Sửa đổi Kỷ Carbon

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 20: Dòng 20:
 
Trong kỷ Carbon, diện tích [[đất ngập nước]] lớn hơn nhiều ngày nay.{{sfn|Stanley|Luczaj|2015|p=362}} Trầm tích than đá hình thành chủ yếu ở những đầm lầy thấp, nơi tích lũy nhiều những thân cây đổ.{{sfn|Stanley|Luczaj|2015|p=362}} Một yếu tố khác giúp than đá được tạo ra với lượng lớn là thời này chưa có [[mối]], động vật ăn gỗ chết.{{sfn|Stanley|Luczaj|2015|p=363}} Hai chi [[thạch tùng]] ''[[Lepidodendron]]'' và ''[[Sigillaria]]'' là nguồn gỗ chính tạo ra than.{{sfn|Stanley|Luczaj|2015|p=363}} ''Lepidodendron'' cao trung bình 50 mét, hơn thạch tùng ngày nay tới 400 lần.{{sfn|McGhee|2018|p=76}} Trong những khu rừng kỷ Carbon nổi bật còn có giống [[cỏ tháp bút]] ''[[Calamites]]'' khổng lồ với chiều cao 20 mét,{{sfn|McGhee|2018|p=79}} dương xỉ cây ''[[Psaronius]]'', dương xỉ hạt ''[[Medullosa]]'', thông ''[[Cordaites]]''.{{sfn|McGhee|2018|p=81, 83, 84}} Những loại cây này không tạo nhiều tán, do đó nền rừng ít được bóng râm che phủ, một điểm khác biệt so với rừng mưa hiện đại.{{sfn|McGhee|2018|p=85, 86}}
 
Trong kỷ Carbon, diện tích [[đất ngập nước]] lớn hơn nhiều ngày nay.{{sfn|Stanley|Luczaj|2015|p=362}} Trầm tích than đá hình thành chủ yếu ở những đầm lầy thấp, nơi tích lũy nhiều những thân cây đổ.{{sfn|Stanley|Luczaj|2015|p=362}} Một yếu tố khác giúp than đá được tạo ra với lượng lớn là thời này chưa có [[mối]], động vật ăn gỗ chết.{{sfn|Stanley|Luczaj|2015|p=363}} Hai chi [[thạch tùng]] ''[[Lepidodendron]]'' và ''[[Sigillaria]]'' là nguồn gỗ chính tạo ra than.{{sfn|Stanley|Luczaj|2015|p=363}} ''Lepidodendron'' cao trung bình 50 mét, hơn thạch tùng ngày nay tới 400 lần.{{sfn|McGhee|2018|p=76}} Trong những khu rừng kỷ Carbon nổi bật còn có giống [[cỏ tháp bút]] ''[[Calamites]]'' khổng lồ với chiều cao 20 mét,{{sfn|McGhee|2018|p=79}} dương xỉ cây ''[[Psaronius]]'', dương xỉ hạt ''[[Medullosa]]'', thông ''[[Cordaites]]''.{{sfn|McGhee|2018|p=81, 83, 84}} Những loại cây này không tạo nhiều tán, do đó nền rừng ít được bóng râm che phủ, một điểm khác biệt so với rừng mưa hiện đại.{{sfn|McGhee|2018|p=85, 86}}
  
Ở nửa sau kỷ Carbon, hàm lượng oxy khí quyển duy trì trên 30% là điều kiện khiến cháy rừng rất dễ xảy ra với nhân tố kích thích là dông sét.{{sfn|McGhee|2018|p=96}} Khói đã tô điểm bầu trời Trái Đất kỷ Carbon, như bụi tô điểm bầu trời Sao Hỏa ngày nay.{{sfn|McGhee|2018|p=98}} Màu trời Trái Đất thời Carbon Muộn gần như luôn là ngả vàng, giống với màu cam của bầu trời Sao Hỏa trong những bức ảnh mà xe tự hành trên bề mặt chụp.{{sfn|McGhee|2018|p=97}}
+
Ở nửa sau kỷ Carbon, hàm lượng oxy khí quyển duy trì trên 30% là điều kiện khiến cháy rừng rất dễ xảy ra với nhân tố kích thích là dông sét.{{sfn|McGhee|2018|p=96}} Khói đã tô điểm bầu trời Trái Đất kỷ Carbon, như bụi tô điểm bầu trời Sao Hỏa ngày nay.{{sfn|McGhee|2018|p=98}} Màu trời Carbon Muộn nhìn từ mặt đất gần như luôn là ngả vàng, giống với màu cam trong những bức ảnh Sao Hỏa mà xe tự hành trên bề mặt chụp.{{sfn|McGhee|2018|p=97}}
  
 
{{clear}}
 
{{clear}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Kỷ_Carbon