Sửa đổi Hydro

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 3: Dòng 3:
 
'''Hydro''' là [[nguyên tố hóa học]] có ký hiệu '''H''' và [[số nguyên tử]] 1,{{sfn|Enghag|2004|p=215}}{{sfn|Newton|2010|p=251}} đồng thời là nguyên tố nhẹ nhất và nguyên tố đầu tiên trong [[bảng tuần hoàn]].{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}} Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, hydro là khí không màu, không mùi, không vị và dễ cháy.{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}}{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=43}} Cấu tạo của nguyên tử hydro là đơn giản nhất trong số mọi nguyên tố, chỉ gồm một hạt nhân (thường là một proton) và một electron.{{sfn|Newton|2010|p=251}}{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}} Trong điều kiện thông thường, trạng thái ổn định của hydro là hydro phân tử ('''dihydro''', '''H<sub>2</sub>'''),{{sfn|Shriver et al.|2014|p=296}} hydro nguyên tử chỉ tồn tại ở nhiệt độ rất cao.{{sfn|Chang|Overby|2018|p=954}} Mặc dù có [[cấu hình electron]] đơn giản 1s<sup>1</sup>, hydro sở hữu nhiều tính chất hóa học và tạo thành hợp chất với gần như mọi nguyên tố khác.{{sfn|Shriver et al.|2014|p=297}}
 
'''Hydro''' là [[nguyên tố hóa học]] có ký hiệu '''H''' và [[số nguyên tử]] 1,{{sfn|Enghag|2004|p=215}}{{sfn|Newton|2010|p=251}} đồng thời là nguyên tố nhẹ nhất và nguyên tố đầu tiên trong [[bảng tuần hoàn]].{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}} Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, hydro là khí không màu, không mùi, không vị và dễ cháy.{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}}{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=43}} Cấu tạo của nguyên tử hydro là đơn giản nhất trong số mọi nguyên tố, chỉ gồm một hạt nhân (thường là một proton) và một electron.{{sfn|Newton|2010|p=251}}{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}} Trong điều kiện thông thường, trạng thái ổn định của hydro là hydro phân tử ('''dihydro''', '''H<sub>2</sub>'''),{{sfn|Shriver et al.|2014|p=296}} hydro nguyên tử chỉ tồn tại ở nhiệt độ rất cao.{{sfn|Chang|Overby|2018|p=954}} Mặc dù có [[cấu hình electron]] đơn giản 1s<sup>1</sup>, hydro sở hữu nhiều tính chất hóa học và tạo thành hợp chất với gần như mọi nguyên tố khác.{{sfn|Shriver et al.|2014|p=297}}
  
Hydro là nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ và phổ biến thứ ba trên Trái Đất, sau [[oxy]] và [[silic]].{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=32}}{{sfn|Newton|2010|p=251}} Ở phần vũ trụ quan sát thấy, 90% số nguyên tử là nguyên tử hydro.{{sfn|Grochala|2015}}{{sfn|Enghag|2004|p=225}} Hydro là nhiên liệu của [[phản ứng nhiệt hạch]] sơ cấp trong hầu hết các ngôi sao mà ở đó bốn nguyên tử hydro hợp thành một nguyên tử heli: 4H → 1He, giải phóng lượng năng lượng khổng lồ dưới dạng nhiệt và ánh sáng.{{sfn|Newton|2010|p=253}}{{sfn|Enghag|2004|p=232}} Hydro tồn tại trên Trái Đất chủ yếu dưới dạng hợp chất, tiêu biểu là [[nước]] và [[hydrocarbon]].{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}} Trong khí quyển, nồng độ hydro là rất thấp bởi nó rất nhẹ nên trọng lực của Trái Đất không đủ để giữ lại.{{sfn|Enghag|2004|p=226}}{{sfn|Newton|2010|p=254}} Đa phần hydro từng ở trong khí quyển đã thoát vào không gian.{{sfn|Newton|2010|p=254}} Hydro tự do ở dạng khí chỉ có lượng đáng kể trong khí núi lửa và khí tự nhiên.{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}}{{sfn|Enghag|2004|p=226}} Trong cơ thể người, hydro chiếm gần hai phần ba số lượng nguyên tử.{{sfn|Grochala|2015}}  
+
Hydro là nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ và phổ biến thứ ba trên Trái đất, sau [[oxy]] và [[silic]].{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=32}}{{sfn|Newton|2010|p=251}} Ở phần vũ trụ quan sát thấy, 90% số nguyên tử là nguyên tử hydro.{{sfn|Grochala|2015}}{{sfn|Enghag|2004|p=225}} Hydro là nhiên liệu của [[phản ứng nhiệt hạch]] sơ cấp trong hầu hết các ngôi sao mà ở đó bốn nguyên tử hydro hợp thành một nguyên tử heli: 4H → 1He, giải phóng lượng năng lượng khổng lồ dưới dạng nhiệt và ánh sáng.{{sfn|Newton|2010|p=253}}{{sfn|Enghag|2004|p=232}} Hydro tồn tại trên Trái đất chủ yếu dưới dạng hợp chất, tiêu biểu là [[nước]] và [[hydrocarbon]].{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}} Trong khí quyển, nồng độ hydro là rất thấp bởi nó rất nhẹ nên trọng lực của Trái đất không đủ để giữ lại.{{sfn|Enghag|2004|p=226}}{{sfn|Newton|2010|p=254}} Đa phần hydro từng ở trong khí quyển đã thoát vào không gian.{{sfn|Newton|2010|p=254}} Hydro tự do ở dạng khí chỉ có lượng đáng kể trong khí núi lửa và khí tự nhiên.{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}}{{sfn|Enghag|2004|p=226}} Trong cơ thể người, hydro chiếm gần hai phần ba số lượng nguyên tử.{{sfn|Grochala|2015}}  
  
 
Hydro khá trơ ở nhiệt độ phòng nhưng phản ứng mãnh liệt ở nhiệt độ cao với nhiều [[kim loại]] và [[phi kim]].{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=43}} Hydro cháy trong không khí hoặc oxy với nhiệt độ có thể tới 3.000 °C,{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=274}} sinh ra nước: 2H<sub>2</sub> + O<sub>2</sub> → 2H<sub>2</sub>O.{{sfn|Newton|2010|p=253}}{{sfn|Chang|Overby|2018|p=958}} Nguyên tử hydro có thể nhận một electron để trở thành anion H<sup>−</sup> với cấu hình của [[heli]] 1s<sup>2</sup> hoặc mất một electron trở thành proton H<sup>+</sup>.{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=43}} Số oxy hóa của hydro thường là −1 khi kết hợp với kim loại (như trong NaH và AlH<sub>3</sub>) và +1 khi kết hợp với phi kim (như H<sub>2</sub>O và HCl).{{sfn|Shriver et al.|2014|p=298}} Tính chất của hydro biến đổi từ [[anion]] H<sup>−</sup> là [[base]] mạnh đến cation H<sup>+</sup> là [[acid]] mạnh.{{sfn|Shriver et al.|2014|p=297}}{{sfn|Grochala|2015}} Hydro có một electron lớp ngoài cùng như [[kim loại kiềm]] nhưng năng lượng ion hóa của nó lại cao hơn nhiều nên không phải kim loại.{{sfn|Shriver et al.|2014|p=298}} Mặt khác nó giống [[halogen]] khi chỉ cần một electron để hoàn thành vỏ ngoài nhưng ái lực electron của nó lại kém xa mọi halogen và ion hydride riêng biệt chỉ thấy ở những hợp chất nhất định.{{sfn|Shriver et al.|2014|p=298}} Vì vậy trong bảng tuần hoàn hydro có thể được đặt ở đầu nhóm 1, đầu nhóm 17, hoặc một vị trí đặc biệt là đầu toàn bộ bảng.{{sfn|Shriver et al.|2014|p=298}}
 
Hydro khá trơ ở nhiệt độ phòng nhưng phản ứng mãnh liệt ở nhiệt độ cao với nhiều [[kim loại]] và [[phi kim]].{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=43}} Hydro cháy trong không khí hoặc oxy với nhiệt độ có thể tới 3.000 °C,{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=274}} sinh ra nước: 2H<sub>2</sub> + O<sub>2</sub> → 2H<sub>2</sub>O.{{sfn|Newton|2010|p=253}}{{sfn|Chang|Overby|2018|p=958}} Nguyên tử hydro có thể nhận một electron để trở thành anion H<sup>−</sup> với cấu hình của [[heli]] 1s<sup>2</sup> hoặc mất một electron trở thành proton H<sup>+</sup>.{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=43}} Số oxy hóa của hydro thường là −1 khi kết hợp với kim loại (như trong NaH và AlH<sub>3</sub>) và +1 khi kết hợp với phi kim (như H<sub>2</sub>O và HCl).{{sfn|Shriver et al.|2014|p=298}} Tính chất của hydro biến đổi từ [[anion]] H<sup>−</sup> là [[base]] mạnh đến cation H<sup>+</sup> là [[acid]] mạnh.{{sfn|Shriver et al.|2014|p=297}}{{sfn|Grochala|2015}} Hydro có một electron lớp ngoài cùng như [[kim loại kiềm]] nhưng năng lượng ion hóa của nó lại cao hơn nhiều nên không phải kim loại.{{sfn|Shriver et al.|2014|p=298}} Mặt khác nó giống [[halogen]] khi chỉ cần một electron để hoàn thành vỏ ngoài nhưng ái lực electron của nó lại kém xa mọi halogen và ion hydride riêng biệt chỉ thấy ở những hợp chất nhất định.{{sfn|Shriver et al.|2014|p=298}} Vì vậy trong bảng tuần hoàn hydro có thể được đặt ở đầu nhóm 1, đầu nhóm 17, hoặc một vị trí đặc biệt là đầu toàn bộ bảng.{{sfn|Shriver et al.|2014|p=298}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Hydro