Sửa đổi Móng cọc ống thép dạng giếng

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
'''Móng cọc ống thép dạng giếng''', còn gọi là '''móng cọc ống ván thép''', loại kết cấu móng sử dụng chủ yếu cho các công trình cầu, đáp ứng được các yêu cầu đảm bảo chịu lực cho các kết cấu cầu nhịp lớn và trong những điều kiện địa chất phức tạp. Móng cọc ống thép dạng giếng là kết cấu móng có khả năng chịu lực tốt, đặc biệt là khả năng chịu động đất cao. Đồng thời kết cấu móng còn có vai trò  như làm vòng vây ngăn nước, đảm bảo thi công các công trình trụ cầu khi đặt trong vùng ngập nước.
+
(A.:Steel pipe sheet pile foundation, cg.: móng cọc ống ván thép, vt.: MCOTDG)
 +
 
 +
loại kết cấu móng sử dụng chủ yếu cho các công trình cầu, đáp ứng được các yêu cầu đảm bảo chịu lực cho các kết cấu cầu nhịp lớn và trong những điều kiện địa chất phức tạp.
 +
 
 +
MCOTDG là kết cấu móng có khả năng chịu lực tốt, đặc biệt là khả năng chịu động đất cao. Đồng thời kết cấu móng còn có vai trò  như làm vòng vây ngăn nước, đảm bảo thi công các công trình trụ cầu khi đặt trong vùng ngập nước.
  
 
Kết cấu móng là tổ hợp các cọc ván ống thép đường kính từ 800mm đến 1500mm, liên kết với nhau bằng hai tai nối ở hai bên cọc, tạo thành một hình khép kín tuỳ ý như hình tròn, hình chữ nhật hay hình ô van. Phần tai nối sẽ được nhồi vữa vào bên trong, phần đầu cọc được liên kết cứng lại bằng việc xây dựng bệ móng sau khi nhồi bê tông một phần vào trong lòng cọc, do đó móng có được sức kháng theo phương thẳng đứng và sức kháng theo phương ngang.
 
Kết cấu móng là tổ hợp các cọc ván ống thép đường kính từ 800mm đến 1500mm, liên kết với nhau bằng hai tai nối ở hai bên cọc, tạo thành một hình khép kín tuỳ ý như hình tròn, hình chữ nhật hay hình ô van. Phần tai nối sẽ được nhồi vữa vào bên trong, phần đầu cọc được liên kết cứng lại bằng việc xây dựng bệ móng sau khi nhồi bê tông một phần vào trong lòng cọc, do đó móng có được sức kháng theo phương thẳng đứng và sức kháng theo phương ngang.
Dòng 9: Dòng 13:
  
 
Việc áp dụng công nghệ cọc ống thép dạng giếng ở đây có những ưu điểm sau:
 
Việc áp dụng công nghệ cọc ống thép dạng giếng ở đây có những ưu điểm sau:
*An toàn cho kết cấu ở nơi nước sâu, tầng đất chịu lực sâu và nền đất yếu;
 
*Kiêm làm vòng vây tạm phục vụ thi công;
 
*Diện tích thi công chiếm dụng nhỏ;
 
*Thời gian thi công ngắn và giá thành hợp lý;
 
*Tính kháng chấn cao.
 
  
Móng cọc ống thép dạng giếng đã được áp dụng ở nhiều công trình thuộc nhiều quốc gia trên thế giới. Cụ thể được trình bày trong bảng 1 dưới đây.
+
- An toàn cho kết cấu ở nơi nước sâu, tầng đất chịu lực sâu và nền đất yếu;
 +
 
 +
- Kiêm làm vòng vây tạm phục vụ thi công;
 +
 
 +
- Diện tích thi công chiếm dụng nhỏ;
 +
 
 +
- Thời gian thi công ngắn và giá thành hợp lý;
 +
 
 +
- Tính kháng chấn cao.
 +
 
 +
MCOTDG đã được áp dụng ở nhiều công trình thuộc nhiều quốc gia trên thế giới. Cụ thể được trình bày trong bảng 1 dưới đây.
  
{| class=wikitable style="margin-left: auto; margin-right:auto;"
+
Bảng 1: Một số dự án sử dụng công nghệ móng cọc ống thép dạng giếng
|+ Một số dự án sử dụng công nghệ móng cọc ống thép dạng giếng
+
 
! Đất nước !! Dự án !! Năm !! Dáng vòng vây !! Đường kính ống thép (mm) !! Kích thước bệ móng (m) !! Chiều dài ống (m)
+
Đất nước Dự án Năm Dáng vòng vây Đường kính ống thép (mm) Kích thước bệ móng (m) Chiều dài ống (m)
|-
+
 
|Campuchia || Cầu hữu nghị Campuchia – Nhật Bản || 1993 || Oval || 1000 || 12,6×6,4 || 30,0
+
Campuchia Cầu hữu nghị Campuchia – Nhật Bản 1993 Oval 1000 12,6×6,4 30,0
|-
+
 
|Zambia -Zimbabwe || Cầu Chirundu || 2003 || Chữ nhật || 1000 || 12,2×9,8 || 33,0
+
Zambia -Zimbabwe Cầu Chirundu 2003 Chữ nhật 1000 12,2×9,8 33,0
|-
+
 
|Philippines || Cầu Magsaysay || 2007 || Oval || 1000 || 23,0×10,6 || 63,5
+
Philippines Cầu Magsaysay 2007 Oval 1000 23,0×10,6 63,5
|-
+
 
|Việt Nam || Cầu Nhật Tân || 2013 || Oval || 1200 || 48,7×16,9 || 50,0
+
Việt Nam Cầu Nhật Tân 2013 Oval 1200 48,7×16,9 50,0
|-
+
 
|Việt Nam || Cầu Tân Vũ - Lạch Huyện || 2018 || Chữ nhật || 1.200 || 21,5×12,6 || 47,5
+
Việt Nam Cầu Tân Vũ - Lạch Huyện 2018 Chữ nhật 1.200 21,5×12,6 47,5
|}
 
  
 
Có thể phân loại móng cọc ống thép theo hình thức chịu lực, phương pháp thi công hay điều kiện mặt bằng. Theo phương pháp thi công thì có ba phương pháp nhưng nói chung thường chọn phương pháp cọc ống thép kiêm là cọc vòng vây.
 
Có thể phân loại móng cọc ống thép theo hình thức chịu lực, phương pháp thi công hay điều kiện mặt bằng. Theo phương pháp thi công thì có ba phương pháp nhưng nói chung thường chọn phương pháp cọc ống thép kiêm là cọc vòng vây.
Dòng 44: Dòng 52:
 
Về cấu tạo ống tai nối: là ống thép đường kính nhỏ có khe nhỏ hàn hai bên cọc ống thép dọc theo chiều dài của cọc. Qua khe nhỏ, hai ống tai nối được lồng vào nhau tạo liên kết các cọc ống thép với nhau.
 
Về cấu tạo ống tai nối: là ống thép đường kính nhỏ có khe nhỏ hàn hai bên cọc ống thép dọc theo chiều dài của cọc. Qua khe nhỏ, hai ống tai nối được lồng vào nhau tạo liên kết các cọc ống thép với nhau.
  
a) Sơ đồ ống tai nối thông dụng b) Ống tai nối trước khi nhồi vữa c) Ống tai nối sau khi nhồi vữa
+
a) Sơ đồ ống tai nối thông dụng b) Ống tai nối                           trước khi nhồi vữa c) Ống tai nối                             sau khi nhồi vữa
  
 
Hình 4: Cấu tạo ống tai nối
 
Hình 4: Cấu tạo ống tai nối
Dòng 70: Dòng 78:
 
Hình 5: Mô hình dầm có chiều dài hữu hạn trên nền đàn hồi
 
Hình 5: Mô hình dầm có chiều dài hữu hạn trên nền đàn hồi
  
==Tài liệu tham khảo==
+
Tài liệu tham khảo
*Nguyễn Thị Tuyết Trinh (chủ biên), Hướng dẫn thiết kế và ví dụ tính toán Móng cọc ống thép dạng giếng theo tiêu chuẩn TCCS03/2012-TCĐBVN, Nhà xuất bản Xây dựng, 2015.
+
 
*Bộ Giao thông vận tải, TCCS 03/2012-TCĐBVN, Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc ống thép dạng giếng, 2012.
+
[1]. Nguyễn Thị Tuyết Trinh (chủ biên), Hướng dẫn thiết kế và ví dụ tính toán Móng cọc ống thép dạng giếng theo tiêu chuẩn TCCS03/2012-TCĐBVN, Nhà xuất bản Xây dựng, 2015.
 +
 
 +
[2]. Bộ Giao thông vận tải, TCCS 03/2012-TCĐBVN, Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc ống thép dạng giếng, 2012.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: