Sửa đổi Kháng sinh

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 95: Dòng 95:
 
Sự kiện này đã báo trước kỷ nguyên chữa trị bằng chất kháng khuẩn bắt đầu với việc [[Alfred Bertheim]] và Ehrlich khám phá một loạt kháng sinh tổng hợp nguồn gốc arsenic vào năm 1907.<ref name="ReferenceB"/><ref name="goodman"/> Ehrlich và Bertheim đã thử nghiệm những hóa chất khác nhau có nguồn gốc thuốc nhuộm để trị [[trypanosomiasis]] ở chuột và nhiễm [[spirochaeta]] ở thỏ nhưng những hợp chất ban đầu của họ quá độc. Trong khi đó Ehrlich và [[Sahachiro Hata]], một nhà vi trùng học người Nhật Bản làm việc với Erlich để tìm thuốc chữa [[giang mai]], đã thành công với hợp chất thứ 606 trong chuỗi thí nghiệm họ tiến hành. Vào năm 1910 Ehrlich và Hata công bố khám phá ra thứ mà họ gọi là thuốc 606 tại Hội nghị Y học Quốc tế ở [[Wiesbaden]].<ref name="jmvh.org">{{cite journal|last1=Frith|first1=John |name-list-style= vanc |title=Arsenic – the "Poison of Kings" and the "Saviour of Syphilis"|journal=Journal of Military and Veterans' Health|volume=21|issue=4|url=http://jmvh.org/article/arsenic-the-poison-of-kings-and-the-saviour-of-syphilis/|access-date=31 January 2017}}</ref> Công ty [[Hoechst AG|Hoechst]] bắt đầu đưa ra thị trường hợp chất dưới tên salvarsan, nay có tên arsphenamine, vào năm 1910.<ref name="jmvh.org"/> Thuốc này được dùng để chữa giang mai trong nửa đầu thế kỷ 20. Vào năm 1908, Ehrlich nhận [[Giải Nobel Sinh lý học hoặc Y học]] vì những đóng góp cho [[miễn dịch học]].<ref name=nobel>{{cite web|url=https://www.nobelprize.org/nobel_prizes/medicine/laureates/1908/ehrlich-bio.html|title=The Nobel Prize in Physiology or Medicine 1908|website=NobelPrize.org}}</ref> Hata được đề cử [[Giải Nobel Hóa học]] năm 1911 và Giải Nobel Sinh lý học hoặc Y học năm 1912 và 1913.<ref>{{cite web|url=https://www.nobelprize.org/nomination/archive/show_people.php?id=3941|title=Nomination Archive|date=April 2020|website=NobelPrize.org}}</ref>
 
Sự kiện này đã báo trước kỷ nguyên chữa trị bằng chất kháng khuẩn bắt đầu với việc [[Alfred Bertheim]] và Ehrlich khám phá một loạt kháng sinh tổng hợp nguồn gốc arsenic vào năm 1907.<ref name="ReferenceB"/><ref name="goodman"/> Ehrlich và Bertheim đã thử nghiệm những hóa chất khác nhau có nguồn gốc thuốc nhuộm để trị [[trypanosomiasis]] ở chuột và nhiễm [[spirochaeta]] ở thỏ nhưng những hợp chất ban đầu của họ quá độc. Trong khi đó Ehrlich và [[Sahachiro Hata]], một nhà vi trùng học người Nhật Bản làm việc với Erlich để tìm thuốc chữa [[giang mai]], đã thành công với hợp chất thứ 606 trong chuỗi thí nghiệm họ tiến hành. Vào năm 1910 Ehrlich và Hata công bố khám phá ra thứ mà họ gọi là thuốc 606 tại Hội nghị Y học Quốc tế ở [[Wiesbaden]].<ref name="jmvh.org">{{cite journal|last1=Frith|first1=John |name-list-style= vanc |title=Arsenic – the "Poison of Kings" and the "Saviour of Syphilis"|journal=Journal of Military and Veterans' Health|volume=21|issue=4|url=http://jmvh.org/article/arsenic-the-poison-of-kings-and-the-saviour-of-syphilis/|access-date=31 January 2017}}</ref> Công ty [[Hoechst AG|Hoechst]] bắt đầu đưa ra thị trường hợp chất dưới tên salvarsan, nay có tên arsphenamine, vào năm 1910.<ref name="jmvh.org"/> Thuốc này được dùng để chữa giang mai trong nửa đầu thế kỷ 20. Vào năm 1908, Ehrlich nhận [[Giải Nobel Sinh lý học hoặc Y học]] vì những đóng góp cho [[miễn dịch học]].<ref name=nobel>{{cite web|url=https://www.nobelprize.org/nobel_prizes/medicine/laureates/1908/ehrlich-bio.html|title=The Nobel Prize in Physiology or Medicine 1908|website=NobelPrize.org}}</ref> Hata được đề cử [[Giải Nobel Hóa học]] năm 1911 và Giải Nobel Sinh lý học hoặc Y học năm 1912 và 1913.<ref>{{cite web|url=https://www.nobelprize.org/nomination/archive/show_people.php?id=3941|title=Nomination Archive|date=April 2020|website=NobelPrize.org}}</ref>
  
Vào năm 1932 hay 1933, một nhóm nghiên cứu do [[Gerhard Domagk]] dẫn đầu đã phát triển thuốc kháng khuẩn hoạt động trong cơ thể đầu tiên và [[sulfonamide (thuốc)|sulfonamide]] đầu tiên tại những phòng thí nghiệm của [[IG Farben]] ở Đức,<ref name="goodman"/><ref name="ReferenceA">{{cite journal |vauthors= Aminov RI |title= A brief history of the antibiotic era: lessons learned and challenges for the future |journal= Frontiers in Microbiology |volume= 1 |pages= 134 |year= 2010 |pmid= 21687759 |pmc= 3109405 |doi= 10.3389/fmicb.2010.00134}}</ref><ref name="Bosch2008"/> điều giúp Domagk đoạt giải Nobel Y Sinh 1939.<ref>{{cite web |url=https://www.nobelprize.org/nobel_prizes/medicine/laureates/1939/press.html |title=Physiology or Medicine 1939 – Presentation Speech |publisher=Nobel Foundation |access-date=14 January 2015}}</ref> Sulfanilamide, thuốc prontosil hoạt tính, không thể được cấp bằng sáng chế vì vốn đã được sử dụng trong ngành công nghiệp thuốc nhuộm vài năm.<ref name="ReferenceA"/> Prontosil có hiệu quả tương đối rộng chống [[cầu khuẩn]] [[gram dương]] nhưng không chống được [[họ vi khuẩn đường ruột]]. Thành công này đã mau chóng kích thích nghiên cứu. Công cuộc khám phá và phát triển chất sulfonamide này đã mở ra kỷ nguyên của chất kháng khuẩn.<ref>{{cite journal |vauthors= Wright PM, Seiple IB, Myers AG |title= The evolving role of chemical synthesis in antibacterial drug discovery |journal= Angewandte Chemie |volume= 53 |issue= 34 |pages= 8840–69 |date= August 2014 |pmid= 24990531 |pmc= 4536949 |doi= 10.1002/anie.201310843}}</ref><ref>{{cite journal |vauthors= Aminov RI |title= A brief history of the antibiotic era: lessons learned and challenges for the future |journal= Frontiers in Microbiology |volume= 1 |pages= 134 |date= 1 January 2010 |pmid= 21687759 |pmc= 3109405 |doi= 10.3389/fmicb.2010.00134}}</ref>
+
Vào năm 1932 hay 1933, một nhóm nghiên cứu do [[Gerhard Domagk]] dẫn đầu đã phát triển thuốc kháng khuẩn hoạt động hệ thống đầu tiên và [[sulfonamide (thuốc)|sulfonamide]] đầu tiên tại những phòng thí nghiệm của [[IG Farben]] ở Đức,<ref name="goodman"/><ref name="ReferenceA">{{cite journal |vauthors= Aminov RI |title= A brief history of the antibiotic era: lessons learned and challenges for the future |journal= Frontiers in Microbiology |volume= 1 |pages= 134 |year= 2010 |pmid= 21687759 |pmc= 3109405 |doi= 10.3389/fmicb.2010.00134}}</ref><ref name="Bosch2008"/> điều giúp Domagk đoạt giải Nobel Y Sinh 1939.<ref>{{cite web |url=https://www.nobelprize.org/nobel_prizes/medicine/laureates/1939/press.html |title=Physiology or Medicine 1939 – Presentation Speech |publisher=Nobel Foundation |access-date=14 January 2015}}</ref> Sulfanilamide, thuốc hoạt tính prontosil, không thể được cấp bằng sáng chế vì vốn đã được sử dụng trong ngành công nghiệp thuốc nhuộm vài năm.<ref name="ReferenceA"/> Prontosil có hiệu quả tương đối rộng chống [[cầu khuẩn]] [[gram dương]] nhưng không chống được [[họ vi khuẩn đường ruột]]. Thành công này đã mau chóng kích thích nghiên cứu. Công cuộc khám phá và phát triển chất sulfonamide này đã mở ra kỷ nguyên của chất kháng khuẩn.<ref>{{cite journal |vauthors= Wright PM, Seiple IB, Myers AG |title= The evolving role of chemical synthesis in antibacterial drug discovery |journal= Angewandte Chemie |volume= 53 |issue= 34 |pages= 8840–69 |date= August 2014 |pmid= 24990531 |pmc= 4536949 |doi= 10.1002/anie.201310843}}</ref><ref>{{cite journal |vauthors= Aminov RI |title= A brief history of the antibiotic era: lessons learned and challenges for the future |journal= Frontiers in Microbiology |volume= 1 |pages= 134 |date= 1 January 2010 |pmid= 21687759 |pmc= 3109405 |doi= 10.3389/fmicb.2010.00134}}</ref>
 
{{clear}}
 
{{clear}}
  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Kháng_sinh