Sửa đổi Kháng sinh

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 110: Dòng 110:
 
Vào năm 1928, [[Alexander Fleming]] công nhận sự tồn tại của [[penicillin]], một phân tử do những loại mốc nhất định sản sinh có khả năng giết chết hoặc ngăn chặn sự sinh trưởng của những loại vi khuẩn nhất định. Trong khi làm việc với một mẻ cấy vi khuẩn gây bệnh, Fleming để ý thấy bào tử một loại mốc xanh là ''[[Penicillium chrysogenum]]'' ở một tấm cấy. Ông quan sát thấy sự hiện diện của mốc đã tiêu diệt hoặc ngăn vi khuẩn sinh sôi.<ref>{{cite journal |vauthors= Tan SY, Tatsumura Y |title= Alexander Fleming (1881-1955): Discoverer of penicillin |journal= Singapore Medical Journal |volume= 56 |issue= 7 |pages= 366–7 |date= July 2015 |pmid= 26243971 |pmc= 4520913 |doi= 10.11622/smedj.2015105}}</ref> Fleming cho rằng mốc này phải tiết ra một chất kháng khuẩn mà ông đặt tên là penicillin vào năm 1928. Fleming tin con người có thể khai thác thuộc tính kháng khuẩn này cho hóa trị liệu. Ban đầu Fleming mô tả một số thuộc tính sinh học của nó rồi nỗ lực sử dụng một chế phẩm thô để điều trị một số dạng nhiễm trùng, tuy nhiên ông không thể tiến xa hơn nếu không có sự trợ giúp của những chuyên gia hóa học.<ref name="Fleming1929"/><ref name="Sykes2001"/>
 
Vào năm 1928, [[Alexander Fleming]] công nhận sự tồn tại của [[penicillin]], một phân tử do những loại mốc nhất định sản sinh có khả năng giết chết hoặc ngăn chặn sự sinh trưởng của những loại vi khuẩn nhất định. Trong khi làm việc với một mẻ cấy vi khuẩn gây bệnh, Fleming để ý thấy bào tử một loại mốc xanh là ''[[Penicillium chrysogenum]]'' ở một tấm cấy. Ông quan sát thấy sự hiện diện của mốc đã tiêu diệt hoặc ngăn vi khuẩn sinh sôi.<ref>{{cite journal |vauthors= Tan SY, Tatsumura Y |title= Alexander Fleming (1881-1955): Discoverer of penicillin |journal= Singapore Medical Journal |volume= 56 |issue= 7 |pages= 366–7 |date= July 2015 |pmid= 26243971 |pmc= 4520913 |doi= 10.11622/smedj.2015105}}</ref> Fleming cho rằng mốc này phải tiết ra một chất kháng khuẩn mà ông đặt tên là penicillin vào năm 1928. Fleming tin con người có thể khai thác thuộc tính kháng khuẩn này cho hóa trị liệu. Ban đầu Fleming mô tả một số thuộc tính sinh học của nó rồi nỗ lực sử dụng một chế phẩm thô để điều trị một số dạng nhiễm trùng, tuy nhiên ông không thể tiến xa hơn nếu không có sự trợ giúp của những chuyên gia hóa học.<ref name="Fleming1929"/><ref name="Sykes2001"/>
  
[[Ernst Chain]], [[Howard Florey]] và [[Edward Abraham]] đã tinh chế thành công [[penicillin G]], penicillin đầu tiên vào năm 1942 nhưng nó chưa được phổ biến rộng rãi bên ngoài quân đội Đồng minh trước năm 1945. Sau này, [[Norman Heatley]] đã phát triển công nghệ chiết xuất ngược giúp tinh chế hiệu quả lượng lớn penicillin. Cấu trúc hóa học của penicillin được Abraham đề xuất lần đầu vào năm 1942<ref>{{Cite journal|last1=Jones|first1=David S.|last2=Jones|first2=John H. |name-list-style= vanc |date=1 December 2014|title=Sir Edward Penley Abraham CBE. 10 June 1913 – 9 May 1999|url=http://rsbm.royalsocietypublishing.org/content/60/5.1|journal=Biographical Memoirs of Fellows of the Royal Society|language=en|volume=60|pages=5–22|doi=10.1098/rsbm.2014.0002|issn=0080-4606|doi-access=free}}</ref> và được [[Dorothy Crowfoot Hodgkin]] xác minh năm 1945. Penicillin tinh chế thể hiện hoạt tính kháng khuẩn hiệu nghiệm chống một phạm vi rộng vi khuẩn và có độc tính thấp ở người. Hơn nữa, không như sulfonamide tổng hợp, hoạt tính của penicillin không bị hạn chế bởi những thành phần sinh học như mủ. Sự phát triển của penicillin đã làm vực lại mối quan tâm đến nghiên cứu những hợp chất kháng sinh có độ hiệu quả và an toàn tương tự.<ref>{{cite journal |vauthors= Florey HW |title= Use of Micro-organisms for Therapeutic Purposes |journal= British Medical Journal |volume= 2 |issue= 4427 |pages= 635–42 |date= November 1945 |pmid= 20786386 |pmc= 2060276 |doi= 10.1136/bmj.2.4427.635}}</ref> Chain và Florey đã phát triển thành công penicillin làm thuốc điều trị, điều mà Fleming, người vô tình khám phá ra penicillin, không thể làm. Cả ba đã cùng nhau chia sẻ giải Nobel Y học năm 1945.<ref>{{cite web|url=https://www.nobelprize.org/prizes/medicine/1945/summary/ | access-date = 13 January 2018 | title=The Nobel Prize in Physiology or Medicine 1945 | publisher= The Nobel Prize Organization}}</ref>
+
[[Ernst Chain]], [[Howard Florey]] và [[Edward Abraham]] đã tinh chế thành công [[penicillin G]], penicillin đầu tiên vào năm 1942 nhưng nó chưa được phổ biến rộng rãi bên ngoài quân đội Đồng minh trước năm 1945. Sau này, [[Norman Heatley]] đã phát triển công nghệ chiết xuất ngược giúp tinh chế hiệu quả lượng lớn penicillin. Cấu trúc hóa học của penicillin được Abraham đề xuất lần đầu vào năm 1942<ref>{{Cite journal|last1=Jones|first1=David S.|last2=Jones|first2=John H. |name-list-style= vanc |date=1 December 2014|title=Sir Edward Penley Abraham CBE. 10 June 1913 – 9 May 1999|url=http://rsbm.royalsocietypublishing.org/content/60/5.1|journal=Biographical Memoirs of Fellows of the Royal Society|language=en|volume=60|pages=5–22|doi=10.1098/rsbm.2014.0002|issn=0080-4606|doi-access=free}}</ref> và được [[Dorothy Crowfoot Hodgkin]] xác minh năm 1945. Penicillin tinh chế thể hiện hoạt tính kháng khuẩn hiệu nghiệm chống một phạm vi rộng vi khuẩn và có độc tính thấp ở người. Hơn nữa, không như sulfonamide tổng hợp, hoạt tính của penicillin không bị hạn chế bởi những thành phần sinh học như mủ. Sự phát triển của penicillin đã làm vực lại mối quan tâm đến nghiên cứu những hợp chất kháng sinh có độ hiệu quả và an toàn tương tự.<ref name="Use of Micro-organisms for therapeutic purposes"/> Chain và Florey đã phát triển thành công penicillin làm thuốc điều trị, điều mà Fleming, người vô tình khám phá ra penicillin, không thể làm. Cả ba đã cùng nhau chia sẻ giải Nobel Y học năm 1945.<ref>{{cite web|url=https://www.nobelprize.org/prizes/medicine/1945/summary/ | access-date = 13 January 2018 | title=The Nobel Prize in Physiology or Medicine 1945 | publisher= The Nobel Prize Organization}}</ref>
  
 
Florey tín nhiệm [[Rene Dubos]] tiên phong tìm kiếm một cách thận trọng và có hệ thống các hợp chất kháng khuẩn mới, điều dẫn đến việc khám phá [[gramicidin]] và khôi phục nghiên cứu của Florey về penicillin.<ref name=Epps2006/> Vào năm 1939, trùng thời điểm Chiến tranh thế giới thứ Hai bắt đầu, Dubos báo cáo phát hiện kháng sinh có nguồn gốc tự nhiên đầu tiên là [[tyrothricin]], một hợp chất có 20% gramicidin và 80% tyrocidine từ ''[[Bacillus brevis]]''. Đây là một trong những kháng sinh được sản xuất thương mại đầu tiên và rất hiệu quả trong điều trị vết thương và lở loét trong Chiến tranh thế giới thứ Hai.<ref name="Epps2006"/> Tuy nhiên gramicidin không thể sử dụng toàn thân vì độc tính. Tyrocidine cũng tỏ ra quá độc cho sử dụng toàn thân. Các kết quả nghiên cứu thu được không được hai phe Trục và Đồng minh chia sẻ trong Thế chiến II và bị hạn chế tiếp cận trong [[Chiến tranh Lạnh]].<ref>{{cite journal |vauthors= Capocci M |title= Cold drugs. Circulation, production and intelligence of antibiotics in post-WWII years |journal= Medicina Nei Secoli |volume= 26 |issue= 2 |pages= 401–21 |date= 1 January 2014 |pmid= 26054208}}</ref>
 
Florey tín nhiệm [[Rene Dubos]] tiên phong tìm kiếm một cách thận trọng và có hệ thống các hợp chất kháng khuẩn mới, điều dẫn đến việc khám phá [[gramicidin]] và khôi phục nghiên cứu của Florey về penicillin.<ref name=Epps2006/> Vào năm 1939, trùng thời điểm Chiến tranh thế giới thứ Hai bắt đầu, Dubos báo cáo phát hiện kháng sinh có nguồn gốc tự nhiên đầu tiên là [[tyrothricin]], một hợp chất có 20% gramicidin và 80% tyrocidine từ ''[[Bacillus brevis]]''. Đây là một trong những kháng sinh được sản xuất thương mại đầu tiên và rất hiệu quả trong điều trị vết thương và lở loét trong Chiến tranh thế giới thứ Hai.<ref name="Epps2006"/> Tuy nhiên gramicidin không thể sử dụng toàn thân vì độc tính. Tyrocidine cũng tỏ ra quá độc cho sử dụng toàn thân. Các kết quả nghiên cứu thu được không được hai phe Trục và Đồng minh chia sẻ trong Thế chiến II và bị hạn chế tiếp cận trong [[Chiến tranh Lạnh]].<ref>{{cite journal |vauthors= Capocci M |title= Cold drugs. Circulation, production and intelligence of antibiotics in post-WWII years |journal= Medicina Nei Secoli |volume= 26 |issue= 2 |pages= 401–21 |date= 1 January 2014 |pmid= 26054208}}</ref>

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Kháng_sinh