Sửa đổi Mặt trăng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 404: Dòng 404:
 
Trong một số nền văn hóa, Mặt trăng có liên hệ với tính cách điên rồ hoặc phi lý.<ref name="Foster và Roenneberg 2008"/><ref name="Coles Cooke 1978">Coles và Cooke, ''[https://journals.sagepub.com/doi/pdf/10.1177/070674377802300304 Lunacy the Relation of Lunar Phases to Mental Ill-Health]'', Canadian Psychiatric Association Journal, 1978, số 23, quyển 3, tr.149-152, DOI [https://doi.org/10.1177/070674377802300304 10.1177/070674377802300304]</ref> Một số học giả của Hy Lạp và La Mã cổ đại, như [[Aristoteles]], [[Gaius Plinius Secundus|Pliny cha]], [[Lucius Mestrius Plutarchus]] hay [[Claudius Galenus]], đã cho rằng pha của Mặt trăng có mối liên hệ với chứng động kinh.<ref name="Coles Cooke 1978"/> Pliny cha (sống vào năm 23 đến 79) và [[Claudius Ptolemaeus]] (khoảng năm 150) giải thích rằng độ ẩm trong não có mối liên hệ với Mặt trăng.<ref name="Coles Cooke 1978"/> Tuy nhiên mọi phân tích dữ liệu hiện đại đều không xác nhận các lý thuyết này.<ref name="Coles Cooke 1978"/>
 
Trong một số nền văn hóa, Mặt trăng có liên hệ với tính cách điên rồ hoặc phi lý.<ref name="Foster và Roenneberg 2008"/><ref name="Coles Cooke 1978">Coles và Cooke, ''[https://journals.sagepub.com/doi/pdf/10.1177/070674377802300304 Lunacy the Relation of Lunar Phases to Mental Ill-Health]'', Canadian Psychiatric Association Journal, 1978, số 23, quyển 3, tr.149-152, DOI [https://doi.org/10.1177/070674377802300304 10.1177/070674377802300304]</ref> Một số học giả của Hy Lạp và La Mã cổ đại, như [[Aristoteles]], [[Gaius Plinius Secundus|Pliny cha]], [[Lucius Mestrius Plutarchus]] hay [[Claudius Galenus]], đã cho rằng pha của Mặt trăng có mối liên hệ với chứng động kinh.<ref name="Coles Cooke 1978"/> Pliny cha (sống vào năm 23 đến 79) và [[Claudius Ptolemaeus]] (khoảng năm 150) giải thích rằng độ ẩm trong não có mối liên hệ với Mặt trăng.<ref name="Coles Cooke 1978"/> Tuy nhiên mọi phân tích dữ liệu hiện đại đều không xác nhận các lý thuyết này.<ref name="Coles Cooke 1978"/>
  
Chu kỳ thủy triều và thay đổi của pha Mặt trăng có tác động lên hành vi của một số loài sinh vật trên Trái Đất, đặc biệt là những loài hoạt động vào ban đêm hoặc nhạy cảm với ánh sáng.<ref name="Foster và Roenneberg 2008">Foster và Roenneberg, ''[https://www.cell.com/current-biology/fulltext/S0960-9822(08)00865-8 Human Responses to the Geophysical Daily, Annual and Lunar Cycles]'', tạp chí Current Biology, 9 tháng 9 năm 2008, số 18, quyển 17, bài số PR784-R794, DOI [https://doi.org/10.1016/j.cub.2008.07.003 10.1016/j.cub.2008.07.003]</ref><ref name="Last etal 2016"/> Tuy vậy các ghi chép về mối liên hệ giữa chu kỳ thay đổi của pha Mặt trăng với trạng thái tâm sinh lý của con người đều bị bác bỏ.<ref name="Foster và Roenneberg 2008"/><ref name="RottonKelly1985"/> Một số người đã cho rằng các pha Mặt trăng ảnh hưởng đến số ca nhập viện vì tâm thần, số ca giết người hoặc tự tử, hay số vụ phạm pháp; nhưng nhiều nghiên cứu đã phủ nhận quan niệm này.<ref name="RottonKelly1985"/>
+
Chu kỳ thủy triều và thay đổi của pha Mặt trăng có tác động lên hành vi của một số loài sinh vật trên Trái Đất, đặc biệt là những loài hoạt động vào ban đêm hoặc nhạy cảm với ánh sáng.<ref name="Foster và Roenneberg 2008">Foster và Roenneberg, ''[https://www.cell.com/current-biology/fulltext/S0960-9822(08)00865-8 Human Responses to the Geophysical Daily, Annual and Lunar Cycles]'', tạp chí Current Biology, 9 tháng 9 năm 2008, số 18, quyển 17, bài số PR784-R794, DOI [https://doi.org/10.1016/j.cub.2008.07.003 10.1016/j.cub.2008.07.003]</ref><ref name="Last etal 2016"/> Tuy vậy các ghi chép về mối liên hệ giữa chu kỳ thay đổi của pha Mặt trăng với trạng thái tâm sinh lý của con người đều bị bác bỏ.<ref name="Foster và Roenneberg 2008"/><ref name="RottonKelly1985"/> Một số người đã cho rằng trăng tròn làm tăng số ca nhập viện vì tâm thần, số ca giết người hoặc tự tử, hay số vụ phạm pháp; nhưng nhiều nghiên cứu đã phủ nhận quan niệm này.<ref name="RottonKelly1985"/>
  
 
<!-- khoang 17 --> </div></div><div class="mid1">
 
<!-- khoang 17 --> </div></div><div class="mid1">

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)