Sửa đổi Mặt trăng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 395: Dòng 395:
 
===Lịch===
 
===Lịch===
 
{{chính|Âm lịch}}
 
{{chính|Âm lịch}}
[[File:Calencatalan.jpeg|thumb|right|Các pha Mặt trăng trong một tờ lịch ở cuốn ''Địa chí Catalunya'' (1370-1380) của Abraham Cresques.<ref>Abraham Cresques, ''[https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/btv1b52509636n/f3.item Atles català]'', [[Mallorca]], 1370-1380, tr.2-3, lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Pháp]] với mã [https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/btv1b52509636n ark:/12148/btv1b52509636n]</ref>]]
+
[[File:Calencatalan.jpeg|thumb|right|Các pha Mặt trăng trong một tờ lịch ở cuốn ''Địa chí Catalunya'' (1375) của Abraham Cresques.<ref>Abraham Cresques, ''[https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/btv1b52509636n/f3.item Atles català]'', [[Mallorca]], 1370-1380, tr.2-3, lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Pháp]] với mã [https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/btv1b52509636n ark:/12148/btv1b52509636n]</ref>]]
  
 
Chu kỳ lặp lại của pha Mặt trăng được sử dụng như một công cụ đo thời gian tiện lợi, tạo thành cơ sở cho nhiều hệ thống lịch cổ.<ref name="Duncan1998"/><ref name="germany"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-4-the-calendar tr.119]</sup> Một số [[thanh đếm]] cổ, được làm từ xương hàng chục nghìn năm trước, đã được một số nhà nghiên cứu cho là đánh dấu các pha của Mặt trăng.<ref name="Duncan1998">David Ewing Duncan, ''[https://archive.org/details/calendar5000year0000dunc_l8r5 The Calendar]'', nhà xuất bản Fourth Estate, 1998, [https://archive.org/details/calendar5000year0000dunc_l8r5/page/10 tr.10–11], ISBN 9781857027211</ref><ref name="Foster và Roenneberg 2008"/> Ngày nay, chu kỳ lặp lại của [[tháng]], khoảng 30 ngày, gần tương ứng với [[chu kỳ giao hội]] của Mặt trăng.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.223-224</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-4-the-calendar tr.119]</sup> Trong tiếng Hán và các ngôn ngữ Ấn Âu, từ biểu thị khái niệm "tháng", hay "nửa tháng", có nguồn gốc từ Mặt trăng.<ref>Đào Duy Anh, ''[http://opac.nlv.gov.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-297374.html Hán Việt từ điển Giản yếu]'', nhà xuất bản Văn hoá Thông tin, 2005, tr.519-520, Giấy phép xuất bản số 596XB-QLXB/153-VHTT cấp ngày 22 tháng 8 năm 2005, in xong và nộp lưu chiểu vào quý 4 năm 2005, lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Việt Nam]] mã [http://opac.nlv.gov.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-297374 297374]</ref><ref>A Hensleigh Wedgwood, ''[https://books.google.com.vn/books?id=QP0DLquObugC Dictionary of English Etymology]'', Trübner, tái bản lần thứ 2 năm 1872, [https://books.google.com.vn/books?id=QP0DLquObugC&pg=PA428 tr.428] lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Pháp]] mã số [https://catalogue.bnf.fr/ark:/12148/cb31629359m FRBNF31629359]</ref><ref name="germany">Birley, ''[https://archive.org/details/agricolagermany00taci Agricola and Germany]'', [[Nhà xuất bản Đại học Oxford]], 1999, [https://archive.org/details/agricolagermany00taci/page/108 tr.108], ISBN 9780192833006</ref>
 
Chu kỳ lặp lại của pha Mặt trăng được sử dụng như một công cụ đo thời gian tiện lợi, tạo thành cơ sở cho nhiều hệ thống lịch cổ.<ref name="Duncan1998"/><ref name="germany"/><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-4-the-calendar tr.119]</sup> Một số [[thanh đếm]] cổ, được làm từ xương hàng chục nghìn năm trước, đã được một số nhà nghiên cứu cho là đánh dấu các pha của Mặt trăng.<ref name="Duncan1998">David Ewing Duncan, ''[https://archive.org/details/calendar5000year0000dunc_l8r5 The Calendar]'', nhà xuất bản Fourth Estate, 1998, [https://archive.org/details/calendar5000year0000dunc_l8r5/page/10 tr.10–11], ISBN 9781857027211</ref><ref name="Foster và Roenneberg 2008"/> Ngày nay, chu kỳ lặp lại của [[tháng]], khoảng 30 ngày, gần tương ứng với [[chu kỳ giao hội]] của Mặt trăng.<ref name="TrinhPV"/><sup>tr.223-224</sup><ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/4-4-the-calendar tr.119]</sup> Trong tiếng Hán và các ngôn ngữ Ấn Âu, từ biểu thị khái niệm "tháng", hay "nửa tháng", có nguồn gốc từ Mặt trăng.<ref>Đào Duy Anh, ''[http://opac.nlv.gov.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-297374.html Hán Việt từ điển Giản yếu]'', nhà xuất bản Văn hoá Thông tin, 2005, tr.519-520, Giấy phép xuất bản số 596XB-QLXB/153-VHTT cấp ngày 22 tháng 8 năm 2005, in xong và nộp lưu chiểu vào quý 4 năm 2005, lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Việt Nam]] mã [http://opac.nlv.gov.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-297374 297374]</ref><ref>A Hensleigh Wedgwood, ''[https://books.google.com.vn/books?id=QP0DLquObugC Dictionary of English Etymology]'', Trübner, tái bản lần thứ 2 năm 1872, [https://books.google.com.vn/books?id=QP0DLquObugC&pg=PA428 tr.428] lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Pháp]] mã số [https://catalogue.bnf.fr/ark:/12148/cb31629359m FRBNF31629359]</ref><ref name="germany">Birley, ''[https://archive.org/details/agricolagermany00taci Agricola and Germany]'', [[Nhà xuất bản Đại học Oxford]], 1999, [https://archive.org/details/agricolagermany00taci/page/108 tr.108], ISBN 9780192833006</ref>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)