu [[vi trắc]] chính xác về đường kính của 148 hố va chạm và chiều cao của 830 ngọn núi.<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA246 tr.246]</sup> Các hố trên Mặt trăng, lần đầu được ghi chép bởi Galileo, đã từng được cho là gây bởi hoạt động [[núi lửa]], cho đến khi [[Franz von Gruithuisen]], năm 1829, và [[Richard Proctor]], năm 1873, đề xuất rằng chúng được tạo ra bởi các vụ va chạm.<ref name="Spudis2005">Paul Spudis, ''[https://books.google.com.vn/books?id=ktfjQSHb8rEC The Geology of Multi-Ring Impact Basins: The Moon and Other Planets]'', quyển 8 trong bộ ''Cambridge Planetary Science Old'', [[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]], 2005, ISBN 9780521619233</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=ktfjQSHb8rEC&pg=PA3 tr.3]</sup> Quan điểm này được nhà địa chất thực nghiệm [[Grove Karl Gilbert]] đồng tình vào năm 1893, và tiếp tục được củng cố qua các nghiên cứu thực hiện từ các năm 1936 đến 1963, hình thành nên những hiểu biết về địa tầng học Mặt trăng, một nhánh mới của [[địa chất thiên văn]].<ref name="Spudis2005"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=ktfjQSHb8rEC&pg=PA4 tr.4-5]</sup>
Dòng 326: Dòng 324:
  
 
[[File:Once SMART-1 has been captured by the Moon's gravity, it begins to work its way closer to the lunar surface ESA234908.gif|thumb|left|''[[SMART-1]]'' bay quay Mặt trăng theo quỹ đạo thấp dần với [[động cơ phản lực điện Mặt trời]].<ref name="SMART-1">Racca và các tác giả khác, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S003206330200123X SMART-1 mission description and development status]'', Planetary and Space Science, 2002, số 50, quyển 14–15, tr.1323-1337, DOI [https://doi.org/10.1016/S0032-0633(02)00123-X 10.1016/S0032-0633(02)00123-X]</ref>]]
 
[[File:Once SMART-1 has been captured by the Moon's gravity, it begins to work its way closer to the lunar surface ESA234908.gif|thumb|left|''[[SMART-1]]'' bay quay Mặt trăng theo quỹ đạo thấp dần với [[động cơ phản lực điện Mặt trời]].<ref name="SMART-1">Racca và các tác giả khác, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S003206330200123X SMART-1 mission description and development status]'', Planetary and Space Science, 2002, số 50, quyển 14–15, tr.1323-1337, DOI [https://doi.org/10.1016/S0032-0633(02)00123-X 10.1016/S0032-0633(02)00123-X]</ref>]]
[[File:Chang-e-5-Descender-Lander-assembly-CG-2.jpg|thumb|left|Minh họa tàu đổ bộ ''[[Thường Nga 5]]'' trên Mặt trăng.<ref name="Xiao2021"/>]]
+
[[File:Yutu-2.jpg|thumb|left|Ảnh chụp xe tự hành ''Ngọc Thố 2'' từ tàu đổ bộ ''[[Thường Nga 4]]'' tại mặt xa của Mặt trăng.<ref>You Qing Ma và các tác giả khác, ''[https://www.researchgate.net/profile/Youqing-Ma/publication/339552801_A_precise_visual_localisation_method_for_the_Chinese_Chang%27e-4_Yutu-2_rover/links/5e869d95299bf13079746ff4/A-precise-visual-localisation-method-for-the-Chinese-Change-4-Yutu-2-rover.pdf A precise visual localisation method for the Chinese Chang’e‐4 Yutu‐2 rover]'', The Photogrammetric Record, 2020, số 35, quyển 169, tr.10–39, DOI [https://doi.org/10.1111/phor.12309 10.1111/phor.12309]</ref><ref name="嫦娥4">吴伟仁 và các tác giả khác, ''[http://scis.scichina.com/cn/2020/SSI-2020-0103.pdf 嫦娥四号工程的技术突破与科学进展]'', 中国科学: 信息科学, 2020, số 50, tr.1783–1797, DOI [https://doi.org/10.1360/SSI-2020-0103 10.1360/SSI-2020-0103]</ref>]]
  
 
Từ thập niên 1970, mối quan tâm trong thám hiểm vũ trụ bắt đầu hướng về các khu vực khác trong Hệ Mặt trời.<ref name="Siddiqi2018"/><ref name="Dick_Launius_2007"/><sup>tr.98-99</sup> Trong nhiều năm, Mặt trăng không được chú ý, cho đến khi hoạt động vũ trụ dần được quốc tế hóa.<ref name="Siddiqi2018"/><ref name="Dick_Launius_2007"/><sup>tr.61</sup>
 
Từ thập niên 1970, mối quan tâm trong thám hiểm vũ trụ bắt đầu hướng về các khu vực khác trong Hệ Mặt trời.<ref name="Siddiqi2018"/><ref name="Dick_Launius_2007"/><sup>tr.98-99</sup> Trong nhiều năm, Mặt trăng không được chú ý, cho đến khi hoạt động vũ trụ dần được quốc tế hóa.<ref name="Siddiqi2018"/><ref name="Dick_Launius_2007"/><sup>tr.61</sup>
Dòng 334: Dòng 332:
 
''[[SMART-1]]'' là tàu vũ trụ đầu tiên của [[Liên minh Châu Âu]] hoạt động trên quỹ đạo Mặt trăng, từ ngày 15 tháng 11 năm 2004 cho đến khi được cho đâm xuống bề mặt vào ngày 3 tháng 9 năm 2006.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.229</sup> Chuyến thám hiểm này đã cung cấp những kết quả chi tiết hơn về địa hình và khoáng vật bề mặt Mặt trăng.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.229</sup>
 
''[[SMART-1]]'' là tàu vũ trụ đầu tiên của [[Liên minh Châu Âu]] hoạt động trên quỹ đạo Mặt trăng, từ ngày 15 tháng 11 năm 2004 cho đến khi được cho đâm xuống bề mặt vào ngày 3 tháng 9 năm 2006.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.229</sup> Chuyến thám hiểm này đã cung cấp những kết quả chi tiết hơn về địa hình và khoáng vật bề mặt Mặt trăng.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.229</sup>
  
[[Chương trình Thám hiểm Mặt trăng của Trung Quốc]] bắt đầu với tàu ''[[Thường Nga 1]]''.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.256</sup> ''Thường Nga 1'' đã bay quanh Mặt trăng từ ngày 5 tháng 11 năm 2007, thu thập bản đồ ảnh chụp toàn bộ Mặt trăng, và sau đó được điều khiển để đâm xuống thiên thể này ngày 1 tháng 3 năm 2009.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.256</sup> ''[[Thường Nga 2]]'', được phóng vào tháng 10 năm 2010, đã đến Mặt trăng nhanh hơn, vẽ bản đồ Mặt trăng ở độ phân giải cao hơn trong vòng 8 tháng, sau đó đi đến [[điểm Lagrange]] L2 của hệ Trái đất-Mặt trời, rồi bay qua tiểu hành tinh [[4179 Toutatis]] ngày 13 tháng 12 năm 2012, và cuối cùng là đi vào khoảng không vũ trụ trong quỹ đạo quanh Mặt trời.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.272</sup> Ngày 14 tháng 12 năm 2013, ''[[Thường Nga 3]]'' (嫦娥三号) đã đưa một [[tàu đổ bộ]] lên bề mặt Mặt trăng.<ref name="玉兔">张巧玲, ''[http://www.bulletin.cas.cn/publish_article/2017/1/20170112.htm “嫦娥三号”任务及其初步科学成果]'', 中国科学院院刊, 2017, số 32, quyển 1, tr.85-90, DOI [http://dx.doi.org/10.16418/j.issn.1000-3045.2017.01.011 j.issn.1000-3045.2017.01.011]</ref><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.291</sup> Tàu đổ bộ này sau đó thả ra một [[xe tự hành Mặt trăng]] có tên ''[[Ngọc Thố]]'' (玉兔).<ref name="玉兔"/><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.291</sup> ''[[Thường Nga 4]]'' cũng là một tàu mang theo xe tự hành đã được phóng vào năm 2019, trở thành tàu vũ trụ đầu tiên hạ cánh ở mặt xa của Mặt trăng.<ref name="嫦娥4">吴伟仁 và các tác giả khác, ''[http://scis.scichina.com/cn/2020/SSI-2020-0103.pdf 嫦娥四号工程的技术突破与科学进展]'', 中国科学: 信息科学, 2020, số 50, tr.1783–1797, DOI [https://doi.org/10.1360/SSI-2020-0103 10.1360/SSI-2020-0103]</ref> ''[[Thường Nga 5]]'' đã hạ cánh trên Mặt trăng ngày 1 tháng 12 năm 2020 và sau đó đã mang về Trái đất 1,731 kg mẫu vật.<ref name="Xiao2021">Long Xiao và các tác giả khác, chương 9 ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9780128183304000094 The Chang’e-5 mission]'', trong sách ''[https://www.sciencedirect.com/book/9780128183304/sample-return-missions Sample Return Missions]'', biên tập bởi Andrea Longobardo, Elsevier, 2021, tr.195-206, ISBN 9780128183304, DOI [https://doi.org/10.1016/B978-0-12-818330-4.00009-4 10.1016/B978-0-12-818330-4.00009-4]</ref>
+
[[Chương trình Thám hiểm Mặt trăng của Trung Quốc]] bắt đầu với tàu ''[[Thường Nga 1]]''.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.256</sup> ''Thường Nga 1'' đã bay quanh Mặt trăng từ ngày 5 tháng 11 năm 2007, thu thập bản đồ ảnh chụp toàn bộ Mặt trăng, và sau đó được điều khiển để đâm xuống thiên thể này ngày 1 tháng 3 năm 2009.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.256</sup> ''[[Thường Nga 2]]'', được phóng vào tháng 10 năm 2010, đã đến Mặt trăng nhanh hơn, vẽ bản đồ Mặt trăng ở độ phân giải cao hơn trong vòng 8 tháng, sau đó đi đến [[điểm Lagrange]] L2 của hệ Trái đất-Mặt trời, rồi bay qua tiểu hành tinh [[4179 Toutatis]] ngày 13 tháng 12 năm 2012, và cuối cùng là đi vào khoảng không vũ trụ trong quỹ đạo quanh Mặt trời.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.272</sup> Ngày 14 tháng 12 năm 2013, ''[[Thường Nga 3]]'' (嫦娥三号) đã đưa một [[tàu đổ bộ]] lên bề mặt Mặt trăng.<ref name="玉兔">张巧玲, ''[http://www.bulletin.cas.cn/publish_article/2017/1/20170112.htm “嫦娥三号”任务及其初步科学成果]'', 中国科学院院刊, 2017, số 32, quyển 1, tr.85-90, DOI [http://dx.doi.org/10.16418/j.issn.1000-3045.2017.01.011 j.issn.1000-3045.2017.01.011]</ref><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.291</sup> Tàu đổ bộ này sau đó thả ra một [[xe tự hành Mặt trăng]] có tên ''[[Ngọc Thố]]'' (玉兔).<ref name="玉兔"/><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.291</sup> ''[[Thường Nga 4]]'' cũng là một tàu mang theo xe tự hành đã được phóng vào năm 2019, trở thành tàu vũ trụ đầu tiên hạ cánh ở mặt xa của Mặt trăng.<ref name="嫦娥4"/> ''[[Thường Nga 5]]'' đã được phóng lên Mặt trăng ngày 23 tháng 11 năm 2020 và sau đó đã mang về Trái đất 1,731 kg mẫu vật.<ref>Tiantian Liu và các tác giả khác, ''[https://agupubs.onlinelibrary.wiley.com/doi/pdf/10.1029/2021GL092434 Predicted Sources of  Samples Returned From Chang’e−5  Landing Region]'', Geophysical Research Letters, 2021, số 48, bài số e2021GL092434,DOI [https://doi.org/10.1029/2021GL092434 10.1029/2021GL092434]</ref>
  
 
Từ tháng 10 năm 2007 đến ngày 10 tháng 6 năm 2009, tàu quỹ đạo ''[[SELENE|Kaguya]]'' (かぐや) của [[Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản]] cùng với 2 vệ tinh nhân tạo nhỏ đi kèm để trung chuyển tín hiệu, đã thu thập các dữ liệu địa vật lý và ghi lại video độ phân giải [[HDTV|HD]] đầu tiên trên quỹ đạo Mặt trăng.<ref name="早川 雅彦2011"/><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.252</sup>
 
Từ tháng 10 năm 2007 đến ngày 10 tháng 6 năm 2009, tàu quỹ đạo ''[[SELENE|Kaguya]]'' (かぐや) của [[Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản]] cùng với 2 vệ tinh nhân tạo nhỏ đi kèm để trung chuyển tín hiệu, đã thu thập các dữ liệu địa vật lý và ghi lại video độ phân giải [[HDTV|HD]] đầu tiên trên quỹ đạo Mặt trăng.<ref name="早川 雅彦2011"/><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.252</sup>
Dòng 370: Dòng 368:
 
[[File:ALSEP_AS17-134-20500.jpg|thumb|left|Các vật dụng đặt trên Mặt trăng bởi [[Gói Thí nghiệm Bề mặt Mặt trăng Apollo]].<ref name="ALSEP">[[NASA]], ''[https://catalog.archives.gov/id/16719530 AS17-134-20500]'', lưu tại [[Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ]] với mã số 16719530</ref>]]
 
[[File:ALSEP_AS17-134-20500.jpg|thumb|left|Các vật dụng đặt trên Mặt trăng bởi [[Gói Thí nghiệm Bề mặt Mặt trăng Apollo]].<ref name="ALSEP">[[NASA]], ''[https://catalog.archives.gov/id/16719530 AS17-134-20500]'', lưu tại [[Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ]] với mã số 16719530</ref>]]
  
Bề mặt Mặt trăng đã có nhiều dấu ấn của hoạt động của con người.<ref name="ALSEP"/><ref name="LRV_LM"/><ref name="FallenAstronaut"/> Mỗi nhiệm vụ Apollo đã để lại lượng khí tương đương với tổng khối lượng khí quyển Mặt trăng, và sự ô nhiễm lâu dài có thể đã hiện diện dù phần lớn có thể đã thoát khỏi Mặt trăng.<ref name="Heiken"/><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter03.pdf tr.44]</sup> Các vật dụng mà con người để lại trên Mặt trăng có các xe tự hành và tàu đổ bộ,<ref name="LRV_LM">[[NASA]], ''[https://catalog.archives.gov/id/16712992 AS16-116-18578]'', lưu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ với mã số 16712992</ref> các thiết bị thí nghiệm như [[Gói Thí nghiệm Bề mặt Mặt trăng Apollo]] (ALSEP),<ref name="ALSEP"/> và các bảng tưởng niệm hay tác phẩm nghệ thuật như ''[[Nhà du hành đã Ngã xuống]]''.<ref name="FallenAstronaut">[[NASA]], ''[https://catalog.archives.gov/id/16705663 AS15-88-11894]'', lưu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ với mã số 16705663</ref>   
+
Hoạt động của con người trên Mặt trăng đã để lại các vật dụng tại đây.<ref name="ALSEP"/><ref name="LRV_LM"/><ref name="FallenAstronaut"/> Trong số đó có các xe tự hành và tàu đổ bộ,<ref name="LRV_LM">[[NASA]], ''[https://catalog.archives.gov/id/16712992 AS16-116-18578]'', lưu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ với mã số 16712992</ref> các thiết bị thí nghiệm như [[Gói Thí nghiệm Bề mặt Mặt trăng Apollo]] (ALSEP),<ref name="ALSEP"/> và các bảng tưởng niệm hay tác phẩm nghệ thuật như ''[[Nhà du hành đã Ngã xuống]]''.<ref name="FallenAstronaut">[[NASA]], ''[https://catalog.archives.gov/id/16705663 AS15-88-11894]'', lưu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ với mã số 16705663</ref>   
  
 
Một số thiết bị vẫn còn đang trong quá trình sử dụng, như các tấm hồi phản trong [[thí nghiệm đo khoảng cách laser Mặt trăng]] của ALSEP.<ref name="Murphy2013"/> Một số tàu quỹ đạo vẫn đang hoạt động trên quỹ đạo Mặt trăng, như ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]''.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.267</sup> Một số tàu đổ bộ và xe tự hành vẫn đang được vận hành ít nhất một phần, như ''Kính viễn vọng Cực tím Mặt trăng'' của ''[[Thường Nga 3]]''<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.294</sup> hay các thiết bị của ''[[Thường Nga 4]]''.<ref name="嫦娥4"/>
 
Một số thiết bị vẫn còn đang trong quá trình sử dụng, như các tấm hồi phản trong [[thí nghiệm đo khoảng cách laser Mặt trăng]] của ALSEP.<ref name="Murphy2013"/> Một số tàu quỹ đạo vẫn đang hoạt động trên quỹ đạo Mặt trăng, như ''[[Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng]]''.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.267</sup> Một số tàu đổ bộ và xe tự hành vẫn đang được vận hành ít nhất một phần, như ''Kính viễn vọng Cực tím Mặt trăng'' của ''[[Thường Nga 3]]''<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.294</sup> hay các thiết bị của ''[[Thường Nga 4]]''.<ref name="嫦娥4"/>
Dòng 377: Dòng 375:
  
 
Đã có những kế hoạch để tiến đến cho phép con người [[định cư trên Mặt trăng]].<ref name="Smith2021"/><ref name="嫦娥4"/> Dự án ''[[Cổng Mặt trăng]]'' thuộc [[chương trình Artemis]] là một trong các nỗ lực đang được triển khai cho mục đích này.<ref name="Smith2021"/> Tuy con người đã từng có mặt ngắn ngày trên Mặt trăng, có các thử thách cho cuộc sống lâu dài tại đây, bao gồm phóng xạ vũ trụ và bụi Mặt trăng.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA85 tr.85-87]</sup> Bụi Mặt trăng có thể dính vào quần áo và bị mang theo vào khu vực sinh hoạt.<ref name="Straughan2015"/> Bụi này được một số nhà du hành vũ trụ ở chương trình Apollo mô tả là có mùi giống thuốc súng.<ref name="Straughan2015">Elizabeth Straughan, ''[https://journals.sagepub.com/doi/abs/10.1177/1474474014530963 The smell of the Moon]'', Tạp chí Cultural Geographies, 2015, số 22, quyển 3, tr.409–426, DOI [https://doi.org/10.1177/1474474014530963 10.1177/1474474014530963]</ref> Bụi mịn có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA86 tr.86-87]</sup>
 
Đã có những kế hoạch để tiến đến cho phép con người [[định cư trên Mặt trăng]].<ref name="Smith2021"/><ref name="嫦娥4"/> Dự án ''[[Cổng Mặt trăng]]'' thuộc [[chương trình Artemis]] là một trong các nỗ lực đang được triển khai cho mục đích này.<ref name="Smith2021"/> Tuy con người đã từng có mặt ngắn ngày trên Mặt trăng, có các thử thách cho cuộc sống lâu dài tại đây, bao gồm phóng xạ vũ trụ và bụi Mặt trăng.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA85 tr.85-87]</sup> Bụi Mặt trăng có thể dính vào quần áo và bị mang theo vào khu vực sinh hoạt.<ref name="Straughan2015"/> Bụi này được một số nhà du hành vũ trụ ở chương trình Apollo mô tả là có mùi giống thuốc súng.<ref name="Straughan2015">Elizabeth Straughan, ''[https://journals.sagepub.com/doi/abs/10.1177/1474474014530963 The smell of the Moon]'', Tạp chí Cultural Geographies, 2015, số 22, quyển 3, tr.409–426, DOI [https://doi.org/10.1177/1474474014530963 10.1177/1474474014530963]</ref> Bụi mịn có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA86 tr.86-87]</sup>
 +
 +
Năm 2019, ít nhất một hạt giống đã nảy mầm trong một thí nghiệm mang theo sự sống từ Trái đất của tàu đổ bộ ''[[Thường Nga 4]]''.<ref name="嫦娥4"/>
  
 
Mặc dù đã có các quốc kỳ của một số nước được đưa lên Mặt trăng, không quốc gia nào được phép tuyên bố chủ quyền trên Mặt trăng nói riêng, và ở không gian ngoài Trái đất nói chung, theo [[Hiệp ước Ngoại Không gian]] 1967.<ref name="flag">[[NASA]], ''[https://catalog.archives.gov/id/16685049 AS11-40-5874]'', lưu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ với mã số 16685049</ref><ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA168 tr.168]</sup> Hiệp ước này cho phép các tổ chức và cá nhân khai thác và sở hữu tài nguyên trên Mặt trăng, nhưng giới hạn việc khai thác vào mục đích hòa bình và không tàn phá môi trường.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA168 tr.168-169]</sup> [[Hiệp ước Mặt trăng]] năm 1979 định nghĩa Mặt trăng là "[[di sản chung của nhân loại]]", và việc khai thác Mặt trăng cần được đặt trong hợp tác quốc tế.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA169 tr.169-170]</sup> Tuy nhiên đến tháng 1 năm 2018, mới chỉ có 18 quốc gia đã phê chuẩn hiệp ước này, trong đó không có [[Hoa Kỳ]], [[Nga]], [[Trung Quốc]], do có lo ngại rằng Hiệp ước Mặt trăng có thể cản trợ hoạt động thương mại.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA169 tr.169]</sup> Một số cá nhân đã tuyên bố sở hữu bất động sản trên Mặt trăng nhưng không có tuyên bố nào đã được công nhận rộng rãi.<ref>Virgiliu Pop, ''[https://books.google.com.vn/books?id=0Q85MpsFtEgC Who Owns the Moon?: Extraterrestrial Aspects of Land and Mineral Resources Ownership]'', tập 4 trong bộ ''Space Regulations Library'', Springer Science & Business Media, 2008, ISBN 9781402091353</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=0Q85MpsFtEgC&pg=PA1 tr.1],[https://books.google.com.vn/books?id=0Q85MpsFtEgC&pg=PA20 20]</sup>
 
Mặc dù đã có các quốc kỳ của một số nước được đưa lên Mặt trăng, không quốc gia nào được phép tuyên bố chủ quyền trên Mặt trăng nói riêng, và ở không gian ngoài Trái đất nói chung, theo [[Hiệp ước Ngoại Không gian]] 1967.<ref name="flag">[[NASA]], ''[https://catalog.archives.gov/id/16685049 AS11-40-5874]'', lưu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ với mã số 16685049</ref><ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA168 tr.168]</sup> Hiệp ước này cho phép các tổ chức và cá nhân khai thác và sở hữu tài nguyên trên Mặt trăng, nhưng giới hạn việc khai thác vào mục đích hòa bình và không tàn phá môi trường.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA168 tr.168-169]</sup> [[Hiệp ước Mặt trăng]] năm 1979 định nghĩa Mặt trăng là "[[di sản chung của nhân loại]]", và việc khai thác Mặt trăng cần được đặt trong hợp tác quốc tế.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA169 tr.169-170]</sup> Tuy nhiên đến tháng 1 năm 2018, mới chỉ có 18 quốc gia đã phê chuẩn hiệp ước này, trong đó không có [[Hoa Kỳ]], [[Nga]], [[Trung Quốc]], do có lo ngại rằng Hiệp ước Mặt trăng có thể cản trợ hoạt động thương mại.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA169 tr.169]</sup> Một số cá nhân đã tuyên bố sở hữu bất động sản trên Mặt trăng nhưng không có tuyên bố nào đã được công nhận rộng rãi.<ref>Virgiliu Pop, ''[https://books.google.com.vn/books?id=0Q85MpsFtEgC Who Owns the Moon?: Extraterrestrial Aspects of Land and Mineral Resources Ownership]'', tập 4 trong bộ ''Space Regulations Library'', Springer Science & Business Media, 2008, ISBN 9781402091353</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=0Q85MpsFtEgC&pg=PA1 tr.1],[https://books.google.com.vn/books?id=0Q85MpsFtEgC&pg=PA20 20]</sup>
Dòng 434: Dòng 434:
 
<!-- kết --> </div><div class="bot">
 
<!-- kết --> </div><div class="bot">
  
==Tham khảo==
+
==Thông tin tham khảo==
 
{{Infobox planet
 
{{Infobox planet
 
| name =
 
| name =
Dòng 486: Dòng 486:
 
| min_temp_5 = 213 K<ref name="Bussey2005"/>
 
| min_temp_5 = 213 K<ref name="Bussey2005"/>
 
| max_temp_5 = 233 K<ref name="Bussey2005"/>
 
| max_temp_5 = 233 K<ref name="Bussey2005"/>
| magnitude = • -1,30 đến -3,69 <small>([[trăng tối]])</small><ref>Dulli Chandra Agrawal, ''[https://iopscience.iop.org/article/10.1088/0143-0807/37/3/035601 Apparent magnitude of earthshine: a simple calculation]'', 30 tháng 3 năm 2016, European Journal of Physics, số 37, quyển 3, bài số 035601, DOI [https://doi.org/10.1088/0143-0807/37/3/035601 10.1088/0143-0807/37/3/035601] và ''[https://iopscience.iop.org/article/10.1088/0143-0807/37/4/049401 đính chính ở bài số 049401]''</ref><br/>• -12,74 <small>([[trăng tròn]] trung bình)</small><ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA307 tr.307]</sup><br/>• -12,9 <small>([[siêu trăng]])</small><ref>Krisciunas và Schaefer, ''[https://iopscience.iop.org/article/10.1086/132921/pdf A model of the brightness of moonlight]'', Publications of the Astronomical Society of the Pacific (PASP), 1991, số 103, quyển 667, tr.1033-1039, DOI [https://doi.org/10.1086/132921 10.1086/132921]</ref>
+
| magnitude = • −1,30 <small>([[trăng non]] tối nhất)</small><ref>Dulli Chandra Agrawal, ''[https://iopscience.iop.org/article/10.1088/0143-0807/37/3/035601 Apparent magnitude of earthshine: a simple calculation]'', 30 tháng 3 năm 2016, European Journal of Physics, số 37, quyển 3, bài số 035601, DOI [https://doi.org/10.1088/0143-0807/37/3/035601 10.1088/0143-0807/37/3/035601] và ''[https://iopscience.iop.org/article/10.1088/0143-0807/37/4/049401 đính chính ở bài số 049401]''</ref><br/>• −12,74 <small>([[trăng tròn]] trung bình)</small><ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA307 tr.307]</sup><br/>• −12,85 <small>([[siêu trăng]])</small><ref>Krisciunas và Schaefer, ''[https://iopscience.iop.org/article/10.1086/132921/pdf A model of the brightness of moonlight]'', Publications of the Astronomical Society of the Pacific (PASP), 1991, số 103, quyển 667, tr.1033-1039, DOI [https://doi.org/10.1086/132921 10.1086/132921]</ref>
 
| angular_size = 29,3-34,1 [[phút cung]]<ref name="Hiesinger_Jaumann_2014"/><sup>tr.496</sup>
 
| angular_size = 29,3-34,1 [[phút cung]]<ref name="Hiesinger_Jaumann_2014"/><sup>tr.496</sup>
 
| atmosphere = vi lượng
 
| atmosphere = vi lượng
| atmosphere_density = 10<sup>7</sup> hạt/cm³ <small>(ban ngày)</small><ref name="Mendillo1999"/><br/>10<sup>5</sup> hạt/cm³ <small>(ban đêm)</small><ref name="Mendillo1999"/>
+
| atmosphere_ref = <ref name="L06"/>
| atmosphere_composition = [[Heli|He]]<ref name="Benna2015"/> [[Neon|Ne]]<ref name="Benna2015"/> • [[Natri|Na]]<ref name="Stern1999" /> • [[Kali|K]]<ref name="Stern1999" /> • [[Argon|Ar]]<ref name="Benna2015"/> • [[Radon|Rn]]<ref name="Stern1999" /> • [[poloni|Po]]<ref name="Stern1999" /> • [[nước|H<sub>2</sub>O]]<ref name="Sridharan2010" />
+
| surface_pressure = 10<sup>-7</sup> [[Pascal (đơn vị)|Pa]] <small>(ngày)</small> • 10<sup>-10</sup> Pa <small>(đêm)</small>{{refn|group=↓|name=pressure|Mật độ hạt là 10<sup>7</sup> hạt cm<sup>−3</sup> vào ban ngày và 10<sup>5</sup> hạt cm<sup>−3</sup> vào ban đêm.<ref name="L06"/> Với nhiệt độ bề mặt ở xích đạo 390&nbsp;[[Kelvin|K]] vào ban ngày và 100&nbsp;K vào ban đêm, [[định luật khí lý tưởng]] cho ra áp suất được ghi ở hộp thông tin: 10<sup>−7</sup>&nbsp;[[Pascal (đơn vị)|Pa]] vào ban ngày và 10<sup>−10</sup>&nbsp;Pa vào ban đêm.}}
 +
| atmosphere_composition = [[Heli|He]] • [[Argon|Ar]] • [[Neon|Ne]] • [[Natri|Na]] • [[Kali|K]] • [[Hydro|H]] • [[Radon|Rn]]
 
}}
 
}}
  
Dòng 496: Dòng 497:
 
{{reflist|group=↓}}
 
{{reflist|group=↓}}
  
=== Nguồn ===
+
=== Tham khảo ===
 
{{reflist|25em|refs=
 
{{reflist|25em|refs=
  
Dòng 544: Dòng 545:
 
===Xem thêm===
 
===Xem thêm===
 
*[[Vệ tinh tự nhiên]]
 
*[[Vệ tinh tự nhiên]]
===Ngôn ngữ khác===
+
===Liên kết ngoài===
{{nn
+
* {{Britannica|391266}}
|en=391266|enName=Moon
+
* {{TĐBKVN|18535}}
|ca=0120438|caName=Lluna
 
|hr=41315|hrName=Mjesec|hr2=37595
 
|de=mond-20|deName=Mond
 
|lt=Mėnulis
 
|no=Månen
 
|fr=moon|frName=Lune|fr2=divers/lune/66880
 
|sv=Månen
 
|uk=67979|ukName=Місяць
 
|vi=18535
 
|it=Luna
 
}}
 
 
</div>
 
</div>
  
 
[[Thể loại:Mặt Trăng| ]]
 
[[Thể loại:Mặt Trăng| ]]
 
[[Thể loại:Tự nhiên]]
 
[[Thể loại:Tự nhiên]]

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)