Sửa đổi Huỳnh quang

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 16: Dòng 16:
 
Thời gian sống của trạng thái kích thích rất nhỏ, khoảng 10<sup>-9</sup> đến 10<sup>-6</sup> [[giây]], đồng thời các quá trình phục hồi dao động và chuyển mức không phát xạ cùng độ bội spin xảy ra nhanh hơn rất nhiều so với thời gian sống của trạng thái kích thích. Điều này dẫn đến quá trình phát xạ và dập tắt huỳnh quang xảy ra gần như tức thời khi bật và tắt ánh sáng kích thích. Thực tế, số phân tử có thể phát huỳnh quang không nhiều so với số phân tử bị kích thích vì có nhiều quá trình cạnh tranh với phát xạ huỳnh quang. Ở trạng thái S<sub>1</sub>, có thể xảy ra quá trình chuyển mức không phát xạ khác độ bội spin (''intersystem crossing'', isc), đó là quá trình chuyển đổi từ singlet qua triplet khi mức T<sub>1,υ<sub>''i''</sub></sub> có cùng mức năng lượng với S<sub>1,υ<sub>0</sub></sub>. Ở trạng thái triplet này, phân tử có thể thực hiện quá trình chuyển mức không phát xạ khác độ bội spin hoặc phát xạ [[lân quang]] để hồi phục về trạng thái cơ bản. Khác với huỳnh quang, phát xạ lân quang kéo dài tương đối lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích. Điều này là do thời gian sống của trạng thái kích thích triplet T<sub>1</sub> lâu hơn đáng kể so với trạng thái kích thích singlet S<sub>1</sub>, có thể kéo dài từ 10<sup>-3</sup> đến 10<sup>3</sup> giây.
 
Thời gian sống của trạng thái kích thích rất nhỏ, khoảng 10<sup>-9</sup> đến 10<sup>-6</sup> [[giây]], đồng thời các quá trình phục hồi dao động và chuyển mức không phát xạ cùng độ bội spin xảy ra nhanh hơn rất nhiều so với thời gian sống của trạng thái kích thích. Điều này dẫn đến quá trình phát xạ và dập tắt huỳnh quang xảy ra gần như tức thời khi bật và tắt ánh sáng kích thích. Thực tế, số phân tử có thể phát huỳnh quang không nhiều so với số phân tử bị kích thích vì có nhiều quá trình cạnh tranh với phát xạ huỳnh quang. Ở trạng thái S<sub>1</sub>, có thể xảy ra quá trình chuyển mức không phát xạ khác độ bội spin (''intersystem crossing'', isc), đó là quá trình chuyển đổi từ singlet qua triplet khi mức T<sub>1,υ<sub>''i''</sub></sub> có cùng mức năng lượng với S<sub>1,υ<sub>0</sub></sub>. Ở trạng thái triplet này, phân tử có thể thực hiện quá trình chuyển mức không phát xạ khác độ bội spin hoặc phát xạ [[lân quang]] để hồi phục về trạng thái cơ bản. Khác với huỳnh quang, phát xạ lân quang kéo dài tương đối lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích. Điều này là do thời gian sống của trạng thái kích thích triplet T<sub>1</sub> lâu hơn đáng kể so với trạng thái kích thích singlet S<sub>1</sub>, có thể kéo dài từ 10<sup>-3</sup> đến 10<sup>3</sup> giây.
 
==Qui tắc Kasha==
 
==Qui tắc Kasha==
[[File:Kasha rule.svg|nhỏ|Theo quy tắc Kasha, phát xạ huỳnh quang luôn xuất hiện ở bước sóng ứng với S<sub>1</sub>→S<sub>0</sub>, bất kể chất huỳnh quang bị kích thích lên S<sub>1</sub> hay S<sub>2</sub>]]
+
Quá trình chuyển electron cơ bản nhất gây nên hiện tượng huỳnh quang thường tuân theo [[qui tắc Kasha]]. Theo qui tắc này, sự phát xạ huỳnh quang có xác suất cao nhất thường xảy ra từ mức dao động thấp nhất của trạng thái kích thích singlet thấp nhất S<sub>1,υ<sub>0</sub></sub>. Một trường hợp ngoại lệ của qui tắc Kasha là phân tử azulen, đã cho thấy huỳnh quang xảy ra từ trạng thái S<sub>2</sub>. Điều này được giải thích là do azulen có khoảng cách năng lượng giữa S<sub>2</sub> và S<sub>2</sub> tương đối lớn, dẫn đến quá trình chuyển mức không phát xạ từ S<sub>2</sub> về S<sub>1</sub> không cạnh tranh được với quá trình chuyển mức kèm phát xạ huỳnh quang từ S<sub>2</sub> về S<sub>0</sub>. Kết quả, huỳnh quang của azulen chủ yếu là do chuyển mức S<sub>2</sub> về S<sub>0</sub>.
[[File:Anti Kasha rule azulene.svg|thumb|Ngoại lệ của qui tắc Kasha với phân tử azulen: phát xạ huỳnh quang từ S<sub>2</sub> khi bị kích thích lên S<sub>2</sub>]]
 
Quá trình chuyển electron cơ bản nhất gây nên hiện tượng huỳnh quang thường tuân theo [[qui tắc Kasha]]. Theo qui tắc này, sự phát xạ huỳnh quang có xác suất cao nhất thường xảy ra từ mức dao động thấp nhất của trạng thái kích thích singlet thấp nhất S<sub>1,υ<sub>0</sub></sub>, bất luận năng lượng ánh sáng kích thích được sử dụng.  
 
 
 
Một trường hợp ngoại lệ của qui tắc Kasha là phân tử [[azulen]], đã cho thấy huỳnh quang xảy ra từ trạng thái S<sub>2</sub>. Điều này được giải thích là do azulen có khoảng cách năng lượng giữa S<sub>2</sub> và S<sub>2</sub> tương đối lớn, dẫn đến quá trình chuyển mức không phát xạ từ S<sub>2</sub> về S<sub>1</sub> không cạnh tranh được với quá trình chuyển mức kèm phát xạ huỳnh quang từ S<sub>2</sub> về S<sub>0</sub>. Kết quả, huỳnh quang của azulen chủ yếu là do chuyển mức S<sub>2</sub> về S<sub>0</sub>.
 
 
 
 
==Hiệu suất==
 
==Hiệu suất==
 
Một tham số quan trọng để so sánh các chất phát huỳnh quang là hiệu suất lượng tử huỳnh quang Φ<sub>''f''</sub>. Đây là thước đo hiệu quả của việc chuyển đổi ánh sáng hấp thụ thành ánh sáng phát xạ huỳnh quang. Nói cách khác, tỉ lệ số photon phát xạ huỳnh quang trên số photon hấp thụ gọi là hiệu suất lượng tử huỳnh quang.
 
Một tham số quan trọng để so sánh các chất phát huỳnh quang là hiệu suất lượng tử huỳnh quang Φ<sub>''f''</sub>. Đây là thước đo hiệu quả của việc chuyển đổi ánh sáng hấp thụ thành ánh sáng phát xạ huỳnh quang. Nói cách khác, tỉ lệ số photon phát xạ huỳnh quang trên số photon hấp thụ gọi là hiệu suất lượng tử huỳnh quang.
  
Theo qui tắc Kasha, xác suất của một phân tử kích thích kết thúc ở mức dao động thấp nhất của S<sub>1</sub>, trước khi phát xạ huỳnh quang, thường là cao nhất, bất luận năng lượng ánh sáng kích thích được sử dụng. Do đó hiệu suất lượng tử huỳnh quang không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích, đây được gọi là [[qui tắc Vavilov]].  
+
Theo qui tắc Kasha, xác suất của một phân tử kích thích kết thúc ở mức dao động thấp nhất của S1 thường là cao nhất, bất luận năng lượng ánh sáng kích thích được sử dụng. Do đó hiệu suất lượng tử huỳnh quang không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích, đây được gọi là [[qui tắc Vavilov]]. Khi ở mức S<sub>1,υ<sub>0</sub></sub>, phân tử có thể hồi
 
 
Khi ở mức S<sub>1,υ<sub>0</sub></sub>, phân tử có thể hồi
 
 
phục về trạng thái cơ bản qua các quá trình:  
 
phục về trạng thái cơ bản qua các quá trình:  
 
*phát xạ huỳnh quang;  
 
*phát xạ huỳnh quang;  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: