Sửa đổi Máy tính trạm

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 2: Dòng 2:
 
'''Máy tính trạm''' (còn gọi là '''trạm làm việc'''; tiếng Anh ''workstation'') là loại [[máy tính]] có tốc độ xử lý và bộ nhớ lớn, hoạt động tin cậy 24/24, 7/7, nối với các thiết bị ngoại vi mạnh và cơ sở dữ liệu trên mạng, sử dụng đồ họa phân giải cao và hệ điều hành phù hợp để giải quyết các bài toán khoa học kỹ thuật phức tạp, dữ liệu lớn.  
 
'''Máy tính trạm''' (còn gọi là '''trạm làm việc'''; tiếng Anh ''workstation'') là loại [[máy tính]] có tốc độ xử lý và bộ nhớ lớn, hoạt động tin cậy 24/24, 7/7, nối với các thiết bị ngoại vi mạnh và cơ sở dữ liệu trên mạng, sử dụng đồ họa phân giải cao và hệ điều hành phù hợp để giải quyết các bài toán khoa học kỹ thuật phức tạp, dữ liệu lớn.  
  
Máy tính trạm có nhiều tính năng mạnh hơn hẳn [[máy tính cá nhân]], đặc biệt ở [[CPU]] đa lõi, có [[bộ xử lý đồ họa]] [[bộ nhớ]] riêng, [[hệ điều hành]] đa nhiệm có giao diện thân thiện. Máy tính trạm sử dụng các linh kiện chất lượng cao, ECCRAM có khả năng tự kiểm tra và sửa lỗi, nguồn điện công suất lớn và hệ thống tản nhiệt nhanh v.v. để đảm bảo tính ổn định khi hoạt động liên tục lâu dài. Các thiết bị ngoại vi thường dùng với máy tính trạm gồm: màn hình độ phân giải lớn, máy vẽ, máy in màu khổ rộng, đĩa cứng RAID, cần điều khiển, bút ánh sáng và chuột cực nhậy. Máy tính trạm có thể nhập dữ liệu từ camera, máy quét, và đưa ra hình ảnh cực lớn trên nhiều màn hình liên kết với nhau.
+
Máy tính trạm có nhiều tính năng mạnh hơn hẳn [[máy tính cá nhân]], đặc biệt ở CPU đa lõi, có bộ xử lý đồ họa và bộ nhớ riêng, hệ điều hành đa nhiệm có giao diện thân thiện. Máy tính trạm sử dụng các linh kiện chất lượng cao, ECCRAM có khả năng tự kiểm tra và sửa lỗi, nguồn điện công suất lớn và hệ thống tản nhiệt nhanh v.v. để đảm bảo tính ổn định khi hoạt động liên tục lâu dài. Các thiết bị ngoại vi thường dùng với máy tính trạm gồm: màn hình độ phân giải lớn, máy vẽ, máy in màu khổ rộng, đĩa cứng RAID, cần điều khiển, bút ánh sáng và chuột cực nhậy. Máy tính trạm có thể nhập dữ liệu từ camera, máy quét, và đưa ra hình ảnh cực lớn trên nhiều màn hình liên kết với nhau.
 
   
 
   
 
Mỗi máy tính trạm chỉ phục vụ một người sử dụng ở một thời điểm làm việc xác định, tuy nhiên có thể kết nối nhiều máy tính trạm với máy chủ cơ sở dữ liệu trên mạng cục bộ và/hoặc mạng diện rộng tốc độ lớn để phục vụ cùng lúc nhiều người sử dụng, cho phép xử lý song song các công việc trong thời gian thực. Một nhóm máy tính trạm có thể xử lý các công việc của một máy tính lớn. Phần mềm ứng dụng trên máy tính trạm thường được viết bằng các ngôn ngữ lập trình: Fortran, C, LISP.  
 
Mỗi máy tính trạm chỉ phục vụ một người sử dụng ở một thời điểm làm việc xác định, tuy nhiên có thể kết nối nhiều máy tính trạm với máy chủ cơ sở dữ liệu trên mạng cục bộ và/hoặc mạng diện rộng tốc độ lớn để phục vụ cùng lúc nhiều người sử dụng, cho phép xử lý song song các công việc trong thời gian thực. Một nhóm máy tính trạm có thể xử lý các công việc của một máy tính lớn. Phần mềm ứng dụng trên máy tính trạm thường được viết bằng các ngôn ngữ lập trình: Fortran, C, LISP.  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: