Sửa đổi Mặt trăng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 76: Dòng 76:
 
Bao quanh lõi là phần trong của lớp phủ có bán kính khoảng 480&nbsp;km đến 587&nbsp;km, một phần cũng bị nóng chảy.<ref name="W06" /><sup>tr.325</sup><ref name="Weber2011">Weber và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1126/science.1199375 Seismic Detection of the Lunar Core]'', tạp chí Science, 21 tháng 1 năm 2011, số 331, quyển 6015, tr.309–312, DOI 10.1126/science.1199375, [[pmid]] 21212323, [[Bibcode]] 2011Sci...331..309W, [[s2cid]] 206530647</ref> Cấu trúc lớp phủ ở tầng trên được cho là đã hình thành theo cơ chế [[tinh thể|kết tinh]] từ một đại dương magma tồn tại ngay sau khi Mặt trăng hình thành vào khoảng 4,5&nbsp;tỷ năm trước.<ref name="W06" /><sup>tr.221</sup><ref name="Nemchin2009">Nemchin, ''[https://doi.org/10.1038/ngeo417 Timing of crystallization of the lunar magma ocean constrained by the oldest zircon]'', tạp chí [[Nature Geoscience]], 2009, số 2, quyển 2, tr.133–136, DOI 10.1038/ngeo417, [[Bibcode]] 2009NatGe...2..133N, [[hdl]] 20.500.11937/44375</ref> Quá trình đại dương magma [[kết tinh phân đoạn (địa chất)|kết tinh]] đã tạo ra lớp phủ [[ultramafic]] có mật độ cao, chứa nhiều [[olivin]] và [[pyroxen]], nằm dưới một lớp vỏ [[plagiocla]] nhẹ nổi lên và bao phủ bề mặt toàn cầu.<ref name="W06" /><sup>tr.223</sup> Những phần chất lỏng cuối cùng hóa rắn nằm giữa lớp vỏ và lớp phủ, chứa nhiều các thành phần tỏa nhiệt và không tương thích nhau về mặt hóa địa chất.<ref name="W06" /><sup>tr.224</sup> Các mẫu [[đá Mặt trăng|đá]] lấy từ [[biển Mặt trăng]], vốn là dung nham hóa rắn từng phun trào ra bề mặt từ lớp phủ nóng chảy một phần, xác nhận thành phần lớp phủ ultramafic.<ref name="W06" /><sup>tr.223</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup>
 
Bao quanh lõi là phần trong của lớp phủ có bán kính khoảng 480&nbsp;km đến 587&nbsp;km, một phần cũng bị nóng chảy.<ref name="W06" /><sup>tr.325</sup><ref name="Weber2011">Weber và các tác giả khác, ''[https://doi.org/10.1126/science.1199375 Seismic Detection of the Lunar Core]'', tạp chí Science, 21 tháng 1 năm 2011, số 331, quyển 6015, tr.309–312, DOI 10.1126/science.1199375, [[pmid]] 21212323, [[Bibcode]] 2011Sci...331..309W, [[s2cid]] 206530647</ref> Cấu trúc lớp phủ ở tầng trên được cho là đã hình thành theo cơ chế [[tinh thể|kết tinh]] từ một đại dương magma tồn tại ngay sau khi Mặt trăng hình thành vào khoảng 4,5&nbsp;tỷ năm trước.<ref name="W06" /><sup>tr.221</sup><ref name="Nemchin2009">Nemchin, ''[https://doi.org/10.1038/ngeo417 Timing of crystallization of the lunar magma ocean constrained by the oldest zircon]'', tạp chí [[Nature Geoscience]], 2009, số 2, quyển 2, tr.133–136, DOI 10.1038/ngeo417, [[Bibcode]] 2009NatGe...2..133N, [[hdl]] 20.500.11937/44375</ref> Quá trình đại dương magma [[kết tinh phân đoạn (địa chất)|kết tinh]] đã tạo ra lớp phủ [[ultramafic]] có mật độ cao, chứa nhiều [[olivin]] và [[pyroxen]], nằm dưới một lớp vỏ [[plagiocla]] nhẹ nổi lên và bao phủ bề mặt toàn cầu.<ref name="W06" /><sup>tr.223</sup> Những phần chất lỏng cuối cùng hóa rắn nằm giữa lớp vỏ và lớp phủ, chứa nhiều các thành phần tỏa nhiệt và không tương thích nhau về mặt hóa địa chất.<ref name="W06" /><sup>tr.224</sup> Các mẫu [[đá Mặt trăng|đá]] lấy từ [[biển Mặt trăng]], vốn là dung nham hóa rắn từng phun trào ra bề mặt từ lớp phủ nóng chảy một phần, xác nhận thành phần lớp phủ ultramafic.<ref name="W06" /><sup>tr.223</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.312]</sup>
  
Quá trình hình thành nêu trên tạo ra lớp vỏ [[anorthosit]], một kết quả phù hợp với các đo đạc tại chỗ và viễn thám.<ref name="W06" /><sup>tr.223</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup><ref name="L06" /> Sau khi khoảng ba phần tư đại dương dung nham đã kết tinh, các khoáng chất [[plagiocla]] nhẹ hơn bắt đầu hình thành và nổi lên trên tạo thành lớp vỏ.<ref name="W06" /><sup>tr.224</sup><ref name="S06" /> Lớp vỏ dày khoảng 50&nbsp;km.<ref name="W06" /><sup>tr.283</sup> Các mẫu đá trên vỏ Mặt trăng đều có tuổi từ 3,3 đến 4,4 tỷ năm, cổ hơn hầu hết đá Trái đất, và phù hợp với mô hình kết tinh đại dương dung nham.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.310]</sup><ref name="W06" /><sup>tr.282</sup>
+
Quá trình hình thành nêu trên tạo ra lớp vỏ [[anorthosit]], một kết quả phù hợp với các đo đạc tại chỗ và viễn thám.<ref name="W06" /><sup>tr.223</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.311]</sup><ref name="L06" /> Sau khi khoảng ba phần tư đại dương dung nham đã kết tinh, các khoáng chất [[plagioclase]] nhẹ hơn bắt đầu hình thành và nổi lên trên tạo thành lớp vỏ.<ref name="W06" /><sup>tr.224</sup><ref name="S06" /> Lớp vỏ dày khoảng 50&nbsp;km.<ref name="W06" /><sup>tr.283</sup> Các mẫu đá trên vỏ Mặt trăng đều có tuổi từ 3,3 đến 4,4 tỷ năm, cổ hơn hầu hết đá Trái đất, và phù hợp với mô hình kết tinh đại dương dung nham.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.310]</sup><ref name="W06" /><sup>tr.282</sup>
  
 
<!-- khoang 3 --> </div></div><div class="mid1">
 
<!-- khoang 3 --> </div></div><div class="mid1">

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)