Sửa đổi Mặt trăng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 35: Dòng 35:
 
Giả thuyết va chạm lớn vẫn đang được phát triển để giải thích các quan sát ngày càng chính xác về Mặt trăng.<ref name="Asphaug"/><ref>Simon Lock và Sarah Stewart, ''[https://doi.org/10.1002/2016JE005239 The structure of terrestrial bodies: Impact heating, corotation limits, and synestias]'', tạp chí JGR Planets, tháng 5 năm 2017, số 122, quyển 5, tr.950-982, DOI 10.1002/2016JE005239</ref><ref>Rufu, Aharonson và Perets, ''[https://doi.org/10.1038/ngeo2866 A multiple-impact origin for the Moon]'', tạp chí Nature Geoscience, 2017, số 10, tr.89–94, DOI 10.1038/ngeo2866</ref> Một ý tưởng cho rằng vật liệu văng ra từ vụ va chạm lớn ban đầu hình thành nên hai thiên thể vệ tinh của Trái đất.<ref name="2m">Jutzi và Asphaug, ''[https://doi.org/10.1038/nature10289 Forming the lunar farside highlands by accretion of a companion moon]'', tạp chí Nature, 2011, số 476, tr.69–72</ref> Sau đó, chúng nhập lại thành Mặt trăng trong một va chạm ở tốc độ thấp.<ref name="2m"/> Ý tưởng này giải thích được việc vỏ Mặt trăng ở mặt xa dày hơn so với mặt gần.<ref name="2m"/>
 
Giả thuyết va chạm lớn vẫn đang được phát triển để giải thích các quan sát ngày càng chính xác về Mặt trăng.<ref name="Asphaug"/><ref>Simon Lock và Sarah Stewart, ''[https://doi.org/10.1002/2016JE005239 The structure of terrestrial bodies: Impact heating, corotation limits, and synestias]'', tạp chí JGR Planets, tháng 5 năm 2017, số 122, quyển 5, tr.950-982, DOI 10.1002/2016JE005239</ref><ref>Rufu, Aharonson và Perets, ''[https://doi.org/10.1038/ngeo2866 A multiple-impact origin for the Moon]'', tạp chí Nature Geoscience, 2017, số 10, tr.89–94, DOI 10.1038/ngeo2866</ref> Một ý tưởng cho rằng vật liệu văng ra từ vụ va chạm lớn ban đầu hình thành nên hai thiên thể vệ tinh của Trái đất.<ref name="2m">Jutzi và Asphaug, ''[https://doi.org/10.1038/nature10289 Forming the lunar farside highlands by accretion of a companion moon]'', tạp chí Nature, 2011, số 476, tr.69–72</ref> Sau đó, chúng nhập lại thành Mặt trăng trong một va chạm ở tốc độ thấp.<ref name="2m"/> Ý tưởng này giải thích được việc vỏ Mặt trăng ở mặt xa dày hơn so với mặt gần.<ref name="2m"/>
  
<!-- khoang 2 --> </div><div class="mid"><div class="mid2">
+
<!-- khoang 2 --> </div><div style="background-color:#f2f2f2;"><div class="mid2">
  
 
==Đặc tính vật lý==
 
==Đặc tính vật lý==
Dòng 150: Dòng 150:
 
Cuối năm 2020, các nhà thiên văn phát hiện [[phân tử]] [[nước]] ở phần bề mặt được chiếu sáng của Mặt trăng bằng thiết bị [[SOFIA]].<ref name="NA-20201026">Honniball và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/s41550-020-01222-x Molecular water detected on the sunlit Moon by SOFIA]'', [[Nature Astronomy]], 2021, số 5, tr.121–127, DOI [https://doi.org/10.1038/s41550-020-01222-x 10.1038/s41550-020-01222-x]</ref> Những khe hở nhỏ khuất tối trong đất đá, ở cả vùng đất được chiếu sáng với vĩ độ trên 80, được cho là chiếm tới khoảng 10–20% diện tích tối vĩnh cửu chứa nước đá của Mặt trăng.<ref name="NA-20201026poh">Hayne và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/s41550-020-1198-9 Micro cold traps on the Moon]'', [[Nature Astronomy]], 2021, số 5, tr.169–175, DOI [https://doi.org/10.1038/s41550-020-1198-9 10.1038/s41550-020-1198-9]</ref><ref name="NA-20201026"/>
 
Cuối năm 2020, các nhà thiên văn phát hiện [[phân tử]] [[nước]] ở phần bề mặt được chiếu sáng của Mặt trăng bằng thiết bị [[SOFIA]].<ref name="NA-20201026">Honniball và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/s41550-020-01222-x Molecular water detected on the sunlit Moon by SOFIA]'', [[Nature Astronomy]], 2021, số 5, tr.121–127, DOI [https://doi.org/10.1038/s41550-020-01222-x 10.1038/s41550-020-01222-x]</ref> Những khe hở nhỏ khuất tối trong đất đá, ở cả vùng đất được chiếu sáng với vĩ độ trên 80, được cho là chiếm tới khoảng 10–20% diện tích tối vĩnh cửu chứa nước đá của Mặt trăng.<ref name="NA-20201026poh">Hayne và các tác giả khác, ''[https://www.nature.com/articles/s41550-020-1198-9 Micro cold traps on the Moon]'', [[Nature Astronomy]], 2021, số 5, tr.169–175, DOI [https://doi.org/10.1038/s41550-020-1198-9 10.1038/s41550-020-1198-9]</ref><ref name="NA-20201026"/>
  
<!-- khoang 6 --> </div><div class="mid"><div class="mid2">
+
<!-- khoang 6 --> </div><div style="background-color:#f2f2f2;"><div class="mid2">
  
 
===Trường hấp dẫn===
 
===Trường hấp dẫn===
Dòng 217: Dòng 217:
 
Xét tương quan với Trái đất, Mặt trăng là một vệ tinh tự nhiên lớn lạ thường:<ref name="Taylor2007"/> nó có đường kính bằng khoảng một phần tư<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/1-6-a-tour-of-the-universe tr.19]</sup> và khối lượng bằng 1/81 Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.304]</sup> Mặt trăng là vệ tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời nếu so tương quan với kích cỡ hành tinh của chúng, dù vậy [[Charon]] có kích thước trên một nửa hành tinh lùn [[Pluto]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-4-pluto-and-charon tr.426-432]</sup> Mặt trăng chiếm phần lớn mômen động lượng của hệ Trái đất - Mặt trăng,<ref name="Taylor2007"/> và khiến Trái đất quay quanh khối tâm Trái đất-Mặt trăng một lần một tháng vũ trụ<ref name="Klima2020">Rachel Klima và Jordan Bretzfelder, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9780081029084001478 The Moon]'', Encyclopedia of Geology (tái bản lần thứ 2), Academic Press, 2021, tr.86-93, DOI [https://doi.org/10.1016/B978-0-08-102908-4.00147-8 10.1016/B978-0-08-102908-4.00147-8] ISBN 9780081029091</ref> với tốc độ bằng 1/81 Mặt trăng hay khoảng 12,5 [[mét trên giây|m/s]].<ref name="Moebs">William Moebs, Samuel J. Ling và Jeff Sanny, ''[https://openstax.org/details/books/university-physics-volume-1 University Physics 1]'', OpenStax - [[Đại học Rice]], [[Houston]], Texas, Hoa Kỳ, 2016, ISBN 978-1-947172-20-3</ref><sup>[https://openstax.org/books/university-physics-volume-1/pages/9-6-center-of-mass tr.444-445]</sup><ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA16 tr.16]</sup> Chuyển động này chồng lên chuyển động quay của Trái đất quanh Mặt trời với tốc độ lớn hơn nhiều khoảng 30 km/s.<ref name="Cox2000"/><sup>tr.245</sup>
 
Xét tương quan với Trái đất, Mặt trăng là một vệ tinh tự nhiên lớn lạ thường:<ref name="Taylor2007"/> nó có đường kính bằng khoảng một phần tư<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/1-6-a-tour-of-the-universe tr.19]</sup> và khối lượng bằng 1/81 Trái đất.<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/9-1-general-properties-of-the-moon tr.304]</sup> Mặt trăng là vệ tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời nếu so tương quan với kích cỡ hành tinh của chúng, dù vậy [[Charon]] có kích thước trên một nửa hành tinh lùn [[Pluto]].<ref name="Fraknoi"/><sup>[https://openstax.org/books/astronomy/pages/12-4-pluto-and-charon tr.426-432]</sup> Mặt trăng chiếm phần lớn mômen động lượng của hệ Trái đất - Mặt trăng,<ref name="Taylor2007"/> và khiến Trái đất quay quanh khối tâm Trái đất-Mặt trăng một lần một tháng vũ trụ<ref name="Klima2020">Rachel Klima và Jordan Bretzfelder, ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9780081029084001478 The Moon]'', Encyclopedia of Geology (tái bản lần thứ 2), Academic Press, 2021, tr.86-93, DOI [https://doi.org/10.1016/B978-0-08-102908-4.00147-8 10.1016/B978-0-08-102908-4.00147-8] ISBN 9780081029091</ref> với tốc độ bằng 1/81 Mặt trăng hay khoảng 12,5 [[mét trên giây|m/s]].<ref name="Moebs">William Moebs, Samuel J. Ling và Jeff Sanny, ''[https://openstax.org/details/books/university-physics-volume-1 University Physics 1]'', OpenStax - [[Đại học Rice]], [[Houston]], Texas, Hoa Kỳ, 2016, ISBN 978-1-947172-20-3</ref><sup>[https://openstax.org/books/university-physics-volume-1/pages/9-6-center-of-mass tr.444-445]</sup><ref name="Cox2000"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=PA16 tr.16]</sup> Chuyển động này chồng lên chuyển động quay của Trái đất quanh Mặt trời với tốc độ lớn hơn nhiều khoảng 30 km/s.<ref name="Cox2000"/><sup>tr.245</sup>
  
<!-- khoang 8 --> </div><div class="mid"><div class="mid2">
+
<!-- khoang 8 --> </div><div style="background-color:#f2f2f2;"><div class="mid2">
  
 
===Thủy triều===
 
===Thủy triều===
Dòng 256: Dòng 256:
 
Cũng như Mặt trời, hình dạng Mặt trăng có thể bị ảnh hưởng bởi [[khí quyển Trái đất]].<ref name="Chambers1874"/><ref name="Tape1994">Walter Tape, ''[https://books.google.com.vn/books?id=1Wo18IA7C1AC Atmospheric Halos]'', American Geophysical Union, 1994, [https://books.google.com.vn/books?id=1Wo18IA7C1AC&pg=PA45 tr.45] ISBN 0-87590-834-9</ref> Hiệu ứng quang học phổ biến là [[hào quang]] 22° hình thành khi ánh sáng Mặt trăng [[khúc xạ]] qua những [[tinh thể băng]] trong những đám [[mây ti tầng]] cao và quầng sáng nhỏ hơn khi Mặt trăng được quan sát qua mây mỏng.<ref name="Tape1994"/><ref name="Chambers1874">Chambers, ''[https://books.google.com/books?id=rF4MAAAAYAAJ Chambers' encyclopaedia: a dictionary of universal knowledge for the people]'', nhà xuất bản W. and R. Chambers, 1874, quyển V, [https://books.google.com/books?id=rF4MAAAAYAAJ&pg=PA206 tr.206–207], lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Úc]] với mã [https://catalogue.nla.gov.au/Record/1732162 1732162]</ref>
 
Cũng như Mặt trời, hình dạng Mặt trăng có thể bị ảnh hưởng bởi [[khí quyển Trái đất]].<ref name="Chambers1874"/><ref name="Tape1994">Walter Tape, ''[https://books.google.com.vn/books?id=1Wo18IA7C1AC Atmospheric Halos]'', American Geophysical Union, 1994, [https://books.google.com.vn/books?id=1Wo18IA7C1AC&pg=PA45 tr.45] ISBN 0-87590-834-9</ref> Hiệu ứng quang học phổ biến là [[hào quang]] 22° hình thành khi ánh sáng Mặt trăng [[khúc xạ]] qua những [[tinh thể băng]] trong những đám [[mây ti tầng]] cao và quầng sáng nhỏ hơn khi Mặt trăng được quan sát qua mây mỏng.<ref name="Tape1994"/><ref name="Chambers1874">Chambers, ''[https://books.google.com/books?id=rF4MAAAAYAAJ Chambers' encyclopaedia: a dictionary of universal knowledge for the people]'', nhà xuất bản W. and R. Chambers, 1874, quyển V, [https://books.google.com/books?id=rF4MAAAAYAAJ&pg=PA206 tr.206–207], lưu trữ tại [[Thư viện Quốc gia Úc]] với mã [https://catalogue.nla.gov.au/Record/1732162 1732162]</ref>
  
<!-- khoang 10 --> </div><div class="mid"><div class="mid2">
+
<!-- khoang 10 --> </div><div style="background-color:#f2f2f2;"><div class="mid2">
  
 
=== Thiên thực ===
 
=== Thiên thực ===
Dòng 294: Dòng 294:
 
Những bản vẽ chi tiết bề mặt Mặt trăng đầu tiên, trước khi [[kính viễn vọng]] được sử dụng, là bản vẽ bởi [[Leonardo da Vinci]] khoảng năm 1505 đến 1508, và bản đồ của [[Williams Gilbert]] năm 1600, thể hiện tên riêng một số đặc điểm Mặt trăng.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.123-125</sup> Năm 1610, [[Galileo Galilei]] đã xuất bản những bức vẽ đầu tiên về hình ảnh Mặt trăng quan sát qua kính viễn vọng, trong quyển sách ''[[Sidereus Nuncius]]'', và ghi chép rằng thiên thể này không nhẵn mà có các núi non và các hố.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.125-126</sup> <ref name="Galileo1610"/> [[Thomas Harriot]] cũng đã vẽ bản đồ Mặt trăng chi tiết gần thời gian này, nhưng không xuất bản.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.129</sup> Việc vẽ bản đồ Mặt trăng được phát triển tiếp trong thế kỷ 17, dựa vào quan sát từ kính viễn vọng.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.130-132</sup> Các nỗ lực của [[Giovanni Battista Riccioli]] và [[Francesco Maria Grimaldi]], năm 1651, một phần dựa trên các công trình trước đó của [[Michael Florent van Langren]], [[Johannes Hevelius]] và những người khác, đã tạo ra hệ thống đặt tên các đặc điểm Mặt trăng được sử dụng rộng rãi ngày nay, trong đó các hố va chạm được đặt tên theo các nhà khoa học lớn đã khuất.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.134</sup> [[Wilhelm Beer]] và [[Johann Heinrich Mädler]] năm 1836 đã xây dựng bản đồ ''Mappa Selenographica'', xuất bản vào năm 1837 trong cuốn sách ''Der Mond'', chứa những nghiên cứu [[vi trắc]] chính xác về đường kính của 148 hố va chạm và chiều cao của 830 ngọn núi.<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA246 tr.246]</sup> Các hố trên Mặt trăng, lần đầu được ghi chép bởi Galileo, đã từng được cho là gây bởi hoạt động [[núi lửa]], cho đến khi [[Franz von Gruithuisen]], năm 1829, và [[Richard Proctor]], năm 1873, đề xuất rằng chúng được tạo ra bởi các vụ va chạm.<ref name="Spudis2005">Paul Spudis, ''[https://books.google.com.vn/books?id=ktfjQSHb8rEC The Geology of Multi-Ring Impact Basins: The Moon and Other Planets]'', quyển 8 trong bộ ''Cambridge Planetary Science Old'', [[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]], 2005, ISBN 9780521619233</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=ktfjQSHb8rEC&pg=PA3 tr.3]</sup> Quan điểm này được nhà địa chất thực nghiệm [[Grove Karl Gilbert]] đồng tình vào năm 1893, và tiếp tục được củng cố qua các nghiên cứu thực hiện từ các năm 1936 đến 1963, hình thành nên những hiểu biết về địa tầng học Mặt trăng, một nhánh mới của [[địa chất thiên văn]].<ref name="Spudis2005"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=ktfjQSHb8rEC&pg=PA4 tr.4-5]</sup>
 
Những bản vẽ chi tiết bề mặt Mặt trăng đầu tiên, trước khi [[kính viễn vọng]] được sử dụng, là bản vẽ bởi [[Leonardo da Vinci]] khoảng năm 1505 đến 1508, và bản đồ của [[Williams Gilbert]] năm 1600, thể hiện tên riêng một số đặc điểm Mặt trăng.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.123-125</sup> Năm 1610, [[Galileo Galilei]] đã xuất bản những bức vẽ đầu tiên về hình ảnh Mặt trăng quan sát qua kính viễn vọng, trong quyển sách ''[[Sidereus Nuncius]]'', và ghi chép rằng thiên thể này không nhẵn mà có các núi non và các hố.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.125-126</sup> <ref name="Galileo1610"/> [[Thomas Harriot]] cũng đã vẽ bản đồ Mặt trăng chi tiết gần thời gian này, nhưng không xuất bản.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.129</sup> Việc vẽ bản đồ Mặt trăng được phát triển tiếp trong thế kỷ 17, dựa vào quan sát từ kính viễn vọng.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.130-132</sup> Các nỗ lực của [[Giovanni Battista Riccioli]] và [[Francesco Maria Grimaldi]], năm 1651, một phần dựa trên các công trình trước đó của [[Michael Florent van Langren]], [[Johannes Hevelius]] và những người khác, đã tạo ra hệ thống đặt tên các đặc điểm Mặt trăng được sử dụng rộng rãi ngày nay, trong đó các hố va chạm được đặt tên theo các nhà khoa học lớn đã khuất.<ref name="Gent_Helden_2007"/><sup>tr.134</sup> [[Wilhelm Beer]] và [[Johann Heinrich Mädler]] năm 1836 đã xây dựng bản đồ ''Mappa Selenographica'', xuất bản vào năm 1837 trong cuốn sách ''Der Mond'', chứa những nghiên cứu [[vi trắc]] chính xác về đường kính của 148 hố va chạm và chiều cao của 830 ngọn núi.<ref name="Kopal"/><sup>[https://books.google.com/books?id=wrPvCAAAQBAJ&pg=PA246 tr.246]</sup> Các hố trên Mặt trăng, lần đầu được ghi chép bởi Galileo, đã từng được cho là gây bởi hoạt động [[núi lửa]], cho đến khi [[Franz von Gruithuisen]], năm 1829, và [[Richard Proctor]], năm 1873, đề xuất rằng chúng được tạo ra bởi các vụ va chạm.<ref name="Spudis2005">Paul Spudis, ''[https://books.google.com.vn/books?id=ktfjQSHb8rEC The Geology of Multi-Ring Impact Basins: The Moon and Other Planets]'', quyển 8 trong bộ ''Cambridge Planetary Science Old'', [[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]], 2005, ISBN 9780521619233</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=ktfjQSHb8rEC&pg=PA3 tr.3]</sup> Quan điểm này được nhà địa chất thực nghiệm [[Grove Karl Gilbert]] đồng tình vào năm 1893, và tiếp tục được củng cố qua các nghiên cứu thực hiện từ các năm 1936 đến 1963, hình thành nên những hiểu biết về địa tầng học Mặt trăng, một nhánh mới của [[địa chất thiên văn]].<ref name="Spudis2005"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=ktfjQSHb8rEC&pg=PA4 tr.4-5]</sup>
  
<!-- khoang 12 --> </div><div class="mid"><div class="mid2">
+
<!-- khoang 12 --> </div><div style="background-color:#f2f2f2;"><div class="mid2">
  
 
===1958-1976===
 
===1958-1976===
Dòng 344: Dòng 344:
 
Nga đã lên kế hoạch cho một căn cứ ở cực nam của Mặt trăng qua chuỗi các dự án ''Luna'' trong tương lai, ''[[Luna 25]]'', ''[[Luna 26|26]]'', ''[[Luna 27|27]]'', ''[[Luna 28|28]]'', vân vân.<ref name="嫦娥4"/><ref name="Lune25+">Maxim Litvak và các tác giả khác, ''[https://meetingorganizer.copernicus.org/EGU21/EGU21-11190.html ROBOTS for MOON EXPLORATION]'', Hội nghị EGU General Assembly 2021, bài số 11190, DOI [https://doi.org/10.5194/egusphere-egu21-11190 10.5194/egusphere-egu21-11190]</ref> ''Luna 25'' dự kiến là tàu đổ bộ không người lái được phóng vào tháng 10 năm 2021 để hạ cánh đến [[hố Boguslawsky]], còn ''Luna 27'' và ''Luna 28'' sẽ hạ cánh ở vùng cực nam Mặt trăng, với ''Luna 28'' dự kiến mang theo xe tự hành và thiết bị đưa mẫu vật trở lại Trái đất, tất cả để chuẩn bị cho các chuyến thám hiểm Mặt trăng của các nhà du hành vũ trụ sau đó.<ref name="Lune25+"/> Hoa Kỳ cũng đã công bố [[chương trình Artemis]], với mục tiêu đưa con người trở lại Mặt trăng, với hai pha đã được khởi động song song.<ref name="Smith2021">Marshall Smith và các tác giả khác, ''[https://ieeexplore.ieee.org/abstract/document/9172323 The Artemis Program: An Overview of NASA's Activities to Return Humans to the Moon]'', Hội nghị Hàng không vũ trụ IEEE 2020, Hoa Kỳ, ngày 7-14 tháng 3 năm 2020, tr.1-10, DOI [https://doi.org/10.1109/AERO47225.2020.9172323 10.1109/AERO47225.2020.9172323]</ref> Pha 1 tập trung đưa người phụ nữ đầu tiên và người đàn ông tiếp theo lên vùng cực nam Mặt trăng vào 2024.<ref name="Smith2021"/> Pha 2 phát triển các công nghệ cho phép con người sinh sống lâu dài ở trên Mặt trăng, và ở gần Mặt trăng, với các hệ thống tái sử dụng và các chuyến bay tái lặp đến nhiều địa điểm của Mặt trăng.<ref name="Smith2021"/>
 
Nga đã lên kế hoạch cho một căn cứ ở cực nam của Mặt trăng qua chuỗi các dự án ''Luna'' trong tương lai, ''[[Luna 25]]'', ''[[Luna 26|26]]'', ''[[Luna 27|27]]'', ''[[Luna 28|28]]'', vân vân.<ref name="嫦娥4"/><ref name="Lune25+">Maxim Litvak và các tác giả khác, ''[https://meetingorganizer.copernicus.org/EGU21/EGU21-11190.html ROBOTS for MOON EXPLORATION]'', Hội nghị EGU General Assembly 2021, bài số 11190, DOI [https://doi.org/10.5194/egusphere-egu21-11190 10.5194/egusphere-egu21-11190]</ref> ''Luna 25'' dự kiến là tàu đổ bộ không người lái được phóng vào tháng 10 năm 2021 để hạ cánh đến [[hố Boguslawsky]], còn ''Luna 27'' và ''Luna 28'' sẽ hạ cánh ở vùng cực nam Mặt trăng, với ''Luna 28'' dự kiến mang theo xe tự hành và thiết bị đưa mẫu vật trở lại Trái đất, tất cả để chuẩn bị cho các chuyến thám hiểm Mặt trăng của các nhà du hành vũ trụ sau đó.<ref name="Lune25+"/> Hoa Kỳ cũng đã công bố [[chương trình Artemis]], với mục tiêu đưa con người trở lại Mặt trăng, với hai pha đã được khởi động song song.<ref name="Smith2021">Marshall Smith và các tác giả khác, ''[https://ieeexplore.ieee.org/abstract/document/9172323 The Artemis Program: An Overview of NASA's Activities to Return Humans to the Moon]'', Hội nghị Hàng không vũ trụ IEEE 2020, Hoa Kỳ, ngày 7-14 tháng 3 năm 2020, tr.1-10, DOI [https://doi.org/10.1109/AERO47225.2020.9172323 10.1109/AERO47225.2020.9172323]</ref> Pha 1 tập trung đưa người phụ nữ đầu tiên và người đàn ông tiếp theo lên vùng cực nam Mặt trăng vào 2024.<ref name="Smith2021"/> Pha 2 phát triển các công nghệ cho phép con người sinh sống lâu dài ở trên Mặt trăng, và ở gần Mặt trăng, với các hệ thống tái sử dụng và các chuyến bay tái lặp đến nhiều địa điểm của Mặt trăng.<ref name="Smith2021"/>
  
<!-- khoang 14 --> </div><div class="mid"><div class="mid2">
+
<!-- khoang 14 --> </div><div style="background-color:#f2f2f2;"><div class="mid2">
  
 
===Hoạt động tư nhân===
 
===Hoạt động tư nhân===
Dòng 380: Dòng 380:
 
Mặc dù đã có các quốc kỳ của một số nước được đưa lên Mặt trăng, không quốc gia nào được phép tuyên bố chủ quyền trên Mặt trăng nói riêng, và ở không gian ngoài Trái đất nói chung, theo [[Hiệp ước Ngoại Không gian]] 1967.<ref name="flag">[[NASA]], ''[https://catalog.archives.gov/id/16685049 AS11-40-5874]'', lưu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ với mã số 16685049</ref><ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA168 tr.168]</sup> Hiệp ước này cho phép các tổ chức và cá nhân khai thác và sở hữu tài nguyên trên Mặt trăng, nhưng giới hạn việc khai thác vào mục đích hòa bình và không tàn phá môi trường.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA168 tr.168-169]</sup> [[Hiệp ước Mặt trăng]] năm 1979 định nghĩa Mặt trăng là "[[di sản chung của nhân loại]]", và việc khai thác Mặt trăng cần được đặt trong hợp tác quốc tế.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA169 tr.169-170]</sup> Tuy nhiên đến tháng 1 năm 2018, mới chỉ có 18 quốc gia đã phê chuẩn hiệp ước này, trong đó không có [[Hoa Kỳ]], [[Nga]], [[Trung Quốc]], do có lo ngại rằng Hiệp ước Mặt trăng có thể cản trợ hoạt động thương mại.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA169 tr.169]</sup> Một số cá nhân đã tuyên bố sở hữu bất động sản trên Mặt trăng nhưng không có tuyên bố nào đã được công nhận rộng rãi.<ref>Virgiliu Pop, ''[https://books.google.com.vn/books?id=0Q85MpsFtEgC Who Owns the Moon?: Extraterrestrial Aspects of Land and Mineral Resources Ownership]'', tập 4 trong bộ ''Space Regulations Library'', Springer Science & Business Media, 2008, ISBN 9781402091353</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=0Q85MpsFtEgC&pg=PA1 tr.1],[https://books.google.com.vn/books?id=0Q85MpsFtEgC&pg=PA20 20]</sup>
 
Mặc dù đã có các quốc kỳ của một số nước được đưa lên Mặt trăng, không quốc gia nào được phép tuyên bố chủ quyền trên Mặt trăng nói riêng, và ở không gian ngoài Trái đất nói chung, theo [[Hiệp ước Ngoại Không gian]] 1967.<ref name="flag">[[NASA]], ''[https://catalog.archives.gov/id/16685049 AS11-40-5874]'', lưu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ với mã số 16685049</ref><ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA168 tr.168]</sup> Hiệp ước này cho phép các tổ chức và cá nhân khai thác và sở hữu tài nguyên trên Mặt trăng, nhưng giới hạn việc khai thác vào mục đích hòa bình và không tàn phá môi trường.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA168 tr.168-169]</sup> [[Hiệp ước Mặt trăng]] năm 1979 định nghĩa Mặt trăng là "[[di sản chung của nhân loại]]", và việc khai thác Mặt trăng cần được đặt trong hợp tác quốc tế.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA169 tr.169-170]</sup> Tuy nhiên đến tháng 1 năm 2018, mới chỉ có 18 quốc gia đã phê chuẩn hiệp ước này, trong đó không có [[Hoa Kỳ]], [[Nga]], [[Trung Quốc]], do có lo ngại rằng Hiệp ước Mặt trăng có thể cản trợ hoạt động thương mại.<ref name="David2019"/><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=06xoDwAAQBAJ&pg=PA169 tr.169]</sup> Một số cá nhân đã tuyên bố sở hữu bất động sản trên Mặt trăng nhưng không có tuyên bố nào đã được công nhận rộng rãi.<ref>Virgiliu Pop, ''[https://books.google.com.vn/books?id=0Q85MpsFtEgC Who Owns the Moon?: Extraterrestrial Aspects of Land and Mineral Resources Ownership]'', tập 4 trong bộ ''Space Regulations Library'', Springer Science & Business Media, 2008, ISBN 9781402091353</ref><sup>[https://books.google.com.vn/books?id=0Q85MpsFtEgC&pg=PA1 tr.1],[https://books.google.com.vn/books?id=0Q85MpsFtEgC&pg=PA20 20]</sup>
  
<!-- khoang 16 --> </div><div class="mid"><div class="mid2">
+
<!-- khoang 16 --> </div><div style="background-color:#f2f2f2;"><div class="mid2">
  
 
==Văn hóa==
 
==Văn hóa==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)