Sửa đổi Mặt trăng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 330: Dòng 330:
 
Từ thập niên 1970, mối quan tâm trong thám hiểm vũ trụ bắt đầu hướng về các khu vực khác trong Hệ Mặt trời.<ref name="Siddiqi2018"/><ref name="Dick_Launius_2007"/><sup>tr.98-99</sup> Trong nhiều năm, Mặt trăng không được chú ý, cho đến khi hoạt động vũ trụ dần được quốc tế hóa.<ref name="Siddiqi2018"/><ref name="Dick_Launius_2007"/><sup>tr.61</sup>
 
Từ thập niên 1970, mối quan tâm trong thám hiểm vũ trụ bắt đầu hướng về các khu vực khác trong Hệ Mặt trời.<ref name="Siddiqi2018"/><ref name="Dick_Launius_2007"/><sup>tr.98-99</sup> Trong nhiều năm, Mặt trăng không được chú ý, cho đến khi hoạt động vũ trụ dần được quốc tế hóa.<ref name="Siddiqi2018"/><ref name="Dick_Launius_2007"/><sup>tr.61</sup>
  
Từ những năm 1990, có thêm nhiều quốc gia tham gia khai phá trực tiếp Mặt trăng.<ref name="Siddiqi2018"/> Năm 1990, [[Nhật Bản]] là quốc gia thứ ba đưa tàu vũ trụ bay quanh Mặt trăng, tàu ''[[Hiten]]'' (ひてん).<ref name="早川 雅彦2011">早川 雅彦, ''[https://shizuoka.repo.nii.ac.jp/?action=repository_action_common_download&item_id=9738&item_no=1&attribute_id=31&file_no=1 日本の惑星探査と「はやぶさ」]'', 静岡地学, tháng 6 năm 2011, số 103, tr.1-7, DOI [https://doi.org/10.14945/00024723 10.14945/00024723]</ref><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.179</sup> Con tàu này thả ra một đầu dò quỹ đạo mang tên ''Hagoromo'', nhưng bộ phận truyền tín hiệu của đầu dò bị hỏng và nó đã không có đóng góp khoa học đáng kể nào.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.179</sup> Năm 1994, Hoa Kỳ đưa tàu ''[[Clementine (tàu vũ trụ)|Clementine]]'' vào quỹ đạo Mặt trăng.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.185</sup> Tàu Clementine đã vẽ bản đồ địa hình gần như toàn cầu đầu tiên cho Mặt trăng và chụp [[ảnh đa phổ]] toàn cầu đầu tiên cho bề mặt Mặt trăng.<ref name="Spudis1998"/> Tiếp đó, vào năm 1998, tàu ''[[Lunar Prospector]]'' của Hoa Kỳ đã phát hiện dư lượng hydro ở hai cực, có thể được sinh ra bởi nước đá ở các hố chìm trong bóng tối.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.205</sup>
+
Từ những năm 1990, có thêm nhiều quốc gia tham gia khai phá trực tiếp Mặt trăng.<ref name="Siddiqi2018"/> Năm 1990, [[Nhật Bản]] là quốc gia thứ ba đưa tàu vũ trụ bay quanh Mặt trăng, tàu ''[[Hiten]]'' (ひてん).<ref>早川 雅彦, ''[https://shizuoka.repo.nii.ac.jp/?action=repository_action_common_download&item_id=9738&item_no=1&attribute_id=31&file_no=1 日本の惑星探査と「はやぶさ」]'', 静岡地学, tháng 6 năm 2011, số 103, tr.1-7, DOI [https://doi.org/10.14945/00024723 10.14945/00024723]</ref><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.179</sup> Con tàu này thả ra một đầu dò quỹ đạo mang tên ''Hagoromo'', nhưng bộ phận truyền tín hiệu của đầu dò bị hỏng và nó đã không có đóng góp khoa học đáng kể nào.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.179</sup> Năm 1994, Hoa Kỳ đưa tàu ''[[Clementine (tàu vũ trụ)|Clementine]]'' vào quỹ đạo Mặt trăng.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.185</sup> Tàu Clementine đã vẽ bản đồ địa hình gần như toàn cầu đầu tiên cho Mặt trăng và chụp [[ảnh đa phổ]] toàn cầu đầu tiên cho bề mặt Mặt trăng.<ref name="Spudis1998"/> Tiếp đó, vào năm 1998, tàu ''[[Lunar Prospector]]'' của Hoa Kỳ đã phát hiện dư lượng hydro ở hai cực, có thể được sinh ra bởi nước đá ở các hố chìm trong bóng tối.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.205</sup>
  
 
''[[SMART-1]]'' là tàu vũ trụ đầu tiên của [[Liên minh Châu Âu]] hoạt động trên quỹ đạo Mặt trăng, từ ngày 15 tháng 11 năm 2004 cho đến khi được cho đâm xuống bề mặt vào ngày 3 tháng 9 năm 2006.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.229</sup> Chuyến thám hiểm này đã cung cấp những kết quả chi tiết hơn về địa hình và khoáng vật bề mặt Mặt trăng.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.229</sup>
 
''[[SMART-1]]'' là tàu vũ trụ đầu tiên của [[Liên minh Châu Âu]] hoạt động trên quỹ đạo Mặt trăng, từ ngày 15 tháng 11 năm 2004 cho đến khi được cho đâm xuống bề mặt vào ngày 3 tháng 9 năm 2006.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.229</sup> Chuyến thám hiểm này đã cung cấp những kết quả chi tiết hơn về địa hình và khoáng vật bề mặt Mặt trăng.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.229</sup>
Dòng 336: Dòng 336:
 
[[Chương trình Thám hiểm Mặt trăng của Trung Quốc]] bắt đầu với tàu ''[[Thường Nga 1]]''.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.256</sup> ''Thường Nga 1'' đã bay quanh Mặt trăng từ ngày 5 tháng 11 năm 2007, thu thập bản đồ ảnh chụp toàn bộ Mặt trăng, và sau đó được điều khiển để đâm xuống thiên thể này ngày 1 tháng 3 năm 2009.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.256</sup> ''[[Thường Nga 2]]'', được phóng vào tháng 10 năm 2010, đã đến Mặt trăng nhanh hơn, vẽ bản đồ Mặt trăng ở độ phân giải cao hơn trong vòng 8 tháng, sau đó đi đến [[điểm Lagrange]] L2 của hệ Trái đất-Mặt trời, rồi bay qua tiểu hành tinh [[4179 Toutatis]] ngày 13 tháng 12 năm 2012, và cuối cùng là đi vào khoảng không vũ trụ trong quỹ đạo quanh Mặt trời.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.272</sup> Ngày 14 tháng 12 năm 2013, ''[[Thường Nga 3]]'' (嫦娥三号) đã đưa một [[tàu đổ bộ]] lên bề mặt Mặt trăng.<ref name="玉兔">张巧玲, ''[http://www.bulletin.cas.cn/publish_article/2017/1/20170112.htm “嫦娥三号”任务及其初步科学成果]'', 中国科学院院刊, 2017, số 32, quyển 1, tr.85-90, DOI [http://dx.doi.org/10.16418/j.issn.1000-3045.2017.01.011 j.issn.1000-3045.2017.01.011]</ref><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.291</sup> Tàu đổ bộ này sau đó thả ra một [[xe tự hành Mặt trăng]] có tên ''[[Ngọc Thố]]'' (玉兔).<ref name="玉兔"/><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.291</sup> ''[[Thường Nga 4]]'' cũng là một tàu mang theo xe tự hành đã được phóng vào năm 2019, trở thành tàu vũ trụ đầu tiên hạ cánh ở mặt xa của Mặt trăng.<ref name="嫦娥4">吴伟仁 và các tác giả khác, ''[http://scis.scichina.com/cn/2020/SSI-2020-0103.pdf 嫦娥四号工程的技术突破与科学进展]'', 中国科学: 信息科学, 2020, số 50, tr.1783–1797, DOI [https://doi.org/10.1360/SSI-2020-0103 10.1360/SSI-2020-0103]</ref> ''[[Thường Nga 5]]'' đã hạ cánh trên Mặt trăng ngày 1 tháng 12 năm 2020 và sau đó đã mang về Trái đất 1,731 kg mẫu vật.<ref name="Xiao2021">Long Xiao và các tác giả khác, chương 9 ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9780128183304000094 The Chang’e-5 mission]'', trong sách ''[https://www.sciencedirect.com/book/9780128183304/sample-return-missions Sample Return Missions]'', biên tập bởi Andrea Longobardo, Elsevier, 2021, tr.195-206, ISBN 9780128183304, DOI [https://doi.org/10.1016/B978-0-12-818330-4.00009-4 10.1016/B978-0-12-818330-4.00009-4]</ref>
 
[[Chương trình Thám hiểm Mặt trăng của Trung Quốc]] bắt đầu với tàu ''[[Thường Nga 1]]''.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.256</sup> ''Thường Nga 1'' đã bay quanh Mặt trăng từ ngày 5 tháng 11 năm 2007, thu thập bản đồ ảnh chụp toàn bộ Mặt trăng, và sau đó được điều khiển để đâm xuống thiên thể này ngày 1 tháng 3 năm 2009.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.256</sup> ''[[Thường Nga 2]]'', được phóng vào tháng 10 năm 2010, đã đến Mặt trăng nhanh hơn, vẽ bản đồ Mặt trăng ở độ phân giải cao hơn trong vòng 8 tháng, sau đó đi đến [[điểm Lagrange]] L2 của hệ Trái đất-Mặt trời, rồi bay qua tiểu hành tinh [[4179 Toutatis]] ngày 13 tháng 12 năm 2012, và cuối cùng là đi vào khoảng không vũ trụ trong quỹ đạo quanh Mặt trời.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.272</sup> Ngày 14 tháng 12 năm 2013, ''[[Thường Nga 3]]'' (嫦娥三号) đã đưa một [[tàu đổ bộ]] lên bề mặt Mặt trăng.<ref name="玉兔">张巧玲, ''[http://www.bulletin.cas.cn/publish_article/2017/1/20170112.htm “嫦娥三号”任务及其初步科学成果]'', 中国科学院院刊, 2017, số 32, quyển 1, tr.85-90, DOI [http://dx.doi.org/10.16418/j.issn.1000-3045.2017.01.011 j.issn.1000-3045.2017.01.011]</ref><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.291</sup> Tàu đổ bộ này sau đó thả ra một [[xe tự hành Mặt trăng]] có tên ''[[Ngọc Thố]]'' (玉兔).<ref name="玉兔"/><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.291</sup> ''[[Thường Nga 4]]'' cũng là một tàu mang theo xe tự hành đã được phóng vào năm 2019, trở thành tàu vũ trụ đầu tiên hạ cánh ở mặt xa của Mặt trăng.<ref name="嫦娥4">吴伟仁 và các tác giả khác, ''[http://scis.scichina.com/cn/2020/SSI-2020-0103.pdf 嫦娥四号工程的技术突破与科学进展]'', 中国科学: 信息科学, 2020, số 50, tr.1783–1797, DOI [https://doi.org/10.1360/SSI-2020-0103 10.1360/SSI-2020-0103]</ref> ''[[Thường Nga 5]]'' đã hạ cánh trên Mặt trăng ngày 1 tháng 12 năm 2020 và sau đó đã mang về Trái đất 1,731 kg mẫu vật.<ref name="Xiao2021">Long Xiao và các tác giả khác, chương 9 ''[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/B9780128183304000094 The Chang’e-5 mission]'', trong sách ''[https://www.sciencedirect.com/book/9780128183304/sample-return-missions Sample Return Missions]'', biên tập bởi Andrea Longobardo, Elsevier, 2021, tr.195-206, ISBN 9780128183304, DOI [https://doi.org/10.1016/B978-0-12-818330-4.00009-4 10.1016/B978-0-12-818330-4.00009-4]</ref>
  
Từ tháng 10 năm 2007 đến ngày 10 tháng 6 năm 2009, tàu quỹ đạo ''[[SELENE|Kaguya]]'' (かぐや) của [[Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản]] cùng với 2 vệ tinh nhân tạo nhỏ đi kèm để trung chuyển tín hiệu, đã thu thập các dữ liệu địa vật lý và ghi lại video độ phân giải [[HDTV|HD]] đầu tiên trên quỹ đạo Mặt trăng.<ref name="早川 雅彦2011"/><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.252</sup>
+
Từ tháng 10 năm 2007 đến ngày 10 tháng 6 năm 2009, tàu quỹ đạo ''[[SELENE|Kaguya]]'' của [[Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản]] cùng với 2 vệ tinh nhân tạo nhỏ đi kèm để trung chuyển tín hiệu, đã thu thập các dữ liệu địa vật lý và ghi lại video độ phân giải [[HDTV|HD]] đầu tiên trên quỹ đạo Mặt trăng.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.252</sup>
  
 
Nhiệm vụ khám phá Mặt trăng đầu tiên của Ấn Độ đã được thực hiện bởi tàu ''[[Chandrayaan-1]]'', bay quanh thiên thể này từ ngày 8 tháng 11 năm 2008 cho đến khi bị mất tín hiệu ngày 28 tháng 8 năm 2009.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.259</sup> ''Chandrayaan-1'' đã thả một đầu dò đâm vào Mặt trăng, và thực hiện nhiều quan sát giúp xác nhận sự tồn tại của nước trên Mặt trăng.<ref name="Pieters2009"/><ref name="Sundararajan2018">Venkatesan Sundararajan, ''[https://epizodsspace.airbase.ru/bibl/inostr-yazyki/Chandrayaan-2.pdf Overview and Technical Architecture of India's Chandrayaan-2 Mission to the Moon]'', 2018 AIAA Aerospace Sciences Meeting, ngày 8–12 tháng 1 năm 2018, Florida, Hoa Kỳ, DOI [https://doi.org/10.2514/6.2018-2178 10.2514/6.2018-2178]</ref><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.259</sup> Sau nhiều lần bị trì hoãn, tàu quỹ đạo Mặt trăng ''[[Chandrayaan-2]]'' (चन्द्रयान-२) đã được phóng vào tháng 7 năm 2019, mang theo tàu đổ bộ ''Vikram'' kèm xe tự hành ''Pragyan''.<ref name="Sundararajan2018"/><ref name="Padma2019">Padma, ''[https://www.nature.com/articles/d41586-019-02587-4 ‘The most terrifying moments’: India counts down to risky Moon landing]'', Nature, 3 tháng 9 năm 2019, số 573, tr.13-14, DOI [https://doi.org/10.1038/d41586-019-02587-4 10.1038/d41586-019-02587-4]</ref> Tàu quỹ đạo đã tách khỏi tàu đổ bộ vào ngày 2 tháng 9 năm 2019 và duy trì hoạt động quanh Mặt trăng cho đến nay, trong khi ''Vikram'' bắt đầu quy trình hạ cánh đến khu vực gần nam cực của Mặt trăng vào ngày 6 tháng 9 năm 2019, nhưng bị mất tín hiệu khi còn cách bề mặt 2,1 km.<ref name="Padma2019"/><ref>Biswal Malaya Kumar và Annavarapu Ramesh Naidu, ''[https://www.hou.usra.edu/meetings/lpsc2021/pdf/1039.pdf Report on the Loss of Vikram Lander of Chandrayaan 2 Mission]'', Hội nghị Khoa học Mặt trăng và Hành tinh lần thứ 52, tổ chức trực tuyến ngày 15-19 tháng 3 năm 2021, bài số 2548, [[Bibcode]] [https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/2021LPI....52.1039B/abstract 2021LPI....52.1039B]</ref>
 
Nhiệm vụ khám phá Mặt trăng đầu tiên của Ấn Độ đã được thực hiện bởi tàu ''[[Chandrayaan-1]]'', bay quanh thiên thể này từ ngày 8 tháng 11 năm 2008 cho đến khi bị mất tín hiệu ngày 28 tháng 8 năm 2009.<ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.259</sup> ''Chandrayaan-1'' đã thả một đầu dò đâm vào Mặt trăng, và thực hiện nhiều quan sát giúp xác nhận sự tồn tại của nước trên Mặt trăng.<ref name="Pieters2009"/><ref name="Sundararajan2018">Venkatesan Sundararajan, ''[https://epizodsspace.airbase.ru/bibl/inostr-yazyki/Chandrayaan-2.pdf Overview and Technical Architecture of India's Chandrayaan-2 Mission to the Moon]'', 2018 AIAA Aerospace Sciences Meeting, ngày 8–12 tháng 1 năm 2018, Florida, Hoa Kỳ, DOI [https://doi.org/10.2514/6.2018-2178 10.2514/6.2018-2178]</ref><ref name="Siddiqi2018"/><sup>tr.259</sup> Sau nhiều lần bị trì hoãn, tàu quỹ đạo Mặt trăng ''[[Chandrayaan-2]]'' (चन्द्रयान-२) đã được phóng vào tháng 7 năm 2019, mang theo tàu đổ bộ ''Vikram'' kèm xe tự hành ''Pragyan''.<ref name="Sundararajan2018"/><ref name="Padma2019">Padma, ''[https://www.nature.com/articles/d41586-019-02587-4 ‘The most terrifying moments’: India counts down to risky Moon landing]'', Nature, 3 tháng 9 năm 2019, số 573, tr.13-14, DOI [https://doi.org/10.1038/d41586-019-02587-4 10.1038/d41586-019-02587-4]</ref> Tàu quỹ đạo đã tách khỏi tàu đổ bộ vào ngày 2 tháng 9 năm 2019 và duy trì hoạt động quanh Mặt trăng cho đến nay, trong khi ''Vikram'' bắt đầu quy trình hạ cánh đến khu vực gần nam cực của Mặt trăng vào ngày 6 tháng 9 năm 2019, nhưng bị mất tín hiệu khi còn cách bề mặt 2,1 km.<ref name="Padma2019"/><ref>Biswal Malaya Kumar và Annavarapu Ramesh Naidu, ''[https://www.hou.usra.edu/meetings/lpsc2021/pdf/1039.pdf Report on the Loss of Vikram Lander of Chandrayaan 2 Mission]'', Hội nghị Khoa học Mặt trăng và Hành tinh lần thứ 52, tổ chức trực tuyến ngày 15-19 tháng 3 năm 2021, bài số 2548, [[Bibcode]] [https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/2021LPI....52.1039B/abstract 2021LPI....52.1039B]</ref>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)