Sửa đổi Khí quyển Sao Kim

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 2: Dòng 2:
 
<center>[[File:UnderCon icon.svg|frameless|30px|link=]] ''Mục từ này chưa được [[BKTT:Tiêu chuẩn mục từ|bình duyệt]] và có thể cần sự [[Trợ giúp:Hướng dẫn|giúp đỡ của bạn]] để hoàn thiện.''</center> |}}
 
<center>[[File:UnderCon icon.svg|frameless|30px|link=]] ''Mục từ này chưa được [[BKTT:Tiêu chuẩn mục từ|bình duyệt]] và có thể cần sự [[Trợ giúp:Hướng dẫn|giúp đỡ của bạn]] để hoàn thiện.''</center> |}}
 
<!-- BẮT ĐẦU NỘI DUNG MỤC TỪ Ở DƯỚI ĐÂY. XIN ĐỪNG SỬA ĐỔI GÌ TỪ DÒNG NÀY TRỞ LÊN TRÊN, TRƯỚC KHI MỤC TỪ ĐƯỢC BÌNH DUYỆT -->
 
<!-- BẮT ĐẦU NỘI DUNG MỤC TỪ Ở DƯỚI ĐÂY. XIN ĐỪNG SỬA ĐỔI GÌ TỪ DÒNG NÀY TRỞ LÊN TRÊN, TRƯỚC KHI MỤC TỪ ĐƯỢC BÌNH DUYỆT -->
'''Khí quyển Sao Kim''' là lớp khí bao quanh [[Sao Kim]] có thành phần chủ yếu là [[cacbon dioxit]]. So với Trái Đất, khí quyển Sao Kim nóng và dày hơn nhiều. Tại bề mặt, nhiệt độ là 740 [[K]] (467 °C, 872 °F) và áp suất đạt 93 [[bar]] (9,3 MPa), cỡ áp suất ở 900 m (3.000 ft) dưới nước trên Trái Đất.<ref name=Basilevsky2003>{{cite journal |last=Basilevsky|first=Alexandr T.|author2=Head, James W.|title=The surface of Venus|journal=Rep. Prog. Phys.|date=2003|volume=66|issue=10|pages=1699–1734|doi=10.1088/0034-4885/66/10/R04 |bibcode= 2003RPPh...66.1699B}}</ref> Khí quyển Sao Kim hỗ trợ mây mờ [[axit sunfuric]] khiến ta không thể quan sát bề mặt của nó từ quỹ đạo hay Trái Đất bằng quang học. Thông tin về địa hình chỉ có thể thu thập được nhờ ảnh ra-đa.<ref name=Basilevsky2003/> Sau cacbon dioxit, thành phần chính kế tiếp là [[nitơ]]. Các hợp chất hóa học khác hiện hữu chỉ với một lượng rất nhỏ.<ref name=Basilevsky2003/>
+
'''Khí quyển Sao Kim''' là lớp khí bao quanh [[Sao Kim]] có thành phần chủ yếu là [[cacbon dioxit]]. So với Trái Đất, khí quyển Sao Kim nóng và dày hơn nhiều. Tại bề mặt, nhiệt độ là 740 [[K]] (467 °C, 872 °F) và áp suất đạt 93 [[bar]] (9,3 MPa), cỡ áp suất ở 900 m (3.000 ft) dưới nước trên Trái Đất.<ref name=Basilevsky2003>{{cite journal |last=Basilevsky|first=Alexandr T.|author2=Head, James W.|title=The surface of Venus|journal=Rep. Prog. Phys.|date=2003|volume=66|issue=10|pages=1699–1734|doi=10.1088/0034-4885/66/10/R04 |bibcode= 2003RPPh...66.1699B}}</ref> Khí quyển Sao Kim hỗ trợ mây mờ [[axit sunfuric]] khiến ta không thể quan sát bề mặt của nó từ quỹ đạo hay Trái Đất bằng quang học. Thông tin về địa hình thu thập được duy nhất nhờ ảnh ra-đa.<ref name=Basilevsky2003/> Sau cacbon dioxit, thành phần chính kế tiếp là [[nitơ]]. Các hợp chất hóa học khác hiện hữu chỉ với một lượng rất nhỏ.<ref name=Basilevsky2003/>
  
 
[[Mikhail Lomonosov]] là người đầu tiên đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của khí quyển trên Sao Kim dựa vào lần quan sát Sao Kim đi qua vào năm 1761 tại một đài thiên văn nhỏ gần nhà ông ở [[Saint Petersburg]], Nga.<ref name=Shiltsev2014>{{cite journal |title=The 1761 Discovery of Venus' Atmosphere: Lomonosov and Others |journal=[[Journal of Astronomical History and Heritage]]|bibcode=2014JAHH...17...85S |s2cid=53394126 |last1=Shiltsev |first1=Vladimir |year=2014 |volume=17 |issue=1 |page=85 }}</ref>
 
[[Mikhail Lomonosov]] là người đầu tiên đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của khí quyển trên Sao Kim dựa vào lần quan sát Sao Kim đi qua vào năm 1761 tại một đài thiên văn nhỏ gần nhà ông ở [[Saint Petersburg]], Nga.<ref name=Shiltsev2014>{{cite journal |title=The 1761 Discovery of Venus' Atmosphere: Lomonosov and Others |journal=[[Journal of Astronomical History and Heritage]]|bibcode=2014JAHH...17...85S |s2cid=53394126 |last1=Shiltsev |first1=Vladimir |year=2014 |volume=17 |issue=1 |page=85 }}</ref>
Dòng 11: Dòng 11:
  
 
Bất chấp điều kiện khắc nghiệt trên bề mặt, [[áp suất khí quyển]] và nhiệt độ ở độ cao 50 đến 65 km của Sao Kim gần tương tự như Trái Đất, do đó thượng tầng Sao Kim là khu vực giống Trái Đất nhất trong Hệ Mặt Trời, thậm chí hơn cả bề mặt Sao Hỏa. Vì sự tương đồng về áp suất và nhiệt độ cùng thực tế rằng oxy và nitơ là [[khí nâng]] trên Sao Kim giống như [[heli]] là khí nâng trên Trái Đất, thượng tầng Sao Kim đã được đề xuất làm địa điểm thăm dò và thuộc địa hóa.<ref name=Landis2003>{{cite journal|url=http://link.aip.org/link/?APCPCS/654/1193/1 |title=Colonization of Venus |first=Geoffrey A. |last=Landis |journal=AIP Conf. Proc. |volume=654 |issue=1 |pages=1193–1198 |doi=10.1063/1.1541418 |date=2003 |bibcode=2003AIPC..654.1193L |url-status=dead |archiveurl=https://archive.is/20120711103532/http://link.aip.org/link/?APCPCS/654/1193/1 |archivedate=2012-07-11 }}</ref>
 
Bất chấp điều kiện khắc nghiệt trên bề mặt, [[áp suất khí quyển]] và nhiệt độ ở độ cao 50 đến 65 km của Sao Kim gần tương tự như Trái Đất, do đó thượng tầng Sao Kim là khu vực giống Trái Đất nhất trong Hệ Mặt Trời, thậm chí hơn cả bề mặt Sao Hỏa. Vì sự tương đồng về áp suất và nhiệt độ cùng thực tế rằng oxy và nitơ là [[khí nâng]] trên Sao Kim giống như [[heli]] là khí nâng trên Trái Đất, thượng tầng Sao Kim đã được đề xuất làm địa điểm thăm dò và thuộc địa hóa.<ref name=Landis2003>{{cite journal|url=http://link.aip.org/link/?APCPCS/654/1193/1 |title=Colonization of Venus |first=Geoffrey A. |last=Landis |journal=AIP Conf. Proc. |volume=654 |issue=1 |pages=1193–1198 |doi=10.1063/1.1541418 |date=2003 |bibcode=2003AIPC..654.1193L |url-status=dead |archiveurl=https://archive.is/20120711103532/http://link.aip.org/link/?APCPCS/654/1193/1 |archivedate=2012-07-11 }}</ref>
 
== Tiến hóa ==
 
Căn cứ vào những nghiên cứu về cấu trúc mây hiện tại và địa chất bề mặt cùng thực tế rằng Mặt Trời đã sáng hơn 25% so với khoảng 3,8 tỉ năm trước,<ref name=Newman>{{cite journal |last=Newman|first=M.J.|author2=Rood, R. T.|title=Implications of solar evolution for the Earth's early atmosphere |journal=Science|volume=198|pages=1035–1037|date=1977|bibcode=1977Sci...198.1035N|doi=10.1126/science.198.4321.1035|pmid=17779689|issue=4321}}</ref> người ta cho rằng môi trường thời đầu của Sao Kim khá giống Trái Đất với nước lỏng trên bề mặt. Tại một thời điểm nào đó trong quá trình tiến hóa của Sao Kim, hiệu ứng nhà kính mất kiểm soát đã diễn ra dẫn đến khí quyển chủ yếu là khí nhà kính hiện tại. Sự chuyển biến này không rõ chính xác xảy ra khi nào nhưng ước tính là khoảng 4 tỉ năm trước. Việc nước bề mặt bốc hơi và hàm lượng các loại [[khí nhà kính]] gia tăng tiếp sau có thể là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính mất kiểm soát. Vì lẽ đó khí quyển Sao Kim rất được chú ý trong bối cảnh nghiên cứu [[biến đổi khí hậu]] trên Trái Đất.<ref name=Kasting>{{cite journal |last=Kasting|date=1988|title=Runaway and moist greenhouse atmospheres and the evolution of Earth and Venus|journal=Icarus|volume=74|issue=3|pages=472–494 |bibcode=1988Icar...74..472K|doi=10.1016/0019-1035(88)90116-9|first= J.F.|pmid=11538226|url=https://zenodo.org/record/1253896}}</ref><ref name=Sutter>{{cite web|author=Paul M. Sutter|url=https://www.space.com/venus-runaway-greenhouse-effect-earth-next.html|title=How Venus Turned Into Hell, and How the Earth Is Next|publisher=space.com|date=2019|access-date=2019-08-30|author-link=Paul M. Sutter}}</ref>
 
 
Trên bề mặt Sao Kim không có dạng địa chất nào gợi ý sự hiện diện của nước trong vài tỉ năm qua. Tuy nhiên không có lý do gì để cho rằng những quá trình mà tạo nên Trái Đất và cung cấp nước cho nó vào thời đầu lịch sử không diễn ra ở Sao Kim, nước khả năng đến từ đá nguyên thủy tạo thành hành tinh hoặc [[sao chổi]] sau này. Quan điểm phổ biến trong giới khoa học là nước đã tồn tại trong khoảng 600 triệu năm trên bề mặt Sao Kim trước khi bốc hơi, dù vậy một số người như David Grinspoon tin rằng con số này có thể lên tới 2 tỉ năm.<ref name=Bortman>{{cite web |url=http://www.space.com/scienceastronomy/venus_life_040826.html |title=Was Venus Alive? 'The Signs are Probably There'|first=Henry |last=Bortman|work=Astrobiology Magazine|date=2004-08-26|accessdate=2008-01-17}}</ref> Các mô phỏng GCM kết hợp hiệu ứng nhiệt của mây với thủy quyển Sao Kim đang phát triển cũng ủng hộ một quãng thời gian đại dương duy trì lâu hơn.<ref> M. Way et al. "Was Venus the First Habitable World of Our Solar System?" Geophysical Research Letters, Vol. 43, Issue 16, pp. 8376-8383.</ref>
 
 
Số đông các nhà khoa học tin rằng Trái Đất thưở đầu trong [[liên đại Hỏa Thành]] có khí quyển giống khí quyển Sao Kim với khoảng 100 bar CO<sub>2</sub>, nhiệt độ bề mặt 230 °C, và thậm chí có thể là mây axit sunfuric. Sự đổi khác đến vào khoảng 4 tỉ năm trước khi [[kiến tạo mảng]] thực sự vận động và cùng với những đại dương nước ban đầu loại bỏ CO<sub>2</sub> và lưu huỳnh khỏi khí quyển.<ref>{{cite journal |first1=N. H. |last1=Sleep |first2=K. |last2=Zahnle |first3=P. S. |last3=Neuhoff |date=2001 |title=Initiation of clement surface conditions on the earliest Earth |journal=[[Proceedings of the National Academy of Sciences|PNAS]] |volume=98 |issue=7 |pages=3666–3672 |doi=10.1073/pnas.071045698 |bibcode= 2001PNAS...98.3666S |pmid=11259665 |pmc=31109}}</ref> Do đó Sao Kim thời kỳ đầu nhiều khả năng có những đại dương nước như Trái Đất nhưng mọi kiến tạo mảng sẽ chấm dứt khi Sao Kim mất đi đại dương. Theo ước tính tuổi của bề mặt của Sao Kim là khoảng 500 triệu năm, vậy nên không mong đợi nó sẽ cho thấy bằng chứng của kiến tạo mảng.<ref name=Nimmo1998>{{cite journal |last=Nimmo|first=F.|author2=McKenzie, D.|title=Volcanism and Tectonics on Venus|journal=Annu. Rev. Earth Planet. Sci.|date=1998|volume=26|issue=|pages=23–51|doi=10.1146/annurev.earth.26.1.23|bibcode= 1998AREPS..26...23N}}</ref>
 
 
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==
 
{{Reflist}}
 
{{Reflist}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)