Sửa đổi Mặt trăng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 7: Dòng 7:
 
Mặt trăng ở trong [[khóa thủy triều|quỹ đạo đồng bộ]] với Trái đất, tức là chu kỳ tự quay của Mặt trăng bằng với chu kỳ quay quanh Trái đất, khoảng 27,3 ngày, do đó nó luôn quay một mặt về phía Trái đất, là [[mặt gần Mặt Trăng|mặt gần]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> Do hiện tượng [[bình động]] nên quan sát từ Trái đất qua nhiều thời điểm, với mỗi thời điểm ở góc nhìn hơi khác, sẽ thấy tổng cộng nhiều hơn một nửa diện tích Mặt trăng (59%).<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA18 tr.18]</sup> Các [[pha Mặt trăng]], từ [[trăng tròn]] đến [[trăng tối]], tuần hoàn theo chu kỳ giao hội 29,5 ngày,<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> tạo thành cơ sở cho [[lịch Mặt trăng]] (âm lịch).<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.208-209</sup> [[Đường kính góc]] của Mặt trăng trên bầu trời tương đương với Mặt trời, khoảng hơn nửa [[độ (góc)|độ]], do đó Mặt trăng che kín Mặt trời trong [[nhật thực]] toàn phần.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253</sup> [[Lực hấp dẫn]] của Mặt trăng gây ra [[thủy triều]] trên đại dương ở Trái đất, đồng thời gây ra [[thủy triều Trái Đất|hiệu ứng tương tự]] cho phần vỏ và lõi đất đá của Trái đất, và làm cho một ngày ở Trái đất [[gia tốc thủy triều|dài hơn]] một chút.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.125-128]</sup> Khoảng cách trung bình từ Mặt trăng đến Trái đất là khoảng 384000&nbsp;[[kilomét|km]],<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/1-6-a-tour-of-the-universe tr.19]</sup> tương đương 1,28&nbsp;[[đơn vị khoảng cách ánh sáng|giây ánh sáng]], hay khoảng 30 lần đường kính Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.223</sup> Trong tương lai xa, khoảng cách từ Mặt trăng đến Trái đất sẽ tăng dần, do hiệu ứng thủy triều, và Mặt trăng sẽ xuất hiện nhỏ dần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.128]</sup>
 
Mặt trăng ở trong [[khóa thủy triều|quỹ đạo đồng bộ]] với Trái đất, tức là chu kỳ tự quay của Mặt trăng bằng với chu kỳ quay quanh Trái đất, khoảng 27,3 ngày, do đó nó luôn quay một mặt về phía Trái đất, là [[mặt gần Mặt Trăng|mặt gần]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> Do hiện tượng [[bình động]] nên quan sát từ Trái đất qua nhiều thời điểm, với mỗi thời điểm ở góc nhìn hơi khác, sẽ thấy tổng cộng nhiều hơn một nửa diện tích Mặt trăng (59%).<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA18 tr.18]</sup> Các [[pha Mặt trăng]], từ [[trăng tròn]] đến [[trăng tối]], tuần hoàn theo chu kỳ giao hội 29,5 ngày,<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-5-phases-and-motions-of-the-moon tr.123]</sup> tạo thành cơ sở cho [[lịch Mặt trăng]] (âm lịch).<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.208-209</sup> [[Đường kính góc]] của Mặt trăng trên bầu trời tương đương với Mặt trời, khoảng hơn nửa [[độ (góc)|độ]], do đó Mặt trăng che kín Mặt trời trong [[nhật thực]] toàn phần.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.253</sup> [[Lực hấp dẫn]] của Mặt trăng gây ra [[thủy triều]] trên đại dương ở Trái đất, đồng thời gây ra [[thủy triều Trái Đất|hiệu ứng tương tự]] cho phần vỏ và lõi đất đá của Trái đất, và làm cho một ngày ở Trái đất [[gia tốc thủy triều|dài hơn]] một chút.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.125-128]</sup> Khoảng cách trung bình từ Mặt trăng đến Trái đất là khoảng 384000&nbsp;[[kilomét|km]],<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/1-6-a-tour-of-the-universe tr.19]</sup> tương đương 1,28&nbsp;[[đơn vị khoảng cách ánh sáng|giây ánh sáng]], hay khoảng 30 lần đường kính Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.223</sup> Trong tương lai xa, khoảng cách từ Mặt trăng đến Trái đất sẽ tăng dần, do hiệu ứng thủy triều, và Mặt trăng sẽ xuất hiện nhỏ dần.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-6-ocean-tides-and-the-moon tr.128]</sup>
  
Trong Hệ Mặt trời, Mặt trăng là [[Danh sách thiên thể trong Hệ Mặt trời|vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-1-ring-and-moon-systems-introduced tr.410]</sup> Nếu xét về tỷ lệ kích thước so với hành tinh mà nó quay quanh thì Mặt trăng đạt tỷ lệ này cao nhất trong Hệ Mặt trời.<ref name="Fraknoi"/><sup>tr.388,410,412</sup>{{refn|group=↓|name=charon|[[Charon (vệ tinh tự nhiên)|Charon]] có tỷ lệ kích thước so với [[Pluto]] lớn hơn, nhưng Pluto hiện nay không được xếp là hành tinh, mà được xếp loại là [[hành tinh lùn]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-4-pluto-and-charon tr.427]</sup>}} Bề mặt Mặt trăng có các [[biển Mặt trăng]] là các vùng vật chất tối màu có nguồn gốc từ hoạt động [[núi lửa]] cũ, nằm chủ yếu ở mặt gần, giữa các vùng vỏ cũ cao sáng màu có rất nhiều [[hố va chạm]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.310-312]</sup> Các hố va chạm trên Mặt trăng được bảo quản tốt và cung cấp nhiều thông tin về quá khứ của [[Hệ Mặt trời]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-thinking-ahead tr.303]</sup> Trọng trường ở bề mặt Mặt trăng bằng khoảng 1/6 so với Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.226</sup> Nhiệt độ thay đổi mạnh theo điều kiện nhận ánh sáng Mặt trời, trung bình từ khoảng -180[[độ C|°C]] vào ban đêm đến trên 100°C vào ban ngày tại xích đạo.<ref name="Bussey2005"/> Tồn tại hàng trăm tỷ tấn nước đá ở đáy những hố va chạm gần cực, nơi vĩnh viễn không nhận được ánh nắng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup>
+
Trong Hệ Mặt trời, Mặt trăng là [[Danh sách thiên thể trong Hệ Mặt trời|vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-1-ring-and-moon-systems-introduced tr.410]</sup> Nếu xét về tỷ lệ kích thước so với hành tinh mà nó quay quanh thì Mặt trăng đạt tỷ lệ này cao nhất trong Hệ Mặt trời.<ref name="Fraknoi"/><sup>tr.388,410,412</sup>{{refn|group=↓|name=charon|[[Charon (vệ tinh tự nhiên)|Charon]] có tỷ lệ kích thước so với [[Pluto]] lớn hơn, nhưng Pluto hiện nay không được xếp là hành tinh, mà được xếp loại là [[hành tinh lùn]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-4-pluto-and-charon tr.427]</sup>}} Bề mặt Mặt trăng có các [[biển Mặt trăng]] là các vùng vật chất tối màu có nguồn gốc từ hoạt động [[núi lửa]] cũ, nằm chủ yếu ở mặt gần, giữa các vùng vỏ cũ cao sáng màu có rất nhiều [[hố va chạm]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-2-the-lunar-surface tr.310-312]</sup> Các hố va chạm trên Mặt trăng được bảo quản tốt và cung cấp nhiều thông tin về quá khứ của [[Hệ Mặt trời]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-thinking-ahead tr.303]</sup> Trọng trường ở bề mặt Mặt trăng bằng khoảng 1/6 so với Trái đất.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.226</sup> Nhiệt độ thay đổi mạnh theo điều kiện nhận ánh sáng Mặt trời, trung bình từ khoảng -180[[độ C|°C]] vào ban đêm đến trên 100°C vào ban ngày tại xích đạo.<ref name="Bussey2005"/> đáy những hố va chạm vĩnh viễn không nhận được ánh nắng gần các cực tồn tại hàng trăm tỷ tấn nước đá.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.309]</sup>
  
 
[[Chương trình Luna]] của [[Liên Xô]] đã đưa được vật thể nhân tạo đầu tiên lên Mặt trăng là tàu không người lái [[Luna 2]], một tàu vũ trụ được chủ đích cho đâm xuống bề mặt Mặt trăng vào tháng 9 năm 1959.<ref name="Siddiqi2018">Asif Siddiqi, ''[https://www.nasa.gov/sites/default/files/atoms/files/beyond-earth-tagged.pdf Beyond Earth : a chronicle of deep space exploration, 1958–2016]'', Văn phòng Chương trình Lịch sử NASA, Tái bản lần thứ 2, 2018, LCCN 2017059404, ISBN 9781626830431</ref><sup>tr.12-13</sup> Sau đó vào năm 1966, tàu [[Luna 9]] đã đổ bộ an toàn lên Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.305]</sup> [[Chương trình Apollo]] của [[Hoa Kỳ]] những năm tiếp theo đã giúp con người lên Mặt trăng, với [[Apollo 8]] năm 1968 lần đầu đưa người bay quanh Mặt trăng, rồi [[Apollo 11]] vào tháng 7 năm 1969 cùng 5 chuyến bay khác sau đó đã hạ cánh với con người và thiết bị lên thiên thể này.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.305-306]</sup> Các chuyến thám hiểm này đã mang về Trái đất [[đá Mặt trăng]] được dùng để nghiên cứu và bổ sung kiến thức về Mặt trăng cũng như [[nguồn gốc hình thành Mặt trăng|nguồn gốc hình thành của nó]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.306]</sup> Từ sau chuyến bay [[Apollo 17]] năm 1972 đến hiện tại, chỉ có các tàu không người lái đến thám hiểm Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.307]</sup>
 
[[Chương trình Luna]] của [[Liên Xô]] đã đưa được vật thể nhân tạo đầu tiên lên Mặt trăng là tàu không người lái [[Luna 2]], một tàu vũ trụ được chủ đích cho đâm xuống bề mặt Mặt trăng vào tháng 9 năm 1959.<ref name="Siddiqi2018">Asif Siddiqi, ''[https://www.nasa.gov/sites/default/files/atoms/files/beyond-earth-tagged.pdf Beyond Earth : a chronicle of deep space exploration, 1958–2016]'', Văn phòng Chương trình Lịch sử NASA, Tái bản lần thứ 2, 2018, LCCN 2017059404, ISBN 9781626830431</ref><sup>tr.12-13</sup> Sau đó vào năm 1966, tàu [[Luna 9]] đã đổ bộ an toàn lên Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.305]</sup> [[Chương trình Apollo]] của [[Hoa Kỳ]] những năm tiếp theo đã giúp con người lên Mặt trăng, với [[Apollo 8]] năm 1968 lần đầu đưa người bay quanh Mặt trăng, rồi [[Apollo 11]] vào tháng 7 năm 1969 cùng 5 chuyến bay khác sau đó đã hạ cánh với con người và thiết bị lên thiên thể này.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.305-306]</sup> Các chuyến thám hiểm này đã mang về Trái đất [[đá Mặt trăng]] được dùng để nghiên cứu và bổ sung kiến thức về Mặt trăng cũng như [[nguồn gốc hình thành Mặt trăng|nguồn gốc hình thành của nó]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.306]</sup> Từ sau chuyến bay [[Apollo 17]] năm 1972 đến hiện tại, chỉ có các tàu không người lái đến thám hiểm Mặt trăng.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.307]</sup>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)