Sửa đổi Khoa cử/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 6: Dòng 6:
 
|year=1994
 
|year=1994
 
|isbn=9787107112201}}</ref><ref>[http://culture.people.com.cn/BIG5/40479/40480/3789131.html 孫中山對人才選拔制度的貢獻]</ref>.
 
|isbn=9787107112201}}</ref><ref>[http://culture.people.com.cn/BIG5/40479/40480/3789131.html 孫中山對人才選拔制度的貢獻]</ref>.
[[Hình:Palastexamen-SongDynastie.jpg|nhỏ|phải|350px|Cảnh thi Đình thời Tống.]]
+
[[Hình:Palastexamen-SongDynastie.jpg|nhỏ|phải|400px|Cảnh thi Đình thời Tống.]]
 
==Thuật ngữ==
 
==Thuật ngữ==
 
[[Hình:Xu Xianqing part11.jpg|nhỏ|phải|161px|Cảnh trường thi thời Minh.]]
 
[[Hình:Xu Xianqing part11.jpg|nhỏ|phải|161px|Cảnh trường thi thời Minh.]]
Dòng 12: Dòng 12:
 
[[Hình:Qing military exam.png|nhỏ|phải|161px|Võ thí triều Thanh.]]
 
[[Hình:Qing military exam.png|nhỏ|phải|161px|Võ thí triều Thanh.]]
 
[[Hình:Xu Xianqing2.jpg|nhỏ|phải|161px|Tiến sĩ vinh quy cài hoa.]]
 
[[Hình:Xu Xianqing2.jpg|nhỏ|phải|161px|Tiến sĩ vinh quy cài hoa.]]
 +
[[Hình:Danwon-Seodang.jpg|nhỏ|phải|161px|Họa phẩm [[Triều Tiên]] tả thư đường.]]
 +
[[Hình:Examensfrage-Hauptstadtexamen-1894.jpg|nhỏ|phải|161px|Bài thi Đình triều Thanh năm 1894.]]
 
'''Khoa cử''' (科举) hay '''khoa cử chế''' (科举制) hàm nghĩa chế độ tuyển bạt người hiền tài (hiền sĩ) bằng hình thức [[trắc nghiệm]] (còn gọi [[khảo thí]]), người dự khoa cử được gọi ''sĩ tử'' (士子) theo quy tắc "đầu điệp tự tiến". Các quan viên (còn gọi triều sĩ) có trọng trách giám sát đôn đốc việc khoa cử được gọi ''chủ khảo viên'' (主考員) và do triều đình chỉ định. Tại [[Việt Nam]], một thời gian ngắn sau khi [[Nho học]] bị bãi, chế độ này được gọi theo nghĩa tối là ''khoa bảng'', nay đã được sửa về nghĩa đúng hơn.
 
'''Khoa cử''' (科举) hay '''khoa cử chế''' (科举制) hàm nghĩa chế độ tuyển bạt người hiền tài (hiền sĩ) bằng hình thức [[trắc nghiệm]] (còn gọi [[khảo thí]]), người dự khoa cử được gọi ''sĩ tử'' (士子) theo quy tắc "đầu điệp tự tiến". Các quan viên (còn gọi triều sĩ) có trọng trách giám sát đôn đốc việc khoa cử được gọi ''chủ khảo viên'' (主考員) và do triều đình chỉ định. Tại [[Việt Nam]], một thời gian ngắn sau khi [[Nho học]] bị bãi, chế độ này được gọi theo nghĩa tối là ''khoa bảng'', nay đã được sửa về nghĩa đúng hơn.
  
 
Bắt đầu từ thời [[Tống triều|Tống]], khoa cử chế được hoạch định nghiêm chỉnh trên phương châm coi hiền sĩ là giềng mối hưng thịnh quốc gia. Qua thời gian có nhiều biến thiên pháp độ, nhưng căn bản các quy tắc chính không đổi.
 
Bắt đầu từ thời [[Tống triều|Tống]], khoa cử chế được hoạch định nghiêm chỉnh trên phương châm coi hiền sĩ là giềng mối hưng thịnh quốc gia. Qua thời gian có nhiều biến thiên pháp độ, nhưng căn bản các quy tắc chính không đổi.
  
Sĩ tử phải trải qua tối đa 4 kì thi (tứ trường), hoàn cảnh xã tắc lâm nguy có thể 3 kì thi (tam trường), tức là bỏ Đình thí. Để được thi, sĩ tử phải qua hai vòng ''khảo hạch'' nhằm chứng minh hạnh kiểm và học lực. Kì này hầu như chỉ chiếu lệ, vì tổ chức ở địa phương nên dễ xảy ra tình trạng đút lót nhằm qua sơ khảo. Kì đầu gọi ''Hương thí'', nghĩa là thi tại bản quán, người đỗ đạt gọi ''Hương cống'', mà người trượt rất khó tìm được sự coi trọng hoặc theo các ngạch cần vận dụng kiến thức. Kì thứ gọi ''Hội thí'', nghĩa là gom vài tỉnh làm một trường cho sĩ tử tiện đi lại, người đỗ đạt gọi ''Cống sĩ'' (hiếm khi gọi ''Hội sĩ'' vì vào khoa này đã được coi thành tựu, người trượt đủ uy tín theo nghề dạy học). Kì cuối - cao nhất - được gọi ''Đình thí'' hoặc ''Điện thí'', nghĩa là thi tại kinh kì hay trước sân rồng tùy điều kiện thực tế, người đỗ được gọi ''Tiến sĩ'' (đôi khi ''Đình sĩ'', kiêng gọi ''Điện sĩ'') ; tiến sĩ đương nhiên được bổ làm quan tùy năng lực, nhận nhiều ơn sủng triều đình và bản quán, nhưng trường hợp từ khước về quê vẫn được mời đứng ngôi cao trong các việc làng hoặc chốn định cư ; người trượt vẫn có thể được bổ làm chức dịch ở địa phương. Các quan về trí sĩ theo nghề dạy học mà có quá khứ đỗ tiến sĩ thường được kính trọng tột bực, có rất đông học trò theo bởi ngưỡng mộ tài năng và phẩm hạnh. Phần sĩ tử võ ban đỗ Đình thí chỉ được bổ vào cấm vệ quân, rồi mới từ đấy thăng tiến. Một quy tắc ngặt nghèo khác là nữ lưu không được ứng thí, người trái phép có thể chịu phạt, nhưng thường mang tính răn đe. Ngoài ra, không giới hạn độ tuổi thí sinh.
+
Sĩ tử phải trải qua tối đa 4 kì thi (tứ trường), trường hợp xã tắc lâm nguy có thể 3 kì thi (tam trường), tức là bỏ Đình thí. Để được thi, sĩ tử phải qua hai vòng ''khảo hạch'' nhằm chứng minh hạnh kiểm và học lực. Kì này hầu như chỉ chiếu lệ, vì tổ chức ở địa phương nên dễ xảy ra tình trạng đút lót nhằm qua sơ khảo. Kì đầu gọi ''Hương thí'', nghĩa là thi tại bản quán, người đỗ đạt gọi ''Hương cống'', mà người trượt rất khó tìm được sự coi trọng hoặc theo các ngạch cần vận dụng kiến thức. Kì thứ gọi ''Hội thí'', nghĩa là gom vài tỉnh làm một trường cho sĩ tử tiện đi lại, người đỗ đạt gọi ''Cống sĩ'' (hiếm khi gọi ''Hội sĩ'' vì vào khoa này đã được coi thành tựu, người trượt đủ uy tín theo nghề dạy học). Kì cuối - cao nhất - được gọi ''Đình thí'' hoặc ''Điện thí'', nghĩa là thi tại kinh kì hay trước sân rồng tùy điều kiện thực tế, người đỗ được gọi ''Tiến sĩ'' (đôi khi ''Đình sĩ'', kiêng gọi ''Điện sĩ'') ; tiến sĩ đương nhiên được bổ làm quan tùy năng lực, nhận nhiều ơn sủng triều đình và bản quán, nhưng trường hợp từ khước về quê vẫn được mời đứng ngôi cao trong các việc làng hoặc chốn định cư ; người trượt vẫn có thể được bổ làm chức dịch ở địa phương. Các quan về trí sĩ theo nghề dạy học mà có quá khứ đỗ tiến sĩ thường được kính trọng tột bực, có rất đông học trò theo bởi ngưỡng mộ tài năng và phẩm hạnh. Phần sĩ tử võ ban đỗ Đình thí chỉ được bổ vào cấm vệ quân, rồi mới từ đấy thăng tiến. Một quy tắc ngặt nghèo khác là nữ lưu không được ứng thí, người trái phép có thể chịu phạt, nhưng thường mang tính răn đe. Ngoài ra, không giới hạn độ tuổi thí sinh.
  
 
Dưới chế độ khoa cử là chế độ văn bài hoặc võ bài. Chế độ văn bài phổ biến hơn và có cấu trúc rất phức tạp để tránh gian lận. Sĩ tử hoặc quan chủ khảo bị phát hiện thi dối, chấm dối, thậm chí chấm sót, đều bị trừng trị rất nặng. Riêng hai trường hợp khi dễ đồ ngự dụng và phạm húy trong kì thi bị kết án trảm tiền hậu tấu, nhẹ hơn thì phạm nhân bị đóng gông bỏ ngục. Về căn bản, hình thức thi văn là dùng văn xuôi hoặc văn vần hoặc kết hợp để thử thách thí sinh.
 
Dưới chế độ khoa cử là chế độ văn bài hoặc võ bài. Chế độ văn bài phổ biến hơn và có cấu trúc rất phức tạp để tránh gian lận. Sĩ tử hoặc quan chủ khảo bị phát hiện thi dối, chấm dối, thậm chí chấm sót, đều bị trừng trị rất nặng. Riêng hai trường hợp khi dễ đồ ngự dụng và phạm húy trong kì thi bị kết án trảm tiền hậu tấu, nhẹ hơn thì phạm nhân bị đóng gông bỏ ngục. Về căn bản, hình thức thi văn là dùng văn xuôi hoặc văn vần hoặc kết hợp để thử thách thí sinh.
Dòng 26: Dòng 28:
 
Những người ứng thí rồi trúng cách làm quan đôi khi tự gọi hoạn lộ của mình là ''khoa hoạn''.
 
Những người ứng thí rồi trúng cách làm quan đôi khi tự gọi hoạn lộ của mình là ''khoa hoạn''.
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
[[Hình:Danwon-Seodang.jpg|nhỏ|phải|161px|Họa phẩm [[Triều Tiên]] tả thư đường.]]
 
[[Hình:Examensfrage-Hauptstadtexamen-1894.jpg|nhỏ|phải|161px|Bài thi Đình triều Thanh năm 1894.]]
 
 
===[[Hán quyển]]===
 
===[[Hán quyển]]===
 
Từ thời [[Đông Châu liệt quốc|Chiến Quốc]] xuất hiện hình thức tiến cử, tức là thường dân nhờ mối quen biết hoặc giản đơn là hối lộ quan viên để được đưa vào hệ thống chính trị. Việc này nhằm bổ sung nhân sự cho ngạch hành chính và loại dần những người kém cả năng lực lẫn phẩm hạnh.
 
Từ thời [[Đông Châu liệt quốc|Chiến Quốc]] xuất hiện hình thức tiến cử, tức là thường dân nhờ mối quen biết hoặc giản đơn là hối lộ quan viên để được đưa vào hệ thống chính trị. Việc này nhằm bổ sung nhân sự cho ngạch hành chính và loại dần những người kém cả năng lực lẫn phẩm hạnh.
Dòng 51: Dòng 51:
 
Hình:Confucian scholar Nguyen Sieu giving lecture, Hanoi City, 1853 AD, gouache on paper - Vietnam National Museum of Fine Arts - Hanoi, Vietnam - DSC05087.JPG|Họa phẩm năm 1853 tả cụ [[Nguyễn Văn Siêu]] dạy học.
 
Hình:Confucian scholar Nguyen Sieu giving lecture, Hanoi City, 1853 AD, gouache on paper - Vietnam National Museum of Fine Arts - Hanoi, Vietnam - DSC05087.JPG|Họa phẩm năm 1853 tả cụ [[Nguyễn Văn Siêu]] dạy học.
 
Hình:Grenouilles.jpg|Họa phẩm ''Lão oa giảng độc''.
 
Hình:Grenouilles.jpg|Họa phẩm ''Lão oa giảng độc''.
Hình:ThanhPhoNamDinh-PhapThuoc1.jpg|Sĩ tử cao niên ở [[Nam Định]].
 
 
Hình:ThiHuong1888.jpg|Trường thi Hương 1888 tại [[Nam Định]].
 
Hình:ThiHuong1888.jpg|Trường thi Hương 1888 tại [[Nam Định]].
 +
Hình:ThanhPhoNamDinh-PhapThuoc1.jpg|Lão sĩ tử ở [[Nam Định]].
 
Hình:Đám đông tụ tập nghe xướng danh người trúng tuyển kỳ thi Hương tại Nam Định năm 1897.jpg|Lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu (27 tháng 12 năm 1897) tại [[Nam Định]].
 
Hình:Đám đông tụ tập nghe xướng danh người trúng tuyển kỳ thi Hương tại Nam Định năm 1897.jpg|Lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu (27 tháng 12 năm 1897) tại [[Nam Định]].
 
Hình:Các vị khảo quan trong lễ xướng danh khoa thi năm Đinh Dậu (Nam Định, ngày 27 tháng 12 năm 1897).jpg|Các vị khảo quan trong lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu (27 tháng 12 năm 1897) tại [[Nam Định]].
 
Hình:Các vị khảo quan trong lễ xướng danh khoa thi năm Đinh Dậu (Nam Định, ngày 27 tháng 12 năm 1897).jpg|Các vị khảo quan trong lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu (27 tháng 12 năm 1897) tại [[Nam Định]].
 
Hình:Tonkin Nam-Dinh Concours triennal un (...)Salles André btv1b531986812 1.jpg|Quan chủ khảo [[Cao Xuân Tiếu]] tại trường thi [[Nam Định]] năm 1897.
 
Hình:Tonkin Nam-Dinh Concours triennal un (...)Salles André btv1b531986812 1.jpg|Quan chủ khảo [[Cao Xuân Tiếu]] tại trường thi [[Nam Định]] năm 1897.
Hình:Tonkin Nam-Dinh Concours triennal défilé (...)Salles André btv1b53198692x 1.jpg|Cống sĩ hành lễ lạy các quan chủ khảo tại tràng thi [[Nam Định]] năm 1897.
 
 
Hình:Cảnh lều chõng tại trường thi Nam Định, khoa thi Hương năm Canh Tý (1900).jpg|Khoa thi Hương năm Canh Tí (1900) tại [[Nam Định]].
 
Hình:Cảnh lều chõng tại trường thi Nam Định, khoa thi Hương năm Canh Tý (1900).jpg|Khoa thi Hương năm Canh Tí (1900) tại [[Nam Định]].
Hình:Các thí sinh thi đậu ở trường thi Nam Định sau khi được cấp mũ áo.jpg|Cử nhân đăng khoa nhận mũ áo.
+
Hình:Các thí sinh thi đậu ở trường thi Nam Định sau khi được cấp mũ áo.jpg|Cử nhân đăng khoa nhận mũ áo.</gallery></center>
Hình:Van Mieu temple of Hanoi in 2015 B 27.jpg|Đệ nhất trường (第一場)</gallery></center>
 
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==
 
* [[Thái học]]
 
* [[Thái học]]

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)