Sửa đổi Kháng sinh

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 45: Dòng 45:
 
== Dược lực ==
 
== Dược lực ==
 
Trị liệu kháng sinh thành công đến đâu phụ thuộc vào một số yếu tố, như cơ chế phòng vệ của vật chủ, vị trí nhiễm trùng, các thuộc tính dược động và dược lực của kháng sinh.<ref name="Pankey2004"/> Hoạt tính diệt khuẩn của kháng sinh có thể phụ thuộc vào pha sinh trưởng của vi khuẩn và thường đòi hỏi tế bào vi khuẩn đang trong quá trình phân chia và chuyển hóa.<ref name="Bactericidal action of daptomycin against stationary-phase and nondividing Staphylococcus aureus cells"/> Những phát hiện này dựa trên cả nghiên cứu phòng thí nghiệm lẫn điều trị thực tế.<ref name="Pankey2004"/><ref>{{cite book |vauthors=Pelczar MJ, Chan EC, Krieg NR |year=2010 |contribution=Host-Parasite Interaction; Nonspecific Host Resistance |title=Microbiology Concepts and Applications |edition=6th |publisher=McGraw-Hill |location=New York |pages=478–479}}</ref> Vì nồng độ thường xuyên ảnh hưởng đến hoạt tính của kháng sinh<ref name="Rhee2004"/> nên việc mô tả đặc điểm trong ống nghiệm thường bao gồm xác định nồng độ ức chế tối thiểu và nồng độ diệt khuẩn tối thiểu của kháng sinh.<ref name="Pankey2004"/><ref name="Agar and broth dilution methods to determine the minimal inhibitory concentration (MIC)of antimicrobial substances"/> Hoạt tính kháng khuẩn và những thông số dược lý, dược động của kháng sinh là những yếu tố giúp dự đoán kết quả lâm sàng.<ref>{{cite journal |vauthors= Dalhoff A, Ambrose PG, Mouton JW |title= A long journey from minimum inhibitory concentration testing to clinically predictive breakpoints: deterministic and probabilistic approaches in deriving breakpoints |journal= Infection |volume= 37 |issue= 4 |pages= 296–305 |date= August 2009 |pmid= 19629383 |doi= 10.1007/s15010-009-7108-9|s2cid= 20538901 }}</ref>
 
Trị liệu kháng sinh thành công đến đâu phụ thuộc vào một số yếu tố, như cơ chế phòng vệ của vật chủ, vị trí nhiễm trùng, các thuộc tính dược động và dược lực của kháng sinh.<ref name="Pankey2004"/> Hoạt tính diệt khuẩn của kháng sinh có thể phụ thuộc vào pha sinh trưởng của vi khuẩn và thường đòi hỏi tế bào vi khuẩn đang trong quá trình phân chia và chuyển hóa.<ref name="Bactericidal action of daptomycin against stationary-phase and nondividing Staphylococcus aureus cells"/> Những phát hiện này dựa trên cả nghiên cứu phòng thí nghiệm lẫn điều trị thực tế.<ref name="Pankey2004"/><ref>{{cite book |vauthors=Pelczar MJ, Chan EC, Krieg NR |year=2010 |contribution=Host-Parasite Interaction; Nonspecific Host Resistance |title=Microbiology Concepts and Applications |edition=6th |publisher=McGraw-Hill |location=New York |pages=478–479}}</ref> Vì nồng độ thường xuyên ảnh hưởng đến hoạt tính của kháng sinh<ref name="Rhee2004"/> nên việc mô tả đặc điểm trong ống nghiệm thường bao gồm xác định nồng độ ức chế tối thiểu và nồng độ diệt khuẩn tối thiểu của kháng sinh.<ref name="Pankey2004"/><ref name="Agar and broth dilution methods to determine the minimal inhibitory concentration (MIC)of antimicrobial substances"/> Hoạt tính kháng khuẩn và những thông số dược lý, dược động của kháng sinh là những yếu tố giúp dự đoán kết quả lâm sàng.<ref>{{cite journal |vauthors= Dalhoff A, Ambrose PG, Mouton JW |title= A long journey from minimum inhibitory concentration testing to clinically predictive breakpoints: deterministic and probabilistic approaches in deriving breakpoints |journal= Infection |volume= 37 |issue= 4 |pages= 296–305 |date= August 2009 |pmid= 19629383 |doi= 10.1007/s15010-009-7108-9|s2cid= 20538901 }}</ref>
 
=== Liệu pháp kết hợp ===
 
Đối với những bệnh truyền nhiễm quan trọng như [[lao]], [[liệu pháp kết hợp]] (sử dụng cùng lúc hai loại kháng sinh trở lên) được áp dụng để làm trì hoãn hoặc ngăn chặn tình trạng kháng kháng sinh. Trong nhiễm trùng cấp tính, các kháng sinh nằm trong liệu pháp kết hợp được kê nhờ tác dụng hiệp lực nhằm cải thiện kết quả điều trị do nhiều kháng sinh kết hợp cho hiệu quả cao hơn là chỉ dùng một loại.<ref name="Antagonism between bacteriostatic">{{cite journal |vauthors= Ocampo PS, Lázár V, Papp B, Arnoldini M, Abel zur Wiesch P, Busa-Fekete R, Fekete G, Pál C, Ackermann M, Bonhoeffer S |title= Antagonism between bacteriostatic and bactericidal antibiotics is prevalent |journal= Antimicrobial Agents and Chemotherapy |volume= 58 |issue= 8 |pages= 4573–82 |date= August 2014 |pmid= 24867991 |pmc= 4135978 |doi= 10.1128/AAC.02463-14}}</ref><ref name="Bollenbach - interactions">{{cite journal |vauthors= Bollenbach T |title= Antimicrobial interactions: mechanisms and implications for drug discovery and resistance evolution |journal= Current Opinion in Microbiology |volume= 27 |pages= 1–9 |date= October 2015 |pmid= 26042389 |doi= 10.1016/j.mib.2015.05.008|doi-access= free }}</ref> Nhiễm [[Staphylococcus aureus kháng methicillin|''Staphylococcus aureus'' kháng methicillin]] có thể được chữa bằng liệu pháp kết hợp [[fusidic acid]] với rifampicin.<ref name="Antagonism between bacteriostatic"/> Tuy nhiên các kháng sinh còn có thể đối kháng nhau, dùng chung hai loại như thế không hiệu quả bằng một.<ref name="Antagonism between bacteriostatic"/> Ví dụ, [[chloramphenicol]] và [[tetracyclines]] không phù hợp đi cùng [[penicillin]]. Dẫu vậy điều này còn thay đổi tùy vào loài vi khuẩn.<ref>{{cite web |url=http://medical-dictionary.thefreedictionary.com/antibiotic+antagonism |title=antagonism |access-date=25 August 2014}}</ref> Nhìn chung không nên kết hợp kháng sinh kìm khuẩn với kháng sinh diệt khuẩn.<ref name="Antagonism between bacteriostatic"/><ref name="Bollenbach - interactions"/>
 
 
Bên cạnh kết hợp các loại kháng sinh với nhau, kháng sinh đôi khi còn được cấp cùng tác nhân điều chỉnh đề kháng. Ví dụ [[kháng sinh β-lactam]] có thể được dùng kết hợp với [[chất ức chế β-lactamase]] như [[clavulanic acid]] hay [[sulbactam]] khi bệnh nhân bị nhiễm chủng vi khuẩn sinh [[β-lactamase]].<ref>{{cite journal |vauthors= Drawz SM, Bonomo RA |title= Three decades of beta-lactamase inhibitors |journal= Clinical Microbiology Reviews |volume= 23 |issue= 1 |pages= 160–201 |date= January 2010 |pmid= 20065329 |pmc= 2806661 |doi= 10.1128/CMR.00037-09}}</ref>
 
 
== Phân loại ==
 
Kháng sinh thường được phân loại dựa vào cơ chế hoạt động, kết cấu hóa học, hay phổ hoạt động. Đa số kháng sinh nhắm đến chức năng hoặc quá trình sinh trưởng của vi khuẩn.<ref name="CALDERIN2007"/> Các loại mà nhắm đến thành tế bào ([[penicillin]] và [[cephalosporin]]) hay màng tế bào vi khuẩn ([[polymyxin]]), hay cản trở enzyme vi khuẩn thiết yếu ([[rifamycin]], [[lipiarmycin]], [[quinolone]], và [[sulfonamide]]) có tính diệt khuẩn. [[Chất ức chế tổng hợp protein]] ([[macrolide]], [[lincosamide]], và [[tetracycline]]) thì thường có tính kìm khuẩn (ngoại trừ [[aminoglycoside]] là diệt khuẩn).<ref>{{cite journal |vauthors= Finberg RW, Moellering RC, Tally FP, Craig WA, Pankey GA, Dellinger EP, West MA, Joshi M, Linden PK, Rolston KV, Rotschafer JC, Rybak MJ |title= The importance of bactericidal drugs: future directions in infectious disease |journal= Clinical Infectious Diseases |volume= 39 |issue= 9 |pages= 1314–20 |date= November 2004 |pmid= 15494908 |doi= 10.1086/425009|doi-access= free }}</ref> Cách phân loại khác dựa vào đặc tính của mục tiêu. Kháng sinh "phổ hẹp" nhắm đến những loại vi khuẩn cụ thể như là [[gram âm]] hay [[gram dương]], trong khi [[kháng sinh phổ rộng]] tác động một phạm vi rộng hơn. Sau 40 năm con người không tìm ra nhóm hợp chất kháng khuẩn mới thì đến cuối thập niên 2000 đầu thập niên 2010 đã có thêm bốn nhóm được đưa vào sử dụng lâm sàng: [[lipopeptide]] mạch vòng (như là [[daptomycin]]), [[glycylcycline]] (như là [[tigecycline]]), [[oxazolidinone]] (như là [[linezolid]]), và [[lipiarmycin]] (như là [[fidaxomicin]]).<ref>{{cite book |vauthors= Cunha BA |title= Antibiotic Essentials |year= 2009 |publisher= Jones & Bartlett Learning |isbn= 978-0-7637-7219-2 |page= 180}}</ref><ref>{{cite journal |vauthors= Srivastava A, Talaue M, Liu S, Degen D, Ebright RY, Sineva E, Chakraborty A, Druzhinin SY, Chatterjee S, Mukhopadhyay J, Ebright YW, Zozula A, Shen J, Sengupta S, Niedfeldt RR, Xin C, Kaneko T, Irschik H, Jansen R, Donadio S, Connell N, Ebright RH |title= New target for inhibition of bacterial RNA polymerase: 'switch region' |journal= Current Opinion in Microbiology |volume= 14 |issue= 5 |pages= 532–43 |date= October 2011 |pmid= 21862392 |pmc= 3196380 |doi= 10.1016/j.mib.2011.07.030}}</ref>
 
  
 
== Sự đề kháng ==
 
== Sự đề kháng ==
[[File:Human neutrophil ingesting MRSA.jpg|thumb|left|upright=0.8|Ảnh hiển vi điện tử quét cho thấy [[bạch cầu trung tính]] người đang ăn [[Staphylococcus aureus kháng methicillin|''Staphylococcus aureus'' kháng methicillin]]]]
+
[[File:Human neutrophil ingesting MRSA.jpg|thumb|left|Ảnh hiển vi điện tử quét cho thấy [[bạch cầu trung tính]] người đang ăn [[Staphylococcus aureus kháng methicillin|''Staphylococcus aureus'' kháng methicillin]]]]
 
Vi khuẩn trở nên đề kháng lại kháng sinh là hiện tượng phổ biến. Hiện tượng này thường phản ánh quá trình tiến hóa diễn ra trong thời gian trị liệu bằng kháng sinh. Chữa trị bằng kháng sinh có thể [[chọn lọc tự nhiên|chọn lọc]] ra các chủng vi khuẩn có năng lực sinh lý hay di truyền ưu trội để sống sót qua những liều kháng sinh cao. Dưới những điều kiện nhất định, việc làm này có thể dẫn đến kết quả vi khuẩn đề kháng ưu tiên sinh trưởng, trong khi vi khuẩn nhạy cảm bị ức chế bởi thuốc.<ref name="Balancing the drug-resistance equation"/> Kháng sinh như penicillin và erythromycin từng có hiệu quả cao chống nhiều loài và chủng vi khuẩn nay đã trở nên kém hiệu quả hơn do sức đề kháng gia tăng của nhiều chủng vi khuẩn.
 
Vi khuẩn trở nên đề kháng lại kháng sinh là hiện tượng phổ biến. Hiện tượng này thường phản ánh quá trình tiến hóa diễn ra trong thời gian trị liệu bằng kháng sinh. Chữa trị bằng kháng sinh có thể [[chọn lọc tự nhiên|chọn lọc]] ra các chủng vi khuẩn có năng lực sinh lý hay di truyền ưu trội để sống sót qua những liều kháng sinh cao. Dưới những điều kiện nhất định, việc làm này có thể dẫn đến kết quả vi khuẩn đề kháng ưu tiên sinh trưởng, trong khi vi khuẩn nhạy cảm bị ức chế bởi thuốc.<ref name="Balancing the drug-resistance equation"/> Kháng sinh như penicillin và erythromycin từng có hiệu quả cao chống nhiều loài và chủng vi khuẩn nay đã trở nên kém hiệu quả hơn do sức đề kháng gia tăng của nhiều chủng vi khuẩn.
  
Dòng 176: Dòng 168:
  
 
<ref name="pmid2256523">{{cite journal |vauthors= Orme ML, Back DJ |title= Factors affecting the enterohepatic circulation of oral contraceptive steroids |journal= American Journal of Obstetrics and Gynecology |volume= 163 |issue= 6 Pt 2 |pages= 2146–52 |date= December 1990 |pmid= 2256523 |doi= 10.1016/0002-9378(90)90555-L |url= http://toxnet.nlm.nih.gov/cgi-bin/sis/search/r?dbs+hsdb:@term+@rn+57-63-6 |archive-url= https://web.archive.org/web/20150713192148/http://toxnet.nlm.nih.gov/cgi-bin/sis/search/r?dbs+hsdb:@term+@rn+57-63-6 |df= dmy |url-status= live |archive-date= 13 July 2015 |access-date= 11 March 2009 }}</ref>
 
<ref name="pmid2256523">{{cite journal |vauthors= Orme ML, Back DJ |title= Factors affecting the enterohepatic circulation of oral contraceptive steroids |journal= American Journal of Obstetrics and Gynecology |volume= 163 |issue= 6 Pt 2 |pages= 2146–52 |date= December 1990 |pmid= 2256523 |doi= 10.1016/0002-9378(90)90555-L |url= http://toxnet.nlm.nih.gov/cgi-bin/sis/search/r?dbs+hsdb:@term+@rn+57-63-6 |archive-url= https://web.archive.org/web/20150713192148/http://toxnet.nlm.nih.gov/cgi-bin/sis/search/r?dbs+hsdb:@term+@rn+57-63-6 |df= dmy |url-status= live |archive-date= 13 July 2015 |access-date= 11 March 2009 }}</ref>
 
<ref name="bmj">{{cite journal |doi=10.1136/bmj.a2885 |title=Do antibiotics and alcohol mix? The beliefs of genitourinary clinic attendees |year=2008 |vauthors= Lwanga J, Mears, Bingham JS, Bradbeer CS |journal=BMJ |volume=337 |pages=a2885|s2cid=58765542 }}</ref>
 
 
<ref name="antibiotics-and-alcohol">{{cite web|url=http://www.mayoclinic.com/health/antibiotics-and-alcohol/AN01802 |title=antibiotics-and-alcohol |archive-url=https://web.archive.org/web/20110612184811/http://www.mayoclinic.com/health/antibiotics-and-alcohol/AN01802 |archive-date=12 June 2011 |url-status=live }}, [[Mayo Clinic]]</ref>
 
 
<ref name="NHS">{{cite web|url=http://www.nhs.uk/chq/pages/871.aspx |title=Can I drink alcohol while taking antibiotics? |access-date=17 February 2008 |publisher=NHS Direct (UK electronic health service) |archive-url=https://web.archive.org/web/20101024155841/http://www.nhs.uk/chq/pages/871.aspx |archive-date=24 October 2010 |url-status=live }}</ref>
 
 
<ref name="Antibiotics FAQ">{{cite web|url=https://www.mcgill.ca/studenthealth/information/generalhealth/antibiotics/ |title=Antibiotics FAQ |access-date=17 February 2008 |publisher=McGill University, Canada |archive-url= https://web.archive.org/web/20080216195750/http://www.mcgill.ca/studenthealth/information/generalhealth/antibiotics/| archive-date= 16 February 2008}}</ref>
 
 
<ref name="Pankey2004">{{cite journal |vauthors= Pankey GA, Sabath LD |title= Clinical relevance of bacteriostatic versus bactericidal mechanisms of action in the treatment of Gram-positive bacterial infections |journal= Clinical Infectious Diseases |volume= 38 |issue= 6 |pages= 864–70 |date= March 2004 |pmid= 14999632 |doi= 10.1086/381972|doi-access= free }}</ref>
 
 
<ref name="Bactericidal action of daptomycin against stationary-phase and nondividing Staphylococcus aureus cells">{{cite journal |vauthors= Mascio CT, Alder JD, Silverman JA |title= Bactericidal action of daptomycin against stationary-phase and nondividing Staphylococcus aureus cells |journal= Antimicrobial Agents and Chemotherapy |volume= 51 |issue= 12 |pages= 4255–60 |date= December 2007 |pmid= 17923487 |pmc= 2167999 |doi= 10.1128/AAC.00824-07}}</ref>
 
 
<ref name="Rhee2004">{{cite journal |vauthors= Rhee KY, Gardiner DF |title= Clinical relevance of bacteriostatic versus bactericidal activity in the treatment of gram-positive bacterial infections |journal= Clinical Infectious Diseases |volume= 39 |issue= 5 |pages= 755–6 |date= September 2004 |pmid= 15356797 |doi= 10.1086/422881|doi-access= free }}</ref>
 
 
<ref name="Agar and broth dilution methods to determine the minimal inhibitory concentration (MIC)of antimicrobial substances">{{cite journal |vauthors= Wiegand I, Hilpert K, Hancock RE |title= Agar and broth dilution methods to determine the minimal inhibitory concentration (MIC) of antimicrobial substances |journal= Nature Protocols |volume= 3 |issue= 2 |pages= 163–75 |date= January 2008 |pmid= 18274517 |doi= 10.1038/nprot.2007.521|s2cid= 3344950 }}</ref>
 
 
}}
 
}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Kháng_sinh