Sửa đổi Mặt trăng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 5: Dòng 5:
 
Một giả thuyết được chấp nhận rộng rãi cho rằng Mặt trăng hình thành cách đây hơn 4,5 tỷ năm,<ref name="Nemchin2009"/> không lâu sau khi [[Lịch sử Trái đất|Trái đất hình thành]],<ref>Brent Dalrymple, ''[http://sp.lyellcollection.org/lookup/doi/10.1144/GSL.SP.2001.190.01.14 The age of the Earth in the twentieth century: a problem (mostly) solved]'', Xuất bản phẩm đặc biệt của Hội Địa lý Luân Đôn, 2001, số 190, quyển 1, tr.205–221, DOI 10.1144/GSL.SP.2001.190.01.14, [[Bibcode]] 2001GSLSP.190..205D, [[s2cid]] 130092094</ref> từ vật chất văng ra sau một [[giả thuyết va chạm lớn|vụ va chạm lớn]] giữa Trái đất và một thiên thể giả định mang tên [[Theia (hành tinh)|Theia]]{{refn|group=↓|name=theia|Đặt tên theo thần [[Theia]], trong [[thần thoại Hy Lạp]], người sinh ra nữ thần Mặt trăng [[Selene]].<ref name="Romans2010/>}} có kích thước cỡ [[Sao hỏa]].<ref name="Junjun"/><ref name=Dana-Mackenzie/>
 
Một giả thuyết được chấp nhận rộng rãi cho rằng Mặt trăng hình thành cách đây hơn 4,5 tỷ năm,<ref name="Nemchin2009"/> không lâu sau khi [[Lịch sử Trái đất|Trái đất hình thành]],<ref>Brent Dalrymple, ''[http://sp.lyellcollection.org/lookup/doi/10.1144/GSL.SP.2001.190.01.14 The age of the Earth in the twentieth century: a problem (mostly) solved]'', Xuất bản phẩm đặc biệt của Hội Địa lý Luân Đôn, 2001, số 190, quyển 1, tr.205–221, DOI 10.1144/GSL.SP.2001.190.01.14, [[Bibcode]] 2001GSLSP.190..205D, [[s2cid]] 130092094</ref> từ vật chất văng ra sau một [[giả thuyết va chạm lớn|vụ va chạm lớn]] giữa Trái đất và một thiên thể giả định mang tên [[Theia (hành tinh)|Theia]]{{refn|group=↓|name=theia|Đặt tên theo thần [[Theia]], trong [[thần thoại Hy Lạp]], người sinh ra nữ thần Mặt trăng [[Selene]].<ref name="Romans2010/>}} có kích thước cỡ [[Sao hỏa]].<ref name="Junjun"/><ref name=Dana-Mackenzie/>
  
Mặt trăng ở trong [[khóa thủy triều|quỹ đạo đồng bộ]] với Trái đất, tức là chu kỳ tự quay của Mặt trăng bằng với chu kỳ quay quanh Trái đất, khoảng 27,3 ngày, do đó nó luôn quay một mặt về phía Trái đất, là [[mặt gần Mặt Trăng|mặt gần]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> Do hiện tượng [[bình động]] nên quan sát từ Trái đất qua nhiều thời điểm, với mỗi thời điểm ở góc nhìn hơi khác, sẽ thấy tổng cộng nhiều hơn một nửa diện tích Mặt trăng (59%).<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA18 tr.18]</sup> Các [[pha Mặt trăng]], từ [[trăng tròn]] đến [[trăng tối]], tuần hoàn theo chu kỳ giao hội 29,5 ngày,<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> tạo thành cơ sở cho [[lịch Mặt trăng]] (âm lịch).<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.208-209</sup> [[Đường kính góc]] của Mặt trăng trên bầu trời tương đương với Mặt trời, khoảng hơn nửa [[độ (góc)|độ]], do đó Mặt trăng che kín Mặt trời trong [[nhật thực]] toàn phần.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253</sup> [[Lực hấp dẫn]] của Mặt trăng gây ra [[thủy triều]] trên đại dương ở Trái đất, đồng thời gây ra [[thủy triều Trái Đất|hiệu ứng tương tự]] cho phần vỏ và lõi đất đá của Trái đất, và làm cho một ngày ở Trái đất [[gia tốc thủy triều|dài hơn]] một chút.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.125-128]</sup> Khoảng cách trung bình từ Mặt trăng đến Trái đất là khoảng 384000&nbsp;[[kilomét|km]],<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/1-6-a-tour-of-the-universe tr.19]</sup> tương đương 1,28&nbsp;[[đơn vị khoảng cách ánh sáng|giây ánh sáng]], hay khoảng 30 lần đường kính Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.223</sup> Trong tương lai xa, khoảng cách từ Mặt trăng đến Trái đất sẽ tăng dần, do hiệu ứng thủy triều, và Mặt trăng sẽ xuất hiện nhỏ dần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.128]</sup>
+
Mặt trăng ở trong [[khóa thủy triều|quỹ đạo đồng bộ]] với Trái đất, tức là chu kỳ tự quay của Mặt trăng bằng với chu kỳ quay quanh Trái đất, khoảng 27,3 ngày, do đó nó luôn quay một mặt về phía Trái đất, là [[mặt gần Mặt Trăng|mặt gần]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> Do hiện tượng [[bình động]] nên quan sát từ Trái đất qua nhiều thời điểm, với mỗi thời điểm ở góc nhìn hơi khác, sẽ thấy tổng cộng nhiều hơn một nửa diện tích Mặt trăng (59%).<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA18 tr.18]</sup> Các [[pha Mặt trăng]], từ [[trăng tròn]] đến [[trăng non]], tuần hoàn theo chu kỳ giao hội 29,5 ngày,<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> tạo thành cơ sở cho [[lịch Mặt trăng]] (âm lịch).<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.208-209</sup> [[Đường kính góc]] của Mặt trăng trên bầu trời tương đương với Mặt trời, khoảng hơn nửa [[độ (góc)|độ]], do đó Mặt trăng che kín Mặt trời trong [[nhật thực]] toàn phần.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253</sup> [[Lực hấp dẫn]] của Mặt trăng gây ra [[thủy triều]] trên đại dương ở Trái đất, đồng thời gây ra [[thủy triều Trái Đất|hiệu ứng tương tự]] cho phần vỏ và lõi đất đá của Trái đất, và làm cho một ngày ở Trái đất [[gia tốc thủy triều|dài hơn]] một chút.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.125-128]</sup> Khoảng cách trung bình từ Mặt trăng đến Trái đất là khoảng 384000&nbsp;[[kilomét|km]],<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/1-6-a-tour-of-the-universe tr.19]</sup> tương đương 1,28&nbsp;[[đơn vị khoảng cách ánh sáng|giây ánh sáng]], hay khoảng 30 lần đường kính Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.223</sup> Trong tương lai xa, khoảng cách từ Mặt trăng đến Trái đất sẽ tăng dần, do hiệu ứng thủy triều, và Mặt trăng sẽ xuất hiện nhỏ dần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.128]</sup>
  
 
Trong Hệ Mặt trời, Mặt trăng là [[Danh sách thiên thể trong Hệ Mặt trời|vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-1-ring-and-moon-systems-introduced tr.410]</sup> Nếu xét về tỷ lệ kích thước so với hành tinh mà nó quay quanh thì Mặt trăng đạt tỷ lệ này cao nhất trong Hệ Mặt trời.<ref name="Fraknoi"/><sup>tr.388,410,412</sup>{{refn|group=↓|name=charon|[[Charon (vệ tinh tự nhiên)|Charon]] có tỷ lệ kích thước so với [[Pluto]] lớn hơn, nhưng Pluto hiện nay không được xếp là hành tinh, mà được xếp loại là [[hành tinh lùn]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-4-pluto-and-charon tr.427]</sup>}} Bề mặt Mặt trăng có các [[biển Mặt trăng]] là các vùng vật chất tối màu có nguồn gốc từ hoạt động [[núi lửa]] cũ, nằm chủ yếu ở mặt gần, giữa các vùng vỏ cũ cao sáng màu có rất nhiều [[hố va chạm]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.310-312]</sup> Các hố va chạm trên Mặt trăng được bảo quản tốt và cung cấp nhiều thông tin về quá khứ của [[Hệ Mặt trời]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-thinking-ahead tr.303]</sup> Trọng trường ở bề mặt Mặt trăng bằng khoảng 1/6 so với Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.226</sup> Nhiệt độ thay đổi mạnh theo điều kiện nhận ánh sáng Mặt trời, trung bình từ khoảng -180[[độ C|°C]] vào ban đêm đến trên 100°C vào ban ngày tại xích đạo.<ref name="Bussey2005"/> Tồn tại hàng trăm tỷ tấn nước đá ở đáy những hố va chạm gần cực, nơi vĩnh viễn không nhận được ánh nắng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup>
 
Trong Hệ Mặt trời, Mặt trăng là [[Danh sách thiên thể trong Hệ Mặt trời|vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-1-ring-and-moon-systems-introduced tr.410]</sup> Nếu xét về tỷ lệ kích thước so với hành tinh mà nó quay quanh thì Mặt trăng đạt tỷ lệ này cao nhất trong Hệ Mặt trời.<ref name="Fraknoi"/><sup>tr.388,410,412</sup>{{refn|group=↓|name=charon|[[Charon (vệ tinh tự nhiên)|Charon]] có tỷ lệ kích thước so với [[Pluto]] lớn hơn, nhưng Pluto hiện nay không được xếp là hành tinh, mà được xếp loại là [[hành tinh lùn]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-4-pluto-and-charon tr.427]</sup>}} Bề mặt Mặt trăng có các [[biển Mặt trăng]] là các vùng vật chất tối màu có nguồn gốc từ hoạt động [[núi lửa]] cũ, nằm chủ yếu ở mặt gần, giữa các vùng vỏ cũ cao sáng màu có rất nhiều [[hố va chạm]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.310-312]</sup> Các hố va chạm trên Mặt trăng được bảo quản tốt và cung cấp nhiều thông tin về quá khứ của [[Hệ Mặt trời]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-thinking-ahead tr.303]</sup> Trọng trường ở bề mặt Mặt trăng bằng khoảng 1/6 so với Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.226</sup> Nhiệt độ thay đổi mạnh theo điều kiện nhận ánh sáng Mặt trời, trung bình từ khoảng -180[[độ C|°C]] vào ban đêm đến trên 100°C vào ban ngày tại xích đạo.<ref name="Bussey2005"/> Tồn tại hàng trăm tỷ tấn nước đá ở đáy những hố va chạm gần cực, nơi vĩnh viễn không nhận được ánh nắng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup>
Dòng 206: Dòng 206:
  
 
[[File:Moon phase no text.png|center|1280px|Các pha của Mặt trăng.]]
 
[[File:Moon phase no text.png|center|1280px|Các pha của Mặt trăng.]]
<center><small>Các [[pha Mặt trăng]]: [[trăng tròn]] ([[rằm]]) ở giữa, khi Mặt trăng ở đối diện Mặt trời qua Trái đất; [[trăng tối]] ([[không trăng]]), ở ngoài cùng hai bên, khi Mặt trăng ở cùng phía Mặt trời; trạng thái trung gian là [[trăng khuyết]], [[bán nguyệt]], [[lưỡi liềm]].<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.268</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.121]</sup> Do hệ Trái đất-Mặt trăng chuyển động quanh Mặt trời, từ trái qua phải trên hình, để Mặt trăng quay trở lại cùng một pha, cần khoảng thời gian là [[chu kỳ giao hội]] quỹ đạo, lâu hơn so với [[chu kỳ quỹ đạo]];<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> với chênh lệch thể hiện bằng cung màu xanh nõn chuối ở ngoài cùng bên phải trên hình.<ref name="mc">Gabriele Andreatta & Kristin Tessmar-Raible, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0022283620302308#f0005 The Still Dark Side of the Moon: Molecular Mechanisms of Lunar-Controlled Rhythms and Clocks]'', Journal of Molecular Biology, số 432, quyển 12, 29 tháng 5 năm 2020, tr.3525-3546, DOI [https://doi.org/10.1016/j.jmb.2020.03.009 10.1016/j.jmb.2020.03.009]</ref></small></center>
+
<center><small>Các [[pha Mặt trăng]]: [[trăng tròn]] ([[rằm]]) ở giữa, khi Mặt trăng ở đối diện Mặt trời qua Trái đất; [[trăng non]] ([[không trăng]]), ở ngoài cùng hai bên, khi Mặt trăng ở cùng phía Mặt trời; trạng thái trung gian là [[trăng khuyết]], [[bán nguyệt]], [[lưỡi liềm]].<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.268</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.121]</sup> Do hệ Trái đất-Mặt trăng chuyển động quanh Mặt trời, từ trái qua phải trên hình, để Mặt trăng quay trở lại cùng một pha, cần khoảng thời gian là [[chu kỳ giao hội]] quỹ đạo, lâu hơn so với [[chu kỳ quỹ đạo]];<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> với chênh lệch thể hiện bằng cung màu xanh nõn chuối ở ngoài cùng bên phải trên hình.<ref name="mc">Gabriele Andreatta & Kristin Tessmar-Raible, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0022283620302308#f0005 The Still Dark Side of the Moon: Molecular Mechanisms of Lunar-Controlled Rhythms and Clocks]'', Journal of Molecular Biology, số 432, quyển 12, 29 tháng 5 năm 2020, tr.3525-3546, DOI [https://doi.org/10.1016/j.jmb.2020.03.009 10.1016/j.jmb.2020.03.009]</ref></small></center>
  
 
Quỹ đạo của Mặt trăng bị [[nhiễu loạn (thiên văn học)|gây nhiễu]] bởi Mặt trời, Trái đất, và ở mức độ ít hơn là các hành tinh, khiến cho tất cả các thông số của quỹ đạo, như [[độ nghiên quỹ đạo|độ nghiêng]], [[độ lệch tâm quỹ đạo|độ lệch]], [[bán trục lớn]], [[điểm nút quỹ đạo|điểm nút]], [[củng điểm]] ... đều biến động nhỏ một cách tuần hoàn và phức tạp.<ref name="Meeus1986"/><ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA10 tr.10]</sup><ref>Simon và các tác giả khác, ''[http://articles.adsabs.harvard.edu/pdf/1994A%26A...282..663S Numerical expressions for precession formulae and mean elements for the Moon and the planets]'', Astronomy and Astrophysics, tháng 2 năm 1994, số 282, tr.663.</ref> Ví dụ, mặt phẳng quỹ đạo của Mặt trăng [[tiến động]] theo [[chu kỳ đình biến Mặt trăng|chu kỳ]] 18,6&nbsp;năm, và ảnh hưởng đến các khía cạnh khác của chuyển động, thể hiện ở các công thức toán học trong [[các định luật Cassini]].<ref name="Beletskii2" /> Ví dụ khác là độ lệch tâm quỹ đạo của Mặt trăng thay đổi theo chu kỳ 206 ngày, khiến cho cận điểm và viễn điểm quỹ đạo của Mặt trăng cũng biến động theo chu kỳ này.<ref name="Meeus1986"/>  
 
Quỹ đạo của Mặt trăng bị [[nhiễu loạn (thiên văn học)|gây nhiễu]] bởi Mặt trời, Trái đất, và ở mức độ ít hơn là các hành tinh, khiến cho tất cả các thông số của quỹ đạo, như [[độ nghiên quỹ đạo|độ nghiêng]], [[độ lệch tâm quỹ đạo|độ lệch]], [[bán trục lớn]], [[điểm nút quỹ đạo|điểm nút]], [[củng điểm]] ... đều biến động nhỏ một cách tuần hoàn và phức tạp.<ref name="Meeus1986"/><ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA10 tr.10]</sup><ref>Simon và các tác giả khác, ''[http://articles.adsabs.harvard.edu/pdf/1994A%26A...282..663S Numerical expressions for precession formulae and mean elements for the Moon and the planets]'', Astronomy and Astrophysics, tháng 2 năm 1994, số 282, tr.663.</ref> Ví dụ, mặt phẳng quỹ đạo của Mặt trăng [[tiến động]] theo [[chu kỳ đình biến Mặt trăng|chu kỳ]] 18,6&nbsp;năm, và ảnh hưởng đến các khía cạnh khác của chuyển động, thể hiện ở các công thức toán học trong [[các định luật Cassini]].<ref name="Beletskii2" /> Ví dụ khác là độ lệch tâm quỹ đạo của Mặt trăng thay đổi theo chu kỳ 206 ngày, khiến cho cận điểm và viễn điểm quỹ đạo của Mặt trăng cũng biến động theo chu kỳ này.<ref name="Meeus1986"/>  
Dòng 240: Dòng 240:
  
 
=== Diện mạo nhìn từ Trái đất===
 
=== Diện mạo nhìn từ Trái đất===
Do [[khóa thủy triều]], Mặt trăng luôn luôn duy trì gần như một mặt hướng về Trái đất.<ref name="Moebs"/><sup>[https://openstax.org/books/university-physics-volume-1/pages/13-6-tidal-forces tr.665]</sup> Tuy nhiên bởi hiệu ứng bình động, từ Trái đất thực tế có thể quan sát khoảng 59% bề mặt Mặt trăng.<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA18 tr.18]</sup> Mặt đối diện Trái đất được gọi là [[mặt gần Mặt trăng|mặt gần]] (hay "mặt trước") còn mặt kia là [[mặt xa Mặt trăng|mặt xa]] (hay "mặt khuất", "mặt sau").<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.224</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.124],[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon 305]</sup><ref name="Heiken"/><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter03.pdf tr.27]</sup> Mặt xa thỉnh thoảng bị gọi không chính xác là "mặt tối" nhưng thực tế nó được soi sáng thường xuyên như mặt gần theo chu kỳ 29,5 ngày.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.124]</sup> Mặt gần tối vào kỳ [[trăng tối]] (hay pha "không trăng").<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.268</sup>
+
Do [[khóa thủy triều]], Mặt trăng luôn luôn duy trì gần như một mặt hướng về Trái đất.<ref name="Moebs"/><sup>[https://openstax.org/books/university-physics-volume-1/pages/13-6-tidal-forces tr.665]</sup> Tuy nhiên bởi hiệu ứng bình động, từ Trái đất thực tế có thể quan sát khoảng 59% bề mặt Mặt trăng.<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA18 tr.18]</sup> Mặt đối diện Trái đất được gọi là [[mặt gần Mặt trăng|mặt gần]] (hay "mặt trước") còn mặt kia là [[mặt xa Mặt trăng|mặt xa]] (hay "mặt khuất", "mặt sau").<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.224</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.124],[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon 305]</sup><ref name="Heiken"/><sup>[https://www.lpi.usra.edu/publications/books/lunar_sourcebook/pdf/Chapter03.pdf tr.27]</sup> Mặt xa thỉnh thoảng bị gọi không chính xác là "mặt tối" nhưng thực tế nó được soi sáng thường xuyên như mặt gần theo chu kỳ 29,5 ngày.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.124]</sup> Mặt gần tối vào kỳ [[trăng non]] (hay pha "không trăng").<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.268</sup>
  
 
[[File:Upside-down Moon view from Southern hemisphere.webp|thumb|left|Nhìn từ bán cầu bắc, cực bắc Mặt trăng ở phía trên; nhìn từ bán cầu nam, Mặt trăng sẽ lộn ngược với cực bắc ở quay xuống dưới.<ref name="Warner1975">Lionel Warner, ''[https://books.google.com.vn/books?id=IIHvAAAAMAAJ Astronomy for the southern hemisphere: A practical guide to the night sky]'', nhà xuất bản A. H. & A. W. Reed, 1 tháng 1 năm 1975, tr.25, ISBN 9780589008642</ref>]]
 
[[File:Upside-down Moon view from Southern hemisphere.webp|thumb|left|Nhìn từ bán cầu bắc, cực bắc Mặt trăng ở phía trên; nhìn từ bán cầu nam, Mặt trăng sẽ lộn ngược với cực bắc ở quay xuống dưới.<ref name="Warner1975">Lionel Warner, ''[https://books.google.com.vn/books?id=IIHvAAAAMAAJ Astronomy for the southern hemisphere: A practical guide to the night sky]'', nhà xuất bản A. H. & A. W. Reed, 1 tháng 1 năm 1975, tr.25, ISBN 9780589008642</ref>]]
Dòng 262: Dòng 262:
 
[[File:Solar_eclipse_1999_4_NR.jpg|thumb|right|Nhìn từ Trái đất, Mặt trăng và Mặt trời tỏ ra cùng kích cỡ trong nhật thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.132]</sup>]]
 
[[File:Solar_eclipse_1999_4_NR.jpg|thumb|right|Nhìn từ Trái đất, Mặt trăng và Mặt trời tỏ ra cùng kích cỡ trong nhật thực toàn phần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.132]</sup>]]
  
[[Thiên thực]] xảy ra khi ít nhất một phần của Trái đất hoặc Mặt trăng đi vào bóng râm của thiên thể còn lại - lúc đó Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng đều nằm trên một đường thẳng, gọi là [[sóc vọng]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.129]</sup><ref name="TrinhPV"/><sup>tr.255,318</sup> [[Nhật thực]] là lúc Mặt trăng chắn ánh sáng Mặt trời đến một phần Trái đất, diễn ra vào một số kỳ [[trăng tối]] khi Mặt trăng nằm giữa Mặt trời và Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.131]</sup> Ngược lại, [[nguyệt thực]] là lúc Trái đất chắn ánh sáng Mặt trời đến Mặt trăng, diễn ra vào một số kỳ [[trăng tròn]] khi Trái đất nằm giữa Mặt trời và Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Quỹ đạo Mặt trăng quanh Trái đất (bạch đạo) nghiêng khoảng 5°9' so với quỹ đạo của Trái đất quanh Mặt trời (hoàng đạo), do đó thiên thực không xảy ra tại mọi dịp trăng tối và trăng tròn.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.254-255</sup><ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.308]</sup> Để thiên thực diễn ra thì Mặt trăng phải ở gần giao cắt của hai mặt phẳng quỹ đạo.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253-257</sup> Sự tái lặp của nhật thực và nguyệt thực được mô tả bằng [[saros]], với chu kỳ xấp xỉ 18 năm một lần.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253-257</sup>
+
[[Thiên thực]] xảy ra khi ít nhất một phần của Trái đất hoặc Mặt trăng đi vào bóng râm của thiên thể còn lại - lúc đó Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng đều nằm trên một đường thẳng, gọi là [[sóc vọng]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.129]</sup><ref name="TrinhPV"/><sup>tr.255,318</sup> [[Nhật thực]] là lúc Mặt trăng chắn ánh sáng Mặt trời đến một phần Trái đất, diễn ra vào một số kỳ [[trăng non]] khi Mặt trăng nằm giữa Mặt trời và Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.131]</sup> Ngược lại, [[nguyệt thực]] là lúc Trái đất chắn ánh sáng Mặt trời đến Mặt trăng, diễn ra vào một số kỳ [[trăng tròn]] khi Trái đất nằm giữa Mặt trời và Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.133]</sup> Quỹ đạo Mặt trăng quanh Trái đất (bạch đạo) nghiêng khoảng 5°9' so với quỹ đạo của Trái đất quanh Mặt trời (hoàng đạo), do đó thiên thực không xảy ra tại mọi dịp trăng non và trăng tròn.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.254-255</sup><ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.308]</sup> Để thiên thực diễn ra thì Mặt trăng phải ở gần giao cắt của hai mặt phẳng quỹ đạo.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253-257</sup> Sự tái lặp của nhật thực và nguyệt thực được mô tả bằng [[saros]], với chu kỳ xấp xỉ 18 năm một lần.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253-257</sup>
  
 
Kích cỡ biểu kiến của Mặt trăng gần bằng Mặt trời và đều vào cỡ hơn nửa độ.<ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.308,309],[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA340 340]</sup> Mặt trời lớn hơn Mặt trăng nhiều nhưng do ở cách xa Trái đất hơn hẳn nên nó có kích cỡ biểu kiến tương đồng.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253-257</sup> Sự thay đổi trong kích cỡ biểu kiến của Mặt trăng do quỹ đạo không tròn, xảy ra trong những chu kỳ khác nhau, dẫn đến hai dạng nhật thực là [[nhật thực toàn phần|toàn phần]] (Mặt trăng trông to hơn Mặt trời) và [[nhật thực vành khuyên|vành khuyên]] (Mặt trăng trông nhỏ hơn Mặt trời).<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253-257</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.130]</sup>
 
Kích cỡ biểu kiến của Mặt trăng gần bằng Mặt trời và đều vào cỡ hơn nửa độ.<ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA308 tr.308,309],[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA340 340]</sup> Mặt trời lớn hơn Mặt trăng nhiều nhưng do ở cách xa Trái đất hơn hẳn nên nó có kích cỡ biểu kiến tương đồng.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253-257</sup> Sự thay đổi trong kích cỡ biểu kiến của Mặt trăng do quỹ đạo không tròn, xảy ra trong những chu kỳ khác nhau, dẫn đến hai dạng nhật thực là [[nhật thực toàn phần|toàn phần]] (Mặt trăng trông to hơn Mặt trời) và [[nhật thực vành khuyên|vành khuyên]] (Mặt trăng trông nhỏ hơn Mặt trời).<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253-257</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-7-eclipses-of-the-sun-and-moon tr.130]</sup>
Dòng 290: Dòng 290:
 
Đầu thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, [[Arístarkhos xứ Sámios]] đã sử dụng hình học và một số căn cứ quan sát để ước lượng kích thước Mặt trăng.<ref name="Evans1998">James Evans, ''[https://books.google.com.vn/books?id=nS51_7qbEWsC The History and Practice of Ancient Astronomy]'', [[Nhà xuất bản Đại học Oxford]], Oxford & New York, 1998, ISBN 978-0-19-509539-5</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=nS51_7qbEWsC&pg=PA70 tr.67-70]</sup> [[Arkhimídis]], cuối thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, đã thiết kế một mô hình vũ trụ có thể tính toán chuyển động của Mặt trăng và các thiên thể khác trong Hệ Mặt trời.<ref>Marchant, ''[https://www.nature.com/articles/444534a In search of lost time]'', Nature, 2006, số 444, tr.534–538, DOI [https://doi.org/10.1038/444534a 10.1038/444534a]</ref> Vào thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên, [[Sélefkos Seleukos]] đã nhận định [[thủy triều]] gây ra bởi sức hút của Mặt trăng, và độ cao của thủy triều phụ thuộc vào vị trí Mặt trăng so với [[Mặt trời]].<ref>Leconte và các tác giả khác, ''[https://www.aanda.org/articles/aa/full_html/2010/08/aa14337-10/aa14337-10.html Is tidal heating sufficient to explain bloated exoplanets? Consistent calculations accounting for finite initial eccentricity]'', tạp chí Astronomy & Astrophysics, số 516, 2010, bài số A64, DOI [https://doi.org/10.1051/0004-6361/201014337 10.1051/0004-6361/201014337]</ref><ref>Amédée Tardieu, ''[https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k65373918 Géographie de Strabon Livres I-VI]'', bản dịch ra tiếng Pháp cuốn ''Địa lý'' của [[Strávon]] quyển 1 đến 4, nhà xuất bản L. Hachette, Paris, 1867-1890, quyển 3, chương 5, [https://books.google.com.vn/books?id=sa4fAAAAMAAJ&pg=PA287 mục 9, tr.286-288], mã quản lý [[Thư viện Quốc gia Pháp]] [https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k65373918 ark:/12148/bpt6k65373918]</ref> Sang đến thế kỷ thứ 2, [[Claudius Ptolemaeus]] đã cải thiện các kết quả tính toán về khoảng cách đến Mặt trăng, vào cỡ 59&nbsp;lần bán kính Trái đất, và đường kính Mặt trăng, vào cỡ 0,292&nbsp;đường kính Trái đất, rất sát với các con số đã biết hiện nay, là 60 và 0,273.<ref name="Evans1998"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=nS51_7qbEWsC&pg=PA73 tr.71-73]</sup>
 
Đầu thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, [[Arístarkhos xứ Sámios]] đã sử dụng hình học và một số căn cứ quan sát để ước lượng kích thước Mặt trăng.<ref name="Evans1998">James Evans, ''[https://books.google.com.vn/books?id=nS51_7qbEWsC The History and Practice of Ancient Astronomy]'', [[Nhà xuất bản Đại học Oxford]], Oxford & New York, 1998, ISBN 978-0-19-509539-5</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=nS51_7qbEWsC&pg=PA70 tr.67-70]</sup> [[Arkhimídis]], cuối thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, đã thiết kế một mô hình vũ trụ có thể tính toán chuyển động của Mặt trăng và các thiên thể khác trong Hệ Mặt trời.<ref>Marchant, ''[https://www.nature.com/articles/444534a In search of lost time]'', Nature, 2006, số 444, tr.534–538, DOI [https://doi.org/10.1038/444534a 10.1038/444534a]</ref> Vào thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên, [[Sélefkos Seleukos]] đã nhận định [[thủy triều]] gây ra bởi sức hút của Mặt trăng, và độ cao của thủy triều phụ thuộc vào vị trí Mặt trăng so với [[Mặt trời]].<ref>Leconte và các tác giả khác, ''[https://www.aanda.org/articles/aa/full_html/2010/08/aa14337-10/aa14337-10.html Is tidal heating sufficient to explain bloated exoplanets? Consistent calculations accounting for finite initial eccentricity]'', tạp chí Astronomy & Astrophysics, số 516, 2010, bài số A64, DOI [https://doi.org/10.1051/0004-6361/201014337 10.1051/0004-6361/201014337]</ref><ref>Amédée Tardieu, ''[https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k65373918 Géographie de Strabon Livres I-VI]'', bản dịch ra tiếng Pháp cuốn ''Địa lý'' của [[Strávon]] quyển 1 đến 4, nhà xuất bản L. Hachette, Paris, 1867-1890, quyển 3, chương 5, [https://books.google.com.vn/books?id=sa4fAAAAMAAJ&pg=PA287 mục 9, tr.286-288], mã quản lý [[Thư viện Quốc gia Pháp]] [https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k65373918 ark:/12148/bpt6k65373918]</ref> Sang đến thế kỷ thứ 2, [[Claudius Ptolemaeus]] đã cải thiện các kết quả tính toán về khoảng cách đến Mặt trăng, vào cỡ 59&nbsp;lần bán kính Trái đất, và đường kính Mặt trăng, vào cỡ 0,292&nbsp;đường kính Trái đất, rất sát với các con số đã biết hiện nay, là 60 và 0,273.<ref name="Evans1998"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=nS51_7qbEWsC&pg=PA73 tr.71-73]</sup>
  
Năm 499, nhà thiên văn Ấn Độ [[Aryabhata]] ghi chép trong cuốn sách ''[[Aryabhatiya]]'' của ông về hiện tượng nguyệt thực là do Mặt trăng đi vào bóng râm của Trái đất, và nhật thực là do Mặt trăng tạo bóng râm trên Trái đất, kèm theo công thức tính toán khá chính xác về kích thước các bóng râm, thời gian kéo dài của nguyệt thực và nhật thực, và các thông số quỹ đạo của Mặt trăng.<ref>Ansari, S. M. R., ''[http://articles.adsabs.harvard.edu//full/1977BASI....5...10A/0000010.000.html Aryabhatta I. His Life and his Contributions]'', Bulletin of the Astronomical Soceity of India, số 5, tr.10-18, [[Bibcode]] 1977BASI....5...10A</ref> Nhà thiên văn học và vật lý học người Ả Rập [[Alhazen]] (965–1040), bên cạnh nhiều phát hiện liên quan đến Mặt trăng, có nêu ra trong sách ''Ánh sáng Mặt trăng'' rằng Mặt trăng không phản xạ giống như một cái gương, mà phản xạ khuếch tán về mọi hướng.<ref>Hachette và Hyrtl, ''[https://archive.org/details/dictionaryofscie06gill Dictionary of scientific biography - quyển 6]'', biển tập bởi Gillispie, [[Charles Scribner's Sons]], 1972, [https://archive.org/details/dictionaryofscie06gill/page/195/mode/2up tr.189-195], [[LCCN]] [https://lccn.loc.gov/69018090 69018090]</ref> Nhà thiên văn [[Trầm Quát]] của [[nhà Tống]] đã viết vào năm 1086 về các pha trăng rằm và trăng tối, so sánh chúng với hình tượng quả cầu bạc có một nửa sơn bột trắng, sẽ có hình lưỡi liềm nếu nhìn từ bên cạnh, và giải thích rằng thiên thực không xảy ra thường xuyên do bạch đạo lệch với hoàng đạo.<ref name=Needham1986/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=jfQ9E0u4pLAC&pg=PA415 tr.415-416]</sup>
+
Năm 499, nhà thiên văn Ấn Độ [[Aryabhata]] ghi chép trong cuốn sách ''[[Aryabhatiya]]'' của ông về hiện tượng nguyệt thực là do Mặt trăng đi vào bóng râm của Trái đất, và nhật thực là do Mặt trăng tạo bóng râm trên Trái đất, kèm theo công thức tính toán khá chính xác về kích thước các bóng râm, thời gian kéo dài của nguyệt thực và nhật thực, và các thông số quỹ đạo của Mặt trăng.<ref>Ansari, S. M. R., ''[http://articles.adsabs.harvard.edu//full/1977BASI....5...10A/0000010.000.html Aryabhatta I. His Life and his Contributions]'', Bulletin of the Astronomical Soceity of India, số 5, tr.10-18, [[Bibcode]] 1977BASI....5...10A</ref> Nhà thiên văn học và vật lý học người Ả Rập [[Alhazen]] (965–1040), bên cạnh nhiều phát hiện liên quan đến Mặt trăng, có nêu ra trong sách ''Ánh sáng Mặt trăng'' rằng Mặt trăng không phản xạ giống như một cái gương, mà phản xạ khuếch tán về mọi hướng.<ref>Hachette và Hyrtl, ''[https://archive.org/details/dictionaryofscie06gill Dictionary of scientific biography - quyển 6]'', biển tập bởi Gillispie, [[Charles Scribner's Sons]], 1972, [https://archive.org/details/dictionaryofscie06gill/page/195/mode/2up tr.189-195], [[LCCN]] [https://lccn.loc.gov/69018090 69018090]</ref> Nhà thiên văn [[Trầm Quát]] của [[nhà Tống]] đã viết vào năm 1086 về các pha trăng rằm và trăng non, so sánh chúng với hình tượng quả cầu bạc có một nửa sơn bột trắng, sẽ có hình lưỡi liềm nếu nhìn từ bên cạnh, và giải thích rằng thiên thực không xảy ra thường xuyên do bạch đạo lệch với hoàng đạo.<ref name=Needham1986/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=jfQ9E0u4pLAC&pg=PA415 tr.415-416]</sup>
  
 
Những bản vẽ chi tiết bề mặt Mặt trăng đầu tiên, trước khi [[kính viễn vọng]] được sử dụng, là bản vẽ bởi [[Leonardo da Vinci]] khoảng năm 1505 đến 1508, và bản đồ của [[Williams Gilbert]] năm 1600, thể hiện tên riêng một số đặc điểm Mặt trăng.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.123-125</sup> Năm 1610, [[Galileo Galilei]] đã xuất bản những bức vẽ đầu tiên về hình ảnh Mặt trăng quan sát qua kính viễn vọng, trong quyển sách ''[[Sidereus Nuncius]]'', và ghi chép rằng thiên thể này không nhẵn mà có các núi non và các hố.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.125-126</sup> <ref name="Galileo1610"/> [[Thomas Harriot]] cũng đã vẽ bản đồ Mặt trăng chi tiết gần thời gian này, nhưng không xuất bản.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.129</sup> Việc vẽ bản đồ Mặt trăng được phát triển tiếp trong thế kỷ 17, dựa vào quan sát từ kính viễn vọng.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.130-132</sup> Các nỗ lực của [[Giovanni Battista Riccioli]] và [[Francesco Maria Grimaldi]], năm 1651, một phần dựa trên các công trình trước đó của [[Michael Florent van Langren]], [[Johannes Hevelius]] và những người khác, đã tạo ra hệ thống đặt tên các đặc điểm Mặt trăng được sử dụng rộng rãi ngày nay, trong đó các hố va chạm được đặt tên theo các nhà khoa học lớn đã khuất.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.134</sup> [[Wilhelm Beer]] và [[Johann Heinrich Mädler]] năm 1836 đã xây dựng bản đồ ''Mappa Selenographica'', xuất bản vào năm 1837 trong cuốn sách ''Der Mond'', chứa những nghiên cứu [[vi trắc]] chính xác về đường kính của 148 hố va chạm và chiều cao của 830 ngọn núi.<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA246 tr.246]</sup> Các hố trên Mặt trăng, lần đầu được ghi chép bởi Galileo, đã từng được cho là gây bởi hoạt động [[núi lửa]], cho đến khi [[Franz von Gruithuisen]], năm 1829, và [[Richard Proctor]], năm 1873, đề xuất rằng chúng được tạo ra bởi các vụ va chạm.<ref name="Spudis2005">Paul Spudis, ''[https://books.google.com.vn/books?id=ktfjQSHb8rEC The Geology of Multi-Ring Impact Basins: The Moon and Other Planets]'', quyển 8 trong bộ ''Cambridge Planetary Science Old'', [[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]], 2005, ISBN 9780521619233</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=ktfjQSHb8rEC&pg=PA3 tr.3]</sup> Quan điểm này được nhà địa chất thực nghiệm [[Grove Karl Gilbert]] đồng tình vào năm 1893, và tiếp tục được củng cố qua các nghiên cứu thực hiện từ các năm 1936 đến 1963, hình thành nên những hiểu biết về địa tầng học Mặt trăng, một nhánh mới của [[địa chất thiên văn]].<ref name="Spudis2005"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=ktfjQSHb8rEC&pg=PA4 tr.4-5]</sup>
 
Những bản vẽ chi tiết bề mặt Mặt trăng đầu tiên, trước khi [[kính viễn vọng]] được sử dụng, là bản vẽ bởi [[Leonardo da Vinci]] khoảng năm 1505 đến 1508, và bản đồ của [[Williams Gilbert]] năm 1600, thể hiện tên riêng một số đặc điểm Mặt trăng.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.123-125</sup> Năm 1610, [[Galileo Galilei]] đã xuất bản những bức vẽ đầu tiên về hình ảnh Mặt trăng quan sát qua kính viễn vọng, trong quyển sách ''[[Sidereus Nuncius]]'', và ghi chép rằng thiên thể này không nhẵn mà có các núi non và các hố.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.125-126</sup> <ref name="Galileo1610"/> [[Thomas Harriot]] cũng đã vẽ bản đồ Mặt trăng chi tiết gần thời gian này, nhưng không xuất bản.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.129</sup> Việc vẽ bản đồ Mặt trăng được phát triển tiếp trong thế kỷ 17, dựa vào quan sát từ kính viễn vọng.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.130-132</sup> Các nỗ lực của [[Giovanni Battista Riccioli]] và [[Francesco Maria Grimaldi]], năm 1651, một phần dựa trên các công trình trước đó của [[Michael Florent van Langren]], [[Johannes Hevelius]] và những người khác, đã tạo ra hệ thống đặt tên các đặc điểm Mặt trăng được sử dụng rộng rãi ngày nay, trong đó các hố va chạm được đặt tên theo các nhà khoa học lớn đã khuất.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.134</sup> [[Wilhelm Beer]] và [[Johann Heinrich Mädler]] năm 1836 đã xây dựng bản đồ ''Mappa Selenographica'', xuất bản vào năm 1837 trong cuốn sách ''Der Mond'', chứa những nghiên cứu [[vi trắc]] chính xác về đường kính của 148 hố va chạm và chiều cao của 830 ngọn núi.<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA246 tr.246]</sup> Các hố trên Mặt trăng, lần đầu được ghi chép bởi Galileo, đã từng được cho là gây bởi hoạt động [[núi lửa]], cho đến khi [[Franz von Gruithuisen]], năm 1829, và [[Richard Proctor]], năm 1873, đề xuất rằng chúng được tạo ra bởi các vụ va chạm.<ref name="Spudis2005">Paul Spudis, ''[https://books.google.com.vn/books?id=ktfjQSHb8rEC The Geology of Multi-Ring Impact Basins: The Moon and Other Planets]'', quyển 8 trong bộ ''Cambridge Planetary Science Old'', [[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]], 2005, ISBN 9780521619233</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=ktfjQSHb8rEC&pg=PA3 tr.3]</sup> Quan điểm này được nhà địa chất thực nghiệm [[Grove Karl Gilbert]] đồng tình vào năm 1893, và tiếp tục được củng cố qua các nghiên cứu thực hiện từ các năm 1936 đến 1963, hình thành nên những hiểu biết về địa tầng học Mặt trăng, một nhánh mới của [[địa chất thiên văn]].<ref name="Spudis2005"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=ktfjQSHb8rEC&pg=PA4 tr.4-5]</sup>
Dòng 486: Dòng 486:
 
| min_temp_5 = 213 K<ref name="Bussey2005"/>
 
| min_temp_5 = 213 K<ref name="Bussey2005"/>
 
| max_temp_5 = 233 K<ref name="Bussey2005"/>
 
| max_temp_5 = 233 K<ref name="Bussey2005"/>
| magnitude = • -1,30 đến -3,69 <small>([[trăng tối]])</small><ref>Dulli Chandra Agrawal, ''[https://iopscience.iop.org/article/10.1088/0143-0807/37/3/035601 Apparent magnitude of earthshine: a simple calculation]'', 30 tháng 3 năm 2016, European Journal of Physics, số 37, quyển 3, bài số 035601, DOI [https://doi.org/10.1088/0143-0807/37/3/035601 10.1088/0143-0807/37/3/035601] và ''[https://iopscience.iop.org/article/10.1088/0143-0807/37/4/049401 đính chính ở bài số 049401]''</ref><br/>• -12,74 <small>([[trăng tròn]] trung bình)</small><ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA307 tr.307]</sup><br/>• -12,9 <small>([[siêu trăng]])</small><ref>Krisciunas và Schaefer, ''[https://iopscience.iop.org/article/10.1086/132921/pdf A model of the brightness of moonlight]'', Publications of the Astronomical Society of the Pacific (PASP), 1991, số 103, quyển 667, tr.1033-1039, DOI [https://doi.org/10.1086/132921 10.1086/132921]</ref>
+
| magnitude = • -1,30 đến -3,69 <small>([[trăng non]])</small><ref>Dulli Chandra Agrawal, ''[https://iopscience.iop.org/article/10.1088/0143-0807/37/3/035601 Apparent magnitude of earthshine: a simple calculation]'', 30 tháng 3 năm 2016, European Journal of Physics, số 37, quyển 3, bài số 035601, DOI [https://doi.org/10.1088/0143-0807/37/3/035601 10.1088/0143-0807/37/3/035601] và ''[https://iopscience.iop.org/article/10.1088/0143-0807/37/4/049401 đính chính ở bài số 049401]''</ref><br/>• -12,74 <small>([[trăng tròn]] trung bình)</small><ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA307 tr.307]</sup><br/>• -12,9 <small>([[siêu trăng]])</small><ref>Krisciunas và Schaefer, ''[https://iopscience.iop.org/article/10.1086/132921/pdf A model of the brightness of moonlight]'', Publications of the Astronomical Society of the Pacific (PASP), 1991, số 103, quyển 667, tr.1033-1039, DOI [https://doi.org/10.1086/132921 10.1086/132921]</ref>
 
| angular_size = 29,3-34,1 [[phút cung]]<ref name="Hiesinger_Jaumann_2014"/><sup>tr.496</sup>
 
| angular_size = 29,3-34,1 [[phút cung]]<ref name="Hiesinger_Jaumann_2014"/><sup>tr.496</sup>
 
| atmosphere = vi lượng
 
| atmosphere = vi lượng

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)