Sửa đổi Mặt trăng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 3: Dòng 3:
 
'''Mặt trăng''' là [[vệ tinh tự nhiên]] duy nhất của Trái đất<ref name="Kopal">Zdenek Kopal, ''[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ The Moon]'', Springer Science & Business Media, 2012, ISBN 9789401034081</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA14 tr.14]</sup>{{refn|group=↓|name=one|Có một số [[tiểu hành tinh gần Trái đất|tiểu hành tinh]] [[cùng quỹ đạo]] với Trái đất; chúng có những thời gian di chuyển vào gần Trái Đất rồi sau đó lại rời xa.<ref>M.H.M. Morais và A. Morbidelli, ''[https://semanticscholar.org/paper/d88f34729858d80028e2a1d58bfca418346ea210 The Population of Near-Earth Asteroids in Coorbital Motion with the Earth]'', Tạp chí Icarus, 2002, số 160, quyển 1, tr.1–9, [[Bibcode]] 2002Icar..160....1M, DOI [https://doi.org/10.1006/icar.2002.6937 10.1006/icar.2002.6937], [[S2CID]] 55214551</ref> Trong số đó có các [[chuẩn vệ tinh]] của Trái đất.<ref>M.H.M. Morais và A. Morbidelli, ''[https://estudogeral.sib.uc.pt/bitstream/10316/4391/1/file98152bb0bad44604b2daaa66630924c4.pdf The population of Near Earth Asteroids in coorbital motion with Venus]'', Tạp chí [[Icarus (tạp chí)|Icarus]], 2006, số 185, tr.29–38, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2006.06.009 10.1016/j.icarus.2006.06.009]</ref>}} và đã được con người quan sát từ thời thượng cổ<ref name="Knowth"/> vì sự xuất hiện nổi bật trên bầu trời với độ sáng cao thứ hai sau [[Mặt trời]].<ref name="Fraknoi">Andrew Fraknoi, David Morrison và Sidney C. Wolff, ''[https://openstax.org/details/books/astronomy Astronomy]'', OpenStax - [[Đại học Rice]], Houston, Texas, Hoa Kỳ, 2016, ISBN 9781947172241</ref><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.120]</sup> Đây là [[thiên thể]] có dạng gần cầu<ref name="TrinhPV">Phạm Viết Trinh và các tác giả khác, ''Từ điển Bách khoa Thiên văn học'', [[Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật]], Hà Nội, 1999, Mã số 52 - 52 / KHKT - 1999, Giấy phép xuất bản số 41 - 220 cấp ngày 20 tháng 1 năm 1999, in xong và nộp lưu chiểu vào tháng 8 năm 1999</ref><sup>tr.223</sup> với kích thước bằng khoảng 27% kích thước Trái đất và [[khối lượng cỡ hành tinh|khối lượng]] bằng khoảng 1,23% khối lượng Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.304]</sup> Mặt trăng chứa nhiều đất đá silicat và không có khí quyển, thủy quyển, hay từ quyển đáng kể.<ref name= "Mighani2020"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.304,309]</sup>
 
'''Mặt trăng''' là [[vệ tinh tự nhiên]] duy nhất của Trái đất<ref name="Kopal">Zdenek Kopal, ''[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ The Moon]'', Springer Science & Business Media, 2012, ISBN 9789401034081</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA14 tr.14]</sup>{{refn|group=↓|name=one|Có một số [[tiểu hành tinh gần Trái đất|tiểu hành tinh]] [[cùng quỹ đạo]] với Trái đất; chúng có những thời gian di chuyển vào gần Trái Đất rồi sau đó lại rời xa.<ref>M.H.M. Morais và A. Morbidelli, ''[https://semanticscholar.org/paper/d88f34729858d80028e2a1d58bfca418346ea210 The Population of Near-Earth Asteroids in Coorbital Motion with the Earth]'', Tạp chí Icarus, 2002, số 160, quyển 1, tr.1–9, [[Bibcode]] 2002Icar..160....1M, DOI [https://doi.org/10.1006/icar.2002.6937 10.1006/icar.2002.6937], [[S2CID]] 55214551</ref> Trong số đó có các [[chuẩn vệ tinh]] của Trái đất.<ref>M.H.M. Morais và A. Morbidelli, ''[https://estudogeral.sib.uc.pt/bitstream/10316/4391/1/file98152bb0bad44604b2daaa66630924c4.pdf The population of Near Earth Asteroids in coorbital motion with Venus]'', Tạp chí [[Icarus (tạp chí)|Icarus]], 2006, số 185, tr.29–38, DOI [https://doi.org/10.1016/j.icarus.2006.06.009 10.1016/j.icarus.2006.06.009]</ref>}} và đã được con người quan sát từ thời thượng cổ<ref name="Knowth"/> vì sự xuất hiện nổi bật trên bầu trời với độ sáng cao thứ hai sau [[Mặt trời]].<ref name="Fraknoi">Andrew Fraknoi, David Morrison và Sidney C. Wolff, ''[https://openstax.org/details/books/astronomy Astronomy]'', OpenStax - [[Đại học Rice]], Houston, Texas, Hoa Kỳ, 2016, ISBN 9781947172241</ref><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.120]</sup> Đây là [[thiên thể]] có dạng gần cầu<ref name="TrinhPV">Phạm Viết Trinh và các tác giả khác, ''Từ điển Bách khoa Thiên văn học'', [[Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật]], Hà Nội, 1999, Mã số 52 - 52 / KHKT - 1999, Giấy phép xuất bản số 41 - 220 cấp ngày 20 tháng 1 năm 1999, in xong và nộp lưu chiểu vào tháng 8 năm 1999</ref><sup>tr.223</sup> với kích thước bằng khoảng 27% kích thước Trái đất và [[khối lượng cỡ hành tinh|khối lượng]] bằng khoảng 1,23% khối lượng Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.304]</sup> Mặt trăng chứa nhiều đất đá silicat và không có khí quyển, thủy quyển, hay từ quyển đáng kể.<ref name= "Mighani2020"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.304,309]</sup>
  
Một giả thuyết được chấp nhận rộng rãi cho rằng Mặt trăng hình thành cách đây hơn 4,5 tỷ năm,<ref name="Nemchin2009"/> không lâu sau khi [[Lịch sử Trái đất|Trái đất hình thành]],<ref>Brent Dalrymple, ''[http://sp.lyellcollection.org/lookup/doi/10.1144/GSL.SP.2001.190.01.14 The age of the Earth in the twentieth century: a problem (mostly) solved]'', Xuất bản phẩm đặc biệt của Hội Địa lý Luân Đôn, 2001, số 190, quyển 1, tr.205–221, DOI 10.1144/GSL.SP.2001.190.01.14, [[Bibcode]] 2001GSLSP.190..205D, [[s2cid]] 130092094</ref> từ vật chất văng ra sau một [[giả thuyết va chạm lớn|vụ va chạm lớn]] giữa Trái đất và một thiên thể giả định mang tên [[Theia (hành tinh)|Theia]]{{refn|group=↓|name=theia|Đặt tên theo thần [[Theia]], trong [[thần thoại Hy Lạp]], người sinh ra nữ thần Mặt trăng [[Selene]].<ref name="Romans2010/>}} có kích thước cỡ [[Sao hỏa]].<ref name="Junjun"/><ref name=Dana-Mackenzie/>
+
Một giả thuyết được chấp nhận rộng rãi cho rằng Mặt trăng hình thành cách đây hơn 4,5 tỷ năm,<ref name="Nemchin2009"/> không lâu sau khi [[Lịch sử Trái đất|Trái đất hình thành]],<ref>Brent Dalrymple, ''[http://sp.lyellcollection.org/lookup/doi/10.1144/GSL.SP.2001.190.01.14 The age of the Earth in the twentieth century: a problem (mostly) solved]'', Xuất bản phẩm đặc biệt của Hội Địa lý Luân Đôn, 2001, số 190, quyển 1, tr.205–221, DOI 10.1144/GSL.SP.2001.190.01.14, [[Bibcode]] 2001GSLSP.190..205D, [[s2cid]] 130092094</ref> từ vật chất văng ra sau một [[giả thuyết va chạm lớn|vụ va chạm lớn]] giữa Trái đất và một thiên thể giả định mang tên [[Theia (hành tinh)|Theia]]{{refn|group=↓|name=theia|Đặt tên theo thần [[Theia]], trong [[thần thoại Hy Lạp]], người sinh ra nữ thần Mặt trăng [[Selene]].<ref name="Romans2010/>}} có kích thước cỡ [[Sao hỏa]].<ref name="Theia">Alex Halliday, ''[https://doi.org/10.1016/S0012-821X(99)00317-9 Terrestrial accretion rates and the origin of the Moon]'', Earth and Planetary Science Letters, 28 tháng 2 năm 2000, số 176, quyển 1, tr.17-30, DOI 10.1016/S0012-821X(99)00317-9, Bibcode 2000E&PSL.176...17H</ref><ref name=Dana-Mackenzie/>
  
 
Mặt trăng ở trong [[khóa thủy triều|quỹ đạo đồng bộ]] với Trái đất, tức là chu kỳ tự quay của Mặt trăng bằng với chu kỳ quay quanh Trái đất, khoảng 27,3 ngày, do đó nó luôn quay một mặt về phía Trái đất, là [[mặt gần Mặt Trăng|mặt gần]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> Do hiện tượng [[bình động]] nên quan sát từ Trái đất qua nhiều thời điểm, với mỗi thời điểm ở góc nhìn hơi khác, sẽ thấy tổng cộng nhiều hơn một nửa diện tích Mặt trăng (59%).<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA18 tr.18]</sup> Các [[pha Mặt trăng]], từ [[trăng tròn]] đến [[trăng tối]], tuần hoàn theo chu kỳ giao hội 29,5 ngày,<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> tạo thành cơ sở cho [[lịch Mặt trăng]] (âm lịch).<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.208-209</sup> [[Đường kính góc]] của Mặt trăng trên bầu trời tương đương với Mặt trời, khoảng hơn nửa [[độ (góc)|độ]], do đó Mặt trăng che kín Mặt trời trong [[nhật thực]] toàn phần.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253</sup> [[Lực hấp dẫn]] của Mặt trăng gây ra [[thủy triều]] trên đại dương ở Trái đất, đồng thời gây ra [[thủy triều Trái Đất|hiệu ứng tương tự]] cho phần vỏ và lõi đất đá của Trái đất, và làm cho một ngày ở Trái đất [[gia tốc thủy triều|dài hơn]] một chút.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.125-128]</sup> Khoảng cách trung bình từ Mặt trăng đến Trái đất là khoảng 384000&nbsp;[[kilomét|km]],<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/1-6-a-tour-of-the-universe tr.19]</sup> tương đương 1,28&nbsp;[[đơn vị khoảng cách ánh sáng|giây ánh sáng]], hay khoảng 30 lần đường kính Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.223</sup> Trong tương lai xa, khoảng cách từ Mặt trăng đến Trái đất sẽ tăng dần, do hiệu ứng thủy triều, và Mặt trăng sẽ xuất hiện nhỏ dần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.128]</sup>
 
Mặt trăng ở trong [[khóa thủy triều|quỹ đạo đồng bộ]] với Trái đất, tức là chu kỳ tự quay của Mặt trăng bằng với chu kỳ quay quanh Trái đất, khoảng 27,3 ngày, do đó nó luôn quay một mặt về phía Trái đất, là [[mặt gần Mặt Trăng|mặt gần]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> Do hiện tượng [[bình động]] nên quan sát từ Trái đất qua nhiều thời điểm, với mỗi thời điểm ở góc nhìn hơi khác, sẽ thấy tổng cộng nhiều hơn một nửa diện tích Mặt trăng (59%).<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA18 tr.18]</sup> Các [[pha Mặt trăng]], từ [[trăng tròn]] đến [[trăng tối]], tuần hoàn theo chu kỳ giao hội 29,5 ngày,<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> tạo thành cơ sở cho [[lịch Mặt trăng]] (âm lịch).<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.208-209</sup> [[Đường kính góc]] của Mặt trăng trên bầu trời tương đương với Mặt trời, khoảng hơn nửa [[độ (góc)|độ]], do đó Mặt trăng che kín Mặt trời trong [[nhật thực]] toàn phần.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253</sup> [[Lực hấp dẫn]] của Mặt trăng gây ra [[thủy triều]] trên đại dương ở Trái đất, đồng thời gây ra [[thủy triều Trái Đất|hiệu ứng tương tự]] cho phần vỏ và lõi đất đá của Trái đất, và làm cho một ngày ở Trái đất [[gia tốc thủy triều|dài hơn]] một chút.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.125-128]</sup> Khoảng cách trung bình từ Mặt trăng đến Trái đất là khoảng 384000&nbsp;[[kilomét|km]],<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/1-6-a-tour-of-the-universe tr.19]</sup> tương đương 1,28&nbsp;[[đơn vị khoảng cách ánh sáng|giây ánh sáng]], hay khoảng 30 lần đường kính Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.223</sup> Trong tương lai xa, khoảng cách từ Mặt trăng đến Trái đất sẽ tăng dần, do hiệu ứng thủy triều, và Mặt trăng sẽ xuất hiện nhỏ dần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.128]</sup>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)