Sửa đổi Heli

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 6: Dòng 6:
 
Heli là khí không màu, không mùi sở hữu những đặc điểm thú vị.{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=1}} Một ví dụ là nó có [[điểm sôi]] thấp nhất trong mọi nguyên tố: −268,93 °C, tức nó chuyển từ lỏng sang khí ở gần [[không độ tuyệt đối]].<ref name="PubChem"/>{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=8}} Điểm nóng chảy/đông đặc của heli là −272,2 °C;<ref name="PubChem"/> đây là chất lỏng/khí duy nhất không thể hóa rắn chỉ bằng việc hạ nhiệt độ mà đòi hỏi còn phải tăng áp suất.<ref name="PubChem"/>{{sfn|Newton|2010|p=242}} Tại nhiệt độ khoảng −271 °C ([[điểm Lambda]]), heli biến đổi bất thường: nó vẫn là lỏng nhưng có thêm những đặc tính lạ, một trong số đó là [[siêu lỏng]].{{sfn|Newton|2010|p=242}} Vì hai dạng heli lỏng quá khác biệt nên chúng được đặt tên riêng: trên −271 °C là heli I và dưới −271 °C là heli II.{{sfn|Newton|2010|p=242}}  
 
Heli là khí không màu, không mùi sở hữu những đặc điểm thú vị.{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=1}} Một ví dụ là nó có [[điểm sôi]] thấp nhất trong mọi nguyên tố: −268,93 °C, tức nó chuyển từ lỏng sang khí ở gần [[không độ tuyệt đối]].<ref name="PubChem"/>{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=8}} Điểm nóng chảy/đông đặc của heli là −272,2 °C;<ref name="PubChem"/> đây là chất lỏng/khí duy nhất không thể hóa rắn chỉ bằng việc hạ nhiệt độ mà đòi hỏi còn phải tăng áp suất.<ref name="PubChem"/>{{sfn|Newton|2010|p=242}} Tại nhiệt độ khoảng −271 °C ([[điểm Lambda]]), heli biến đổi bất thường: nó vẫn là lỏng nhưng có thêm những đặc tính lạ, một trong số đó là [[siêu lỏng]].{{sfn|Newton|2010|p=242}} Vì hai dạng heli lỏng quá khác biệt nên chúng được đặt tên riêng: trên −271 °C là heli I và dưới −271 °C là heli II.{{sfn|Newton|2010|p=242}}  
  
[[Cấu hình electron]] của heli là 1s<sup>2</sup>, hạt nhân của nó có hai proton và ít nhất một neutron.{{sfn|Halka|Nordstrom|2010|p=64−65}} Nguyên tử heli đối xứng hoàn hảo và nhỏ hơn mọi nguyên tố khác trong bảng tuần hoàn.{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=9}} So với nguyên tử đơn giản nhất là [[hydro]] chỉ có một proton và một electron; nguyên tử heli với hai proton, hai neutron và hai electron còn có đường kính bé hơn.{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=9}} Heli tồn tại tự nhiên là hai đồng vị bền heli 3 và heli 4 với heli 4 chiếm khoảng 99,9999%;<ref name="PubChem"/>{{sfn|Halka|Nordstrom|2010|p=65, 70}} ngoài ra heli còn có sáu đồng vị phóng xạ.{{sfn|Newton|2010|p=243}} Heli 3 là sản phẩm phân rã phóng xạ của [[triti]], còn heli 4 là sản phẩm trong chuỗi phân rã của [[urani]] và [[thori]].<ref name="PubChem"/>
+
[[Cấu hình electron]] của heli là 1s<sup>2</sup>, hạt nhân của nó có hai proton và ít nhất một neutron.{{sfn|Halka|Nordstrom|2010|p=64−65}} Nguyên tử heli đối xứng hoàn hảo và nhỏ hơn mọi nguyên tố khác trong bảng tuần hoàn.{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=9}} So với nguyên tử đơn giản nhất là [[hydro]] chỉ có một proton và một electron; nguyên tử heli với hai proton, hai neutron và hai electron còn có đường kính bé hơn.{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=9}} Heli tồn tại tự nhiên là hai đồng vị bền heli 3 và heli 4 với heli 4 chiếm khoảng 99,9999%;<ref name="PubChem"/>{{sfn|Halka|Nordstrom|2010|p=65, 70}} ngoài ra heli còn có sáu đồng vị phóng xạ.{{sfn|Newton|2010|p=243}}
  
 
Heli là nguyên tố phổ biến thứ hai trong vũ trụ sau hydro nhưng không dễ để tìm thấy nó trên Trái Đất.{{sfn|Halka|Nordstrom|2010|p=67−68}} Trong khí quyển Trái Đất, tỷ phần heli chỉ vào khoảng 0,0005%.<ref name="PubChem"/> Lượng nhỏ heli này không bị ràng buộc bởi lực hấp dẫn và liên tục thoát vào không gian.<ref name="PubChem"/> Nguồn gốc của heli trong khí quyển là từ vỏ Trái Đất; ở đó, các [[hạt alpha]] sinh ra từ chuỗi phân rã urani−thori bắt giữ hai electron để trở thành nguyên tử heli.{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=71}} Heli được tạo ra tìm đường len qua các kẽ nứt trong vỏ để đi vào khí quyển.{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=71}} Các bể [[khí tự nhiên]] trong lòng đất là nguồn heli chính để khai thác; ngoài ra heli còn có thể được thu thập bằng hóa lỏng không khí nhưng cách này quá tốn kém.{{sfn|Halka|Nordstrom|2010|p=71}}{{sfn|Newton|2010|p=244}}
 
Heli là nguyên tố phổ biến thứ hai trong vũ trụ sau hydro nhưng không dễ để tìm thấy nó trên Trái Đất.{{sfn|Halka|Nordstrom|2010|p=67−68}} Trong khí quyển Trái Đất, tỷ phần heli chỉ vào khoảng 0,0005%.<ref name="PubChem"/> Lượng nhỏ heli này không bị ràng buộc bởi lực hấp dẫn và liên tục thoát vào không gian.<ref name="PubChem"/> Nguồn gốc của heli trong khí quyển là từ vỏ Trái Đất; ở đó, các [[hạt alpha]] sinh ra từ chuỗi phân rã urani−thori bắt giữ hai electron để trở thành nguyên tử heli.{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=71}} Heli được tạo ra tìm đường len qua các kẽ nứt trong vỏ để đi vào khí quyển.{{sfn|"Bo" Sears|2015|p=71}} Các bể [[khí tự nhiên]] trong lòng đất là nguồn heli chính để khai thác; ngoài ra heli còn có thể được thu thập bằng hóa lỏng không khí nhưng cách này quá tốn kém.{{sfn|Halka|Nordstrom|2010|p=71}}{{sfn|Newton|2010|p=244}}

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Heli