Sửa đổi Hydro

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 9: Dòng 9:
 
Hydro có ba [[đồng vị]] là proti (hydro-1, <sup>1</sup>H, H), [[deuteri]] (hydro-2, <sup>2</sup>H, D), và cuối cùng [[triti]] (hydro-3, <sup>3</sup>H, T) là đồng vị phóng xạ.{{sfnm|1a1=Shriver et al.|1y=2014|1p=297|2a1=Newton|2y=2010|2p=255|3a1=Enghag|3y=2004|3p=230−231|4a1=Chang|4a2=Overby|4y=2018|4p=957}} Proti chỉ có một proton, một electron và phổ biến áp đảo, chiếm tới khoảng 99,98%.{{sfn|Newton|2010|p=255}}{{sfn|Chang|Overby|2018|p=957}} Deuteri có thêm một neutron trong hạt nhân, cũng là đồng vị bền và chiếm tỷ lệ 0,0156% trong tự nhiên.{{sfnm|1a1=Newton|1y=2010|1p=255|2a1=Fichtner|2a2=Idrissova|2y=2009|p=272|3a1=Greenwood|3a2=Earnshaw|3y=1997|3p=34}} Hợp chất D<sub>2</sub>O được gọi là [[nước nặng]] và dùng để điều tiết trong lò phản ứng hạt nhân.{{sfnm|1a1=Shriver et al.|1y=2014|1p=302|2a1=Fichtner|2a2=Idrissova|2y=2009|2p=272|3a1=Chang|3a2=Overby|3y=2018|3p=957}} Triti có một proton, hai neutron, một electron và rất hiếm,{{sfn|Newton|2010|p=255}} cứ 10<sup>18</sup> nguyên tử hydro thì mới có một nguyên tử triti.{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=41}} Triti không bền và nó phân rã cho ra một đồng vị bền, hiếm gặp của heli, kèm theo bức xạ beta năng lượng thấp: <sup>3</sup>H → <sup>3</sup>He + β<sup>−</sup>.{{sfn|Shriver et al.|2014|p=302}}{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=272}} Sự khác biệt đáng kể giữa các đồng vị nằm ở khối lượng hạt nhân dẫn đến khác biệt về tính chất hóa học, cùng [[spin]] hạt nhân.{{sfn|Shriver et al.|2014|p=297, 302}}
 
Hydro có ba [[đồng vị]] là proti (hydro-1, <sup>1</sup>H, H), [[deuteri]] (hydro-2, <sup>2</sup>H, D), và cuối cùng [[triti]] (hydro-3, <sup>3</sup>H, T) là đồng vị phóng xạ.{{sfnm|1a1=Shriver et al.|1y=2014|1p=297|2a1=Newton|2y=2010|2p=255|3a1=Enghag|3y=2004|3p=230−231|4a1=Chang|4a2=Overby|4y=2018|4p=957}} Proti chỉ có một proton, một electron và phổ biến áp đảo, chiếm tới khoảng 99,98%.{{sfn|Newton|2010|p=255}}{{sfn|Chang|Overby|2018|p=957}} Deuteri có thêm một neutron trong hạt nhân, cũng là đồng vị bền và chiếm tỷ lệ 0,0156% trong tự nhiên.{{sfnm|1a1=Newton|1y=2010|1p=255|2a1=Fichtner|2a2=Idrissova|2y=2009|p=272|3a1=Greenwood|3a2=Earnshaw|3y=1997|3p=34}} Hợp chất D<sub>2</sub>O được gọi là [[nước nặng]] và dùng để điều tiết trong lò phản ứng hạt nhân.{{sfnm|1a1=Shriver et al.|1y=2014|1p=302|2a1=Fichtner|2a2=Idrissova|2y=2009|2p=272|3a1=Chang|3a2=Overby|3y=2018|3p=957}} Triti có một proton, hai neutron, một electron và rất hiếm,{{sfn|Newton|2010|p=255}} cứ 10<sup>18</sup> nguyên tử hydro thì mới có một nguyên tử triti.{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=41}} Triti không bền và nó phân rã cho ra một đồng vị bền, hiếm gặp của heli, kèm theo bức xạ beta năng lượng thấp: <sup>3</sup>H → <sup>3</sup>He + β<sup>−</sup>.{{sfn|Shriver et al.|2014|p=302}}{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=272}} Sự khác biệt đáng kể giữa các đồng vị nằm ở khối lượng hạt nhân dẫn đến khác biệt về tính chất hóa học, cùng [[spin]] hạt nhân.{{sfn|Shriver et al.|2014|p=297, 302}}
  
Nhà hóa học người Anh [[Henry Cavendish]] được công nhận là người khám phá ra hydro vào năm 1766, dù cho khí hydro đã được quan sát từ trước đó (bởi [[Paracelsus]], [[Jan Baptist van Helmont]], [[Robert Boyle]], [[Mikhail Lomonosov]]).{{sfn|Enghag|2004|p=222}} Thí nghiệm của Cavendish tương tự như Robert Boyle đã làm vào năm 1671, cho kim loại vào acid (hydrochloric và sulfuric), sinh ra khí dễ cháy với ngọn lửa màu xanh mờ (ví dụ: Fe + 2HCl → FeCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>).{{sfnm|1a1=Enghag|1y=2004|1p=221|2a1=Newton|2y=2010|2p=252|3a1=Grochala|3y=2015}} Vào năm 1783 nhà hóa học người Pháp [[Antoine Lavoisier]] đã đặt tên cho khí dễ cháy này là ''hydrogène'' (tiếng Anh: ''hydrogen'', nghĩa là thứ tạo ra nước).{{sfnm|1a1=Enghag|1y=2004|1p=221−222|2a1=Newton|2y=2010|2p=252|3a1=Grochala|3y=2015}} Sau này, hydro có nhiều ứng dụng như trong sản xuất [[amonia]] hay [[methanol]], sản xuất kim loại nguyên chất (như [[molybdenum]]), [[hydro hóa]] dầu thành mỡ, đèn xì oxyhydro, nhiên liệu tên lửa, pin nhiên liệu, khinh khí cầu.{{sfnm|1a1=Enghag|1y=2004|1p=227−230|2a1=Newton|2y=2010|2p=256−257|3a1=Greenwood|3a2=Earnshaw|3y=1997|3p=38−39}} Hydro được mong đợi sẽ là nguồn năng lượng sạch thay thế [[nhiên liệu hóa thạch]], tạo ra một [[nền kinh tế hydro]], dù vậy tồn tại trở ngại lớn là chi phí.{{sfn|Newton|2010|p=258−259}} Các phương pháp sản xuất hydro là [[điện phân nước]] (rất tốn kém),{{sfn|Newton|2010|p=256}} [[reforming hydrocarbon]] (chính trong công nghiệp),{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=39}} và [[khí hóa than]].{{sfn|Shriver et al.|2014|p=303−304}}{{sfn|Enghag|2004|p=226−227}}
+
Nhà hóa học người Anh [[Henry Cavendish]] được công nhận là người khám phá ra hydro vào năm 1766, dù cho khí hydro đã được quan sát từ trước đó (bởi [[Paracelsus]], [[Jan Baptist van Helmont]], [[Robert Boyle]], [[Mikhail Lomonosov]]).{{sfn|Enghag|2004|p=222}} Thí nghiệm của Cavendish tương tự như Robert Boyle đã làm vào năm 1671, cho kim loại vào acid (hydrochloric và sulfuric), sinh ra khí dễ cháy với ngọn lửa màu xanh mờ (ví dụ: Fe + 2HCl → FeCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>).{{sfnm|1a1=Enghag|1y=2004|1p=221|2a1=Newton|2y=2010|2p=252|3a1=Grochala|3y=2015}} Vào năm 1783 nhà hóa học người Pháp [[Antoine Lavoisier]] đã đặt tên cho khí dễ cháy này là ''hydrogène'' (tiếng Anh: ''hydrogen'', nghĩa là thứ tạo ra nước).{{sfnm|1a1=Enghag|1y=2004|1p=221−222|2a1=Newton|2y=2010|2p=252|3a1=Grochala|3y=2015}} Sau này, hydro có nhiều ứng dụng như trong sản xuất [[amonia]] hay [[methanol]], sản xuất kim loại nguyên chất (như [[molybdenum]]), [[hydro hóa]] dầu thành mỡ, nhiên liệu tên lửa, pin nhiên liệu, khinh khí cầu.{{sfnm|1a1=Enghag|1y=2004|1p=227−230|2a1=Newton|2y=2010|2p=256−257|3a1=Greenwood|3a2=Earnshaw|3y=1997|3p=38−39}} Hydro được mong đợi sẽ là nguồn năng lượng sạch thay thế [[nhiên liệu hóa thạch]], tạo ra một [[nền kinh tế hydro]], dù vậy tồn tại trở ngại lớn là chi phí.{{sfn|Newton|2010|p=258−259}} Các phương pháp sản xuất hydro là [[điện phân nước]] (rất tốn kém),{{sfn|Newton|2010|p=256}} [[reforming hydrocarbon]] (chính trong công nghiệp),{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=39}} và [[khí hóa than]].{{sfn|Shriver et al.|2014|p=303−304}}{{sfn|Enghag|2004|p=226−227}}
  
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Hydro