Sửa đổi Khoa cử/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 20: Dòng 20:
 
Dưới chế độ khoa cử là chế độ văn bài hoặc võ bài. Chế độ văn bài phổ biến hơn và có cấu trúc rất phức tạp để tránh gian lận. Sĩ tử hoặc quan chủ khảo bị phát hiện thi dối, chấm dối, thậm chí chấm sót, đều bị trừng trị rất nặng. Riêng hai trường hợp khi dễ đồ ngự dụng và phạm húy trong kì thi bị kết án trảm tiền hậu tấu, nhẹ hơn thì phạm nhân bị đóng gông bỏ ngục. Về căn bản, hình thức thi văn là dùng văn xuôi hoặc văn vần hoặc kết hợp để thử thách thí sinh.
 
Dưới chế độ khoa cử là chế độ văn bài hoặc võ bài. Chế độ văn bài phổ biến hơn và có cấu trúc rất phức tạp để tránh gian lận. Sĩ tử hoặc quan chủ khảo bị phát hiện thi dối, chấm dối, thậm chí chấm sót, đều bị trừng trị rất nặng. Riêng hai trường hợp khi dễ đồ ngự dụng và phạm húy trong kì thi bị kết án trảm tiền hậu tấu, nhẹ hơn thì phạm nhân bị đóng gông bỏ ngục. Về căn bản, hình thức thi văn là dùng văn xuôi hoặc văn vần hoặc kết hợp để thử thách thí sinh.
  
Trong tiến trình lịch sử, khoa cử hoàn toàn chọn [[Hán tự]] làm phương thức diễn ngôn, [[Nho giáo]] làm hình thức biểu đạt ý niệm, cho nên khoa cử chế được quy vào bản chất [[Hán học]] hoặc [[Nho học]], có lúc cả ba cách gọi này đều chỉ một pháp chế. Tại [[An Nam]], theo lưu truyền, khoa cử văn ban chỉ có thời [[Hồ triều|Hồ]] và [[Tây Sơn triều|Tây Sơn]] từng vận dụng [[Nôm tự]] và [[toán học]], tuy nhiên thuyết này chưa được xác nhận ở giác độ khoa học. Tài liệu chính được dùng soạn đề thi và cho sĩ tử ngâm học là [[tứ thư ngũ kinh]], tức những sách kinh điển [[Nho học]], ngoài ra có tham khảo [[nhị thập tứ sử]] (chủ yếu chọn tích Hán-Đường-Tống-Minh), nên gọi chung là ''kinh sử''. Tại [[An Nam]] thời Nguyễn mạt (cuối thế kỉ XIX), phần sử thường chọn thời sự thay vì cổ sự kí.
+
Trong tiến trình lịch sử, khoa cử hoàn toàn chọn [[Hán tự]] làm phương thức diễn ngôn, [[Nho giáo]] làm hình thức biểu đạt ý niệm, cho nên khoa cử chế được quy vào bản chất [[Hán học]] hoặc [[Nho học]], có lúc cả ba cách gọi này đều chỉ một pháp chế. Tại [[An Nam]], theo lưu truyền, khoa cử văn ban chỉ có thời [[Hồ triều|Hồ]] và [[Tây Sơn triều|Tây Sơn]] từng vận dụng [[Nôm tự]] và [[toán học]], tuy nhiên thuyết này chưa được xác nhận ở giác độ khoa học. Tài liệu chính được dùng soạn đề thi và cho sĩ tử ngâm học là [[Tứ thư ngũ kinh]], tức những sách kinh điển [[Nho học]], ngoài ra có tham khảo [[nhị thập tứ sử]] (chủ yếu chọn tích Hán-Đường-Tống-Minh), nên gọi chung là ''kinh sử''. Tại [[An Nam]] thời Nguyễn mạt (cuối thế kỉ XIX), phần sử thường chọn thời sự thay vì cổ sự kí.
  
 
Bên cạnh khoa cử chế còn phẩm hạnh các khảo quan và thí sinh. Quan chủ khảo được bổ dụng phải là những quan viên được triều đình trọng vọng về tài năng và đức độ, mỗi lời nói phải thể hiện ân uy triều đình cũng như tư cách quan chức chuyên việc giáo hóa. Về phía sĩ tử, bản thân thí sinh chưa từng chịu án lệ nào và không thuộc các nhà chuyên nghề hát xướng, mại dâm, người đang trong kì hạn trở tang cũng không được đi thi. Sĩ tử văn ban trước khi dự thi phải tới văn miếu (lớn) hoặc văn chỉ (nhỏ) bái văn thánh (gồm Châu công, Khổng tử và 72 tiên hiền) để thể hiện tôn sư trọng đạo, hương cống và cống sĩ phải lạy bài vị vua (gọi là bái vọng) và các quan chủ khảo để tỏ lòng kính trọng. Tiến sĩ đăng khoa lạy vua xong được cài hoa lên mũ (hoa thật hoặc hoa giấy tùy ý nghĩa), nhận ngự yến và được phép vinh quy bái tổ. Những năm đói kém hoặc thời tiết xấu, triều đình thường có lệ cấp lộ phí cho sĩ tử, trường hợp phải kéo thời gian làm bài tới tối thì cho thắp đèn, lại sai người nấu cơm dọn nước cho dùng. Phần quan viên xách nhiễu sĩ tử mà bị phát giác thường nhận án phạt tương tự tội nhũng lạm.
 
Bên cạnh khoa cử chế còn phẩm hạnh các khảo quan và thí sinh. Quan chủ khảo được bổ dụng phải là những quan viên được triều đình trọng vọng về tài năng và đức độ, mỗi lời nói phải thể hiện ân uy triều đình cũng như tư cách quan chức chuyên việc giáo hóa. Về phía sĩ tử, bản thân thí sinh chưa từng chịu án lệ nào và không thuộc các nhà chuyên nghề hát xướng, mại dâm, người đang trong kì hạn trở tang cũng không được đi thi. Sĩ tử văn ban trước khi dự thi phải tới văn miếu (lớn) hoặc văn chỉ (nhỏ) bái văn thánh (gồm Châu công, Khổng tử và 72 tiên hiền) để thể hiện tôn sư trọng đạo, hương cống và cống sĩ phải lạy bài vị vua (gọi là bái vọng) và các quan chủ khảo để tỏ lòng kính trọng. Tiến sĩ đăng khoa lạy vua xong được cài hoa lên mũ (hoa thật hoặc hoa giấy tùy ý nghĩa), nhận ngự yến và được phép vinh quy bái tổ. Những năm đói kém hoặc thời tiết xấu, triều đình thường có lệ cấp lộ phí cho sĩ tử, trường hợp phải kéo thời gian làm bài tới tối thì cho thắp đèn, lại sai người nấu cơm dọn nước cho dùng. Phần quan viên xách nhiễu sĩ tử mà bị phát giác thường nhận án phạt tương tự tội nhũng lạm.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)