Sửa đổi Hà Nội mùa đông năm 46/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
{{infobox film
 
| show_name = Hà Nội mùa đông năm 46
 
| image = Hoan Kiem Lake Martyrs Monument (3695178384).jpg
 
| image_size = 292px
 
| caption =
 
| genre = [[Chiến tranh cách mạng]]
 
| format = [[Phim màu]]
 
| rating =
 
| creator =
 
| developer =
 
| writer = [[Đặng Nhật Minh]]<br>[[Hoàng Nhuận Cầm]]
 
| director = [[Đặng Nhật Minh]]<br>[[Phạm Nhuệ Giang]]<br>[[Nguyễn Hữu Mười]]<br>Thái Ninh
 
| creative_director =
 
| presenter =
 
| starring =
 
| judges =
 
| guides =
 
| voices =
 
| narrated = [[Đức Trung]]
 
| theme_music = [[Đỗ Hồng Quân]]
 
| opentheme =
 
| endtheme =
 
| slogan =
 
| composer =
 
| country = {{VIE}}
 
| language = [[Tiếng Việt]]<br>[[Tiếng Pháp]]
 
| num_seasons =
 
| num_seasons_2 =
 
| num_episodes = 
 
| list_episodes =
 
| num_seasons_vn =
 
| num_seasons_2_vn =
 
| num_episodes_vn =
 
| list_episodes_vn =
 
| executive_producer =
 
| co_exec =
 
| producer =
 
| supervising_producer = Vũ Văn Nha
 
| asst_producer =
 
| consulting_producer =
 
| co-producer =
 
| story_editor =
 
| editor = Nguyễn Kim Cương<br>Xuân Hòa
 
| wardrobe =
 
| stylist =
 
| location = [[Hà Nội]]<br>[[Hải Phòng]]
 
| cinematography = [[Vũ Quốc Tuấn]]
 
| camera = Trần Anh Phương
 
| runtime = 95 [[phút]]
 
| company            = [[Hãng phim truyện Việt Nam]]
 
| distributor        = [[Hãng phim truyện Việt Nam]]<br>[[Hãng phim Phương Nam]]<br>[[Đài truyền hình Việt Nam]]<br>[[Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh]]
 
| channel            =
 
| channel_vn        =
 
| picture_format    = [[SD]]
 
| audio_format      =
 
| first_run          = {{VIE}}
 
| first_aired        = 12 tháng 12, 1997
 
| last_aired        =
 
| first_aired_vn    = [[Tháng 03]], 1999
 
| last_aired_vn      =
 
| status            =
 
| preceded_by        =
 
| followed_by        =
 
| related            =
 
| website            =
 
| production_website =
 
| website_vn        = }}
 
 
'''Hà Nội mùa đông năm 46'''<ref>[https://cliptv.vn/info/phim-ha-noi-mua-dong-nam-46,B3Am5NG2RZ Trực tuyến]</ref> ([[tiếng Pháp]] : ''Hanoï hiver 1946'', [[tiếng Anh]] : ''Hanoi winter 1946'') là một [[phim]] [[chiến tranh cách mạng]] do [[Đặng Nhật Minh]] biên kịch và đạo diễn, xuất phẩm ngày [[12 tháng 12]] năm 1997 tại [[:en:1997 Toronto International Film Festival|Liên hoan phim Toronto]]<ref>[https://saigondautu.com.vn/am-thuc/ky-uc-ha-noi-mua-dong-nam-46-30554.html Kí ức ''Hà Nội mùa đông năm 46'']</ref>.
 
'''Hà Nội mùa đông năm 46'''<ref>[https://cliptv.vn/info/phim-ha-noi-mua-dong-nam-46,B3Am5NG2RZ Trực tuyến]</ref> ([[tiếng Pháp]] : ''Hanoï hiver 1946'', [[tiếng Anh]] : ''Hanoi winter 1946'') là một [[phim]] [[chiến tranh cách mạng]] do [[Đặng Nhật Minh]] biên kịch và đạo diễn, xuất phẩm ngày [[12 tháng 12]] năm 1997 tại [[:en:1997 Toronto International Film Festival|Liên hoan phim Toronto]]<ref>[https://saigondautu.com.vn/am-thuc/ky-uc-ha-noi-mua-dong-nam-46-30554.html Kí ức ''Hà Nội mùa đông năm 46'']</ref>.
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
Dòng 81: Dòng 14:
 
* '''Cảnh 8 :''' Tại tiệm cà phê, Toản đang nghe nàng ca sĩ Hương hát ''[[Đàn chim Việt]]'' thì một toán đảng viên [[Mặt trận Quốc dân đảng Việt Nam|Quốc Dân]] rút [[súng]] đòi nhạc công đổi bài ''[[:zh:蘇州夜曲|Tô Châu dạ khúc]]''. Toản bèn tóm cổ đứa cầm đầu, buộc đám này rút. Vừa hay, một đồng đội chạy vào bảo nhỏ anh rằng họ phát hiện một [[canot]] [[Pháp]] chở đầy vũ khí trên [[sông Hồng]].
 
* '''Cảnh 8 :''' Tại tiệm cà phê, Toản đang nghe nàng ca sĩ Hương hát ''[[Đàn chim Việt]]'' thì một toán đảng viên [[Mặt trận Quốc dân đảng Việt Nam|Quốc Dân]] rút [[súng]] đòi nhạc công đổi bài ''[[:zh:蘇州夜曲|Tô Châu dạ khúc]]''. Toản bèn tóm cổ đứa cầm đầu, buộc đám này rút. Vừa hay, một đồng đội chạy vào bảo nhỏ anh rằng họ phát hiện một [[canot]] [[Pháp]] chở đầy vũ khí trên [[sông Hồng]].
 
* '''Cảnh 9 :''' Toán [[Trung đoàn Thủ Đô|tự vệ]] do Toản cầm đầu phục kích giết lính [[Pháp]], cướp được vô số [[súng]] rồi chuồn êm. Trong lúc đó, Lâm vừa về tới nhà thì xảy ra vụ quân [[Pháp]] cướp phá [[Bưu điện Bờ Hồ|nhà thông tin]], anh vội chạy ra cùng mọi người ứng cứu.
 
* '''Cảnh 9 :''' Toán [[Trung đoàn Thủ Đô|tự vệ]] do Toản cầm đầu phục kích giết lính [[Pháp]], cướp được vô số [[súng]] rồi chuồn êm. Trong lúc đó, Lâm vừa về tới nhà thì xảy ra vụ quân [[Pháp]] cướp phá [[Bưu điện Bờ Hồ|nhà thông tin]], anh vội chạy ra cùng mọi người ứng cứu.
* '''Cảnh 10 :''' Trên chuyến [[xe điện]] buổi sớm, Lâm gặp Toản, bèn mắng anh tội "manh động" và đưa Toản về nhà người quen ở [[Hàng Bún]] tạm lánh. Hương được Lâm chỉ chỗ, chiều hôm đó tới gặp Toản. Cô vừa lui gót hồng thì [[chiến xa]] [[Pháp]] [[Thảm sát ngã ba phố Hàng Bún - ngõ Yên Ninh|vào phố bắn giết bừa bãi]]. Dù ông chủ nhà cố cản, Toản vẫn nổi máu hung xông ra cứu một em bé rồi bị lính [[Pháp]] bắn chết.
+
* '''Cảnh 10 :''' Trên chuyến [[xe điện]] buổi sớm, Lâm gặp Toản, bèn mắng anh tội "manh động" và đưa Toản về nhà người quen ở [[Hàng Bún]] tạm lánh. Hương được Lâm chỉ chỗ, chiều hôm đó tới gặp Toản. Cô vừa lui gót hồng thì [[Xe tăng|chiến xa]] [[Pháp]] [[Thảm sát ngã ba phố Hàng Bún - ngõ Yên Ninh|vào phố bắn giết bừa bãi]]. Dù ông chủ nhà cố cản, Toản vẫn nổi máu hung xông ra cứu một em bé rồi bị lính [[Pháp]] bắn chết.
 
* '''Cảnh 11 :''' Dân phố [[Hàng Bún]] đọc thư chia buồn của [[Hồ chủ tịch]] trước di ảnh người thân bị thảm sát. Có tiếng [[xe hơi]] nổ máy, khi họ chạy ra mới biết [[cụ Hồ]] vi hành.
 
* '''Cảnh 11 :''' Dân phố [[Hàng Bún]] đọc thư chia buồn của [[Hồ chủ tịch]] trước di ảnh người thân bị thảm sát. Có tiếng [[xe hơi]] nổ máy, khi họ chạy ra mới biết [[cụ Hồ]] vi hành.
 
* '''Cảnh 12 :''' Thời sự đã căng như dây đàn, [[Hồ chủ tịch]] biệt phái Lâm đi gặp [[Jean Sainteny]], dặn kĩ phải mặc trang phục dân sự. Tiếp anh chỉ có Michel, anh vội đưa Michel công hàm phản đối của [[chính phủ Việt Nam]] nhờ trình [[Jean Sainteny|Sainteny]]. Michel xin Lâm một bức ảnh [[Hồ chủ tịch]], Lâm tặng ngay.
 
* '''Cảnh 12 :''' Thời sự đã căng như dây đàn, [[Hồ chủ tịch]] biệt phái Lâm đi gặp [[Jean Sainteny]], dặn kĩ phải mặc trang phục dân sự. Tiếp anh chỉ có Michel, anh vội đưa Michel công hàm phản đối của [[chính phủ Việt Nam]] nhờ trình [[Jean Sainteny|Sainteny]]. Michel xin Lâm một bức ảnh [[Hồ chủ tịch]], Lâm tặng ngay.
Dòng 97: Dòng 30:
 
[[Phim]] được thực hiện tại [[Hà Nội]] và [[Hải Phòng]] từ [[tháng 02]] năm 1996 sang [[tháng 10]] năm 1997 mới xong. Bộ [[phim]] thuộc số ít dự án hưởng lợi từ chương trình ''Chấn hưng điện ảnh cấp Nhà nước''<ref>[https://dantri.com.vn/van-hoa/dien-anh-viet-tung-co-nhung-cuoc-chan-hung-kem-hieu-qua-1376223083.htm Điện ảnh Việt từng có những cuộc chấn hưng kém hiệu quả]</ref>.
 
[[Phim]] được thực hiện tại [[Hà Nội]] và [[Hải Phòng]] từ [[tháng 02]] năm 1996 sang [[tháng 10]] năm 1997 mới xong. Bộ [[phim]] thuộc số ít dự án hưởng lợi từ chương trình ''Chấn hưng điện ảnh cấp Nhà nước''<ref>[https://dantri.com.vn/van-hoa/dien-anh-viet-tung-co-nhung-cuoc-chan-hung-kem-hieu-qua-1376223083.htm Điện ảnh Việt từng có những cuộc chấn hưng kém hiệu quả]</ref>.
 
===Sản xuất===
 
===Sản xuất===
{{div col|colwidth=30em}}
 
 
* Cố vấn : [[Nguyễn Huy Hoan]]
 
* Cố vấn : [[Nguyễn Huy Hoan]]
 
* Bí thư : Nguyễn Thị Ngọc
 
* Bí thư : Nguyễn Thị Ngọc
 
* Thiết kế : Phạm Quốc Trung
 
* Thiết kế : Phạm Quốc Trung
* [[Âm thanh]] : Nguyễn Huy Căn
+
* [[Âm thanh]]: Nguyễn Huy Căn
 
* Dựng phim : Trần Anh Hoa
 
* Dựng phim : Trần Anh Hoa
 
* Kĩ xảo : [[Cồ Khắc Ứng]]
 
* Kĩ xảo : [[Cồ Khắc Ứng]]
Dòng 113: Dòng 45:
 
* Quay phối hợp : Đinh Thành, Trần Thị Mây
 
* Quay phối hợp : Đinh Thành, Trần Thị Mây
 
* Tiếng động : Minh Khánh, Mạnh Kiên
 
* Tiếng động : Minh Khánh, Mạnh Kiên
{{div col end}}
 
 
và [[Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam]] (nhạc trưởng [[Đỗ Hồng Quân]])
 
và [[Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam]] (nhạc trưởng [[Đỗ Hồng Quân]])
 
===Diễn xuất===
 
===Diễn xuất===
Dòng 145: Dòng 76:
 
* [[Thành An]]
 
* [[Thành An]]
 
* [[Hoàng Thái]]
 
* [[Hoàng Thái]]
* [[Hồng Chương]] ... ''Phụ lão [[Thái Bình]]''
+
* [[Hồng Chương]] ... ''Cụ già [[Thái Bình]]''
 
* Trần Văn Phát
 
* Trần Văn Phát
 
* Nguyễn Văn Phú
 
* Nguyễn Văn Phú
Dòng 163: Dòng 94:
 
* ''Hà Nội mùa đông năm 46'' là xuất phẩm [[điện ảnh Việt Nam]] hi hữu được công chiếu [[quốc tế]] trước cả [[quốc nội]], cũng thuộc số rất ít [[phim]] [[chiến tranh cách mạng]] đạt doanh thu đáng kể cả trong và ngoài [[Việt Nam]]<ref>[https://thegioidienanh.vn/ve-mot-bo-phim-khong-do-nha-nuoc-dat-hang-9376.html Về một bộ phim không do nhà nước đặt hàng]</ref>. Cho đến thời điểm 2020, đây vẫn là phim truyện duy nhất khắc họa hình tượng [[Hồ Chí Minh]] được chiếu ngoài lĩnh thổ [[Việt Nam]] ngay từ lúc ra mắt.
 
* ''Hà Nội mùa đông năm 46'' là xuất phẩm [[điện ảnh Việt Nam]] hi hữu được công chiếu [[quốc tế]] trước cả [[quốc nội]], cũng thuộc số rất ít [[phim]] [[chiến tranh cách mạng]] đạt doanh thu đáng kể cả trong và ngoài [[Việt Nam]]<ref>[https://thegioidienanh.vn/ve-mot-bo-phim-khong-do-nha-nuoc-dat-hang-9376.html Về một bộ phim không do nhà nước đặt hàng]</ref>. Cho đến thời điểm 2020, đây vẫn là phim truyện duy nhất khắc họa hình tượng [[Hồ Chí Minh]] được chiếu ngoài lĩnh thổ [[Việt Nam]] ngay từ lúc ra mắt.
 
* Ban đầu, vai [[Hồ chủ tịch]] được đạo diễn [[Đặng Nhật Minh]] ủy thác một cán bộ [[Đài truyền hình Việt Nam]] vì có ngoại hình tương đối giống [[cụ Hồ]], nhưng vì người này diễn xuất quá kém nên ông đành giao vai cho diễn viên kịch [[Tiến Hợi]] (sinh năm 1959 tại [[Nghệ An]]) dù ngoại hình bị chê không hợp. Trước đó, [[Tiến Hợi]] đã diễn vai [[cụ Hồ]] trong [[thoại kịch]] ''[[Đêm trắng (thoại kịch Việt Nam)|Đêm trắng]]'' (tác giả [[Lưu Quang Hà]], đạo diễn [[Doãn Hoàng Giang]]) và [[phim]] ''[[Hẹn gặp lại Sài Gòn]]'' (1990) nhưng không được chú ý<ref>[http://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/nsut-tien-hoi-duoc-dong-vai-bac-ho-la-niem-vinh-du-lon-555009.html Được đóng vai Bác Hồ là niềm vinh dự lớn]</ref>. [[Tiến Hợi]] bèn bỏ ra 2 tháng xem [[phim]] tư liệu và nghe bản thu thanh giọng nói [[Hồ chủ tịch]] để tìm cách hóa thân vào nhân vật sao cho sinh động nhất. Quãng 10 năm sau khi [[phim]] công chiếu, tên tuổi [[Tiến Hợi]] phất lên như diều gặp gió, từ địa vị một tài tử hạng B ông trở thành ngôi sao [[điện ảnh]] [[truyền hình]] đình đám. Bất cứ chương trình biểu diễn quần chúng nào đòi hỏi có nhân vật [[Hồ chủ tịch]], ông cũng được mời, dù chỉ là vai trò đứng như tượng vẫy tay cho đồng bào chiêm ngưỡng. Cho tới thời điểm 2020, chưa tài tử nào vượt được [[Tiến Hợi]] về khả năng diễn vai [[cụ Hồ]]<ref>[http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Chuyen-hau-truong-nhung-bo-phim-ve-Bac-Ho-351742/ Hậu trường những phim về bác Hồ]</ref>.
 
* Ban đầu, vai [[Hồ chủ tịch]] được đạo diễn [[Đặng Nhật Minh]] ủy thác một cán bộ [[Đài truyền hình Việt Nam]] vì có ngoại hình tương đối giống [[cụ Hồ]], nhưng vì người này diễn xuất quá kém nên ông đành giao vai cho diễn viên kịch [[Tiến Hợi]] (sinh năm 1959 tại [[Nghệ An]]) dù ngoại hình bị chê không hợp. Trước đó, [[Tiến Hợi]] đã diễn vai [[cụ Hồ]] trong [[thoại kịch]] ''[[Đêm trắng (thoại kịch Việt Nam)|Đêm trắng]]'' (tác giả [[Lưu Quang Hà]], đạo diễn [[Doãn Hoàng Giang]]) và [[phim]] ''[[Hẹn gặp lại Sài Gòn]]'' (1990) nhưng không được chú ý<ref>[http://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/nsut-tien-hoi-duoc-dong-vai-bac-ho-la-niem-vinh-du-lon-555009.html Được đóng vai Bác Hồ là niềm vinh dự lớn]</ref>. [[Tiến Hợi]] bèn bỏ ra 2 tháng xem [[phim]] tư liệu và nghe bản thu thanh giọng nói [[Hồ chủ tịch]] để tìm cách hóa thân vào nhân vật sao cho sinh động nhất. Quãng 10 năm sau khi [[phim]] công chiếu, tên tuổi [[Tiến Hợi]] phất lên như diều gặp gió, từ địa vị một tài tử hạng B ông trở thành ngôi sao [[điện ảnh]] [[truyền hình]] đình đám. Bất cứ chương trình biểu diễn quần chúng nào đòi hỏi có nhân vật [[Hồ chủ tịch]], ông cũng được mời, dù chỉ là vai trò đứng như tượng vẫy tay cho đồng bào chiêm ngưỡng. Cho tới thời điểm 2020, chưa tài tử nào vượt được [[Tiến Hợi]] về khả năng diễn vai [[cụ Hồ]]<ref>[http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Chuyen-hau-truong-nhung-bo-phim-ve-Bac-Ho-351742/ Hậu trường những phim về bác Hồ]</ref>.
* [[Nghệ sĩ]] [[Dương Quảng]] được mời đóng vai phụ là ông chủ tiệm cà phê trong cả hai [[phim]] ''[[Sống mãi với thủ đô (phim)|Sống mãi với thủ đô]]'' và ''Hà Nội mùa đông năm 46''. Với ''Hà Nội mùa đông năm 46'', ông chỉ xuất hiện trong 1 [[phút]] và không thoại.
+
* [[Nghệ sĩ]] [[Dương Quảng (diễn viên)|Dương Quảng]] được mời đóng vai phụ là ông chủ tiệm cà phê trong cả hai [[phim]] ''[[Sống mãi với thủ đô (phim)|Sống mãi với thủ đô]]'' và ''Hà Nội mùa đông năm 46''. Với ''Hà Nội mùa đông năm 46'', ông chỉ xuất hiện 1 [[phút]] và không thoại.
 
* Căn nhà của đôi vợ chồng Lâm-Lê được quay tại biệt thự cổ [[Trương Trọng Vọng]] phố [[Hàng Bè]]<ref>Bên trong biệt thự 100 năm tuổi từng xuất hiện trong phim ''Hà Nội mùa đông năm 46'' [https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/thi-truong/biet-thu-co-cua-dai-gia-hang-be-rong-800m2-noi-that-nhap-toan-tu-chau-au-639913.html 1] [https://giadinhvietnam.com/ben-trong-biet-thu-100-nam-tuoi-tung-xuat-hien-trong-phim-ha-noi-mua-dong-nam-46-d158536.html 2]</ref>.
 
* Căn nhà của đôi vợ chồng Lâm-Lê được quay tại biệt thự cổ [[Trương Trọng Vọng]] phố [[Hàng Bè]]<ref>Bên trong biệt thự 100 năm tuổi từng xuất hiện trong phim ''Hà Nội mùa đông năm 46'' [https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/thi-truong/biet-thu-co-cua-dai-gia-hang-be-rong-800m2-noi-that-nhap-toan-tu-chau-au-639913.html 1] [https://giadinhvietnam.com/ben-trong-biet-thu-100-nam-tuoi-tung-xuat-hien-trong-phim-ha-noi-mua-dong-nam-46-d158536.html 2]</ref>.
 
* Nội ngoại cảnh [[Nhà Hát Lớn Hà Nội]] được dựng tại [[Nhà hát lớn Hải Phòng]] do đoàn phim không xin cấp phép được.
 
* Nội ngoại cảnh [[Nhà Hát Lớn Hà Nội]] được dựng tại [[Nhà hát lớn Hải Phòng]] do đoàn phim không xin cấp phép được.
* Trong [[phim]], tới phân cảnh [[Hồ chủ tịch]] rút que [[diêm]] trong túi áo ra bật [[lửa]] hút [[thuốc lá|thuốc]], nghệ sĩ [[Tiến Hợi]] đề nghị đạo diễn [[Đặng Nhật Minh]] cho mình tự sửa động tác : Thay vì bật [[diêm]], [[cụ Hồ]] nhác thấy ngọn [[đèn dầu]], bèn châm điếu hút. Chi tiết này nhằm nhấn mạnh sự tiết kiệm nguồn lực tối đa của [[Hồ chủ tịch]] cho cuộc kháng chiến toàn dân, "biết đâu từ một que diêm sẽ bùng lên ngọn lửa cách mạng"<ref>[https://www.youtube.com/watch?v=2M48SRCxG9A NSƯT Tiến Hợi tiết lộ bí quyết hóa thân Bác Hồ]</ref>. Cảnh này trở thành cảnh [[phim]] sở đắc nhất trong sự nghiệp [[điện ảnh]] của đạo diễn [[Đặng Nhật Minh]].
+
* Trong [[phim]], tới phân cảnh [[Hồ chủ tịch]] rút que [[diêm]] trong túi áo ra bật [[lửa]] hút [[thuốc lá|thuốc]], nghệ sĩ [[Tiến Hợi]] đề nghị đạo diễn [[Đặng Nhật Minh]] cho mình tự sửa động tác: Thay vì bật [[diêm]], [[cụ Hồ]] nhác thấy ngọn [[đèn dầu]], bèn châm điếu hút. Chi tiết này nhằm nhấn mạnh sự tiết kiệm nguồn lực tối đa của [[Hồ chủ tịch]] cho cuộc kháng chiến toàn dân, "biết đâu từ một que diêm sẽ bùng lên ngọn lửa cách mạng"<ref>[https://www.youtube.com/watch?v=2M48SRCxG9A NSƯT Tiến Hợi tiết lộ bí quyết hóa thân Bác Hồ]</ref>. Cảnh này trở thành cảnh [[phim]] sở đắc nhất trong sự nghiệp [[điện ảnh]] của đạo diễn [[Đặng Nhật Minh]].
* Tại phân cảnh chiến đấu ở [[Bắc Bộ phủ]], đạo diễn [[Đặng Nhật Minh]] nhận chỉ đạo quân [[Pháp]] và giao phần chỉ đạo quân [[Việt Minh]] cho phó đạo diễn [[Phạm Nhuệ Giang]], dùng kĩ thuật quay hai máy một lúc, ông nói : "''Thế là hai chú cháu mình đánh nhau''". Nội cảnh [[Bắc Bộ phủ]] dựng tại tầng 2 [[Bệnh viện K]] với những màn vỡ [[kính]] [[cửa sổ]] và [[chiến xa]] nã [[pháo]] lên các tầng nhà khiến [[bác sĩ]] [[y tá]] phải can : "''Các anh là đồ dã man ! Bệnh nhân vừa mới mổ xong nằm không yên với các anh. Các anh định giết người à ?''".
+
* Tại phân cảnh chiến đấu ở [[Bắc Bộ phủ]], đạo diễn [[Đặng Nhật Minh]] nhận chỉ đạo quân [[Pháp]] và giao phần chỉ đạo quân [[Việt Minh]] cho phó đạo diễn [[Phạm Nhuệ Giang]], dùng kĩ thuật quay hai máy một lúc, ông nói: "''Thế là hai chú cháu mình đánh nhau''". Nội cảnh [[Bắc Bộ phủ]] dựng tại tầng 2 [[Bệnh viện K]] với những màn vỡ [[kính]] [[cửa sổ]] và [[Xe tăng|chiến xa]] nã [[pháo]] lên các tầng nhà khiến [[bác sĩ]] [[y tá]] phải can: "''Các anh là đồ dã man ! Bệnh nhân vừa mới mổ xong nằm không yên với các anh. Các anh định giết người à ?''".
 
* ''Hà Nội mùa đông năm 46'' được coi như sự bổ sung hoặc phiên bản [[điện ảnh]] của [[phim truyền hình]] ''[[Sống mãi với thủ đô (phim)|Sống mãi với thủ đô]]'' sản xuất và công chiếu cùng thời. Những khí tài trong [[phim]] này cũng là dùng lại của ''[[Sống mãi với thủ đô (phim)|Sống mãi với thủ đô]]'', ngoại trừ cỗ [[xe điện]] hoàn toàn là nỗ lực dàn dựng của đoàn làm phim.
 
* ''Hà Nội mùa đông năm 46'' được coi như sự bổ sung hoặc phiên bản [[điện ảnh]] của [[phim truyền hình]] ''[[Sống mãi với thủ đô (phim)|Sống mãi với thủ đô]]'' sản xuất và công chiếu cùng thời. Những khí tài trong [[phim]] này cũng là dùng lại của ''[[Sống mãi với thủ đô (phim)|Sống mãi với thủ đô]]'', ngoại trừ cỗ [[xe điện]] hoàn toàn là nỗ lực dàn dựng của đoàn làm phim.
 
* Thành công của ''Hà Nội mùa đông năm 46'' mở đầu thời hoàng kim ngắn ngủi của dòng [[điện ảnh]], [[Kịch|kịch nghệ]] và [[ca nhạc]] đề tài [[chiến tranh cách mạng]] tưởng chừng đã bị [[cơ chế thị trường]] đánh bạt suốt hơn [[thập niên]] trước đó<ref>[http://danviet.vn/giai-tri/chan-hung-dien-anh-viet-nam-chi-la-giac-mo-76816.html Chấn hưng điện ảnh Việt Nam : Chỉ là giấc mơ ?]</ref>. Phương thức chế tác mới lạ của ''Hà Nội mùa đông năm 46'' cũng buộc các nhà [[điện ảnh Việt Nam]] phải suy nghĩ để tìm hướng thể hiện tân tiến hơn cho thể loại vốn kén khán giả này.
 
* Thành công của ''Hà Nội mùa đông năm 46'' mở đầu thời hoàng kim ngắn ngủi của dòng [[điện ảnh]], [[Kịch|kịch nghệ]] và [[ca nhạc]] đề tài [[chiến tranh cách mạng]] tưởng chừng đã bị [[cơ chế thị trường]] đánh bạt suốt hơn [[thập niên]] trước đó<ref>[http://danviet.vn/giai-tri/chan-hung-dien-anh-viet-nam-chi-la-giac-mo-76816.html Chấn hưng điện ảnh Việt Nam : Chỉ là giấc mơ ?]</ref>. Phương thức chế tác mới lạ của ''Hà Nội mùa đông năm 46'' cũng buộc các nhà [[điện ảnh Việt Nam]] phải suy nghĩ để tìm hướng thể hiện tân tiến hơn cho thể loại vốn kén khán giả này.
 
===Nhạc nền===
 
===Nhạc nền===
* ''[[Bác Hồ một tình yêu bao la]]'' ([[Thuận Yến]])
 
 
* ''[[Tiến quân ca]]'' ([[Văn Cao]])
 
* ''[[Tiến quân ca]]'' ([[Văn Cao]])
 
* ''[[Đàn chim Việt]]'' ([[Văn Cao]])
 
* ''[[Đàn chim Việt]]'' ([[Văn Cao]])
 
* ''[[Chiến sĩ Việt Nam]]'' ([[Văn Cao]])
 
* ''[[Chiến sĩ Việt Nam]]'' ([[Văn Cao]])
* ''[[Nhớ chiến khu]]'' (soạn : [[Đỗ Nhuận]] ; ca : [[Tùng Dương]], [[Hoa Thúy]])
+
* ''[[Nhớ chiến khu]]'' (Soạn : [[Đỗ Nhuận]] ; Ca : [[Tùng Dương]], [[Hoa Thúy]])
 
===Vinh danh===
 
===Vinh danh===
 
* [[Giải Bông sen bạc]] [[Liên hoan phim Việt Nam]] XII (1999) : Đạo diễn xuất sắc nhất ([[Đặng Nhật Minh]]), Quay phim xuất sắc nhất (Vũ Quốc Tuấn), Họa sĩ xuất sắc nhất (Phạm Quốc Trung), Nhạc sĩ xuất sắc nhất ([[Ðỗ Hồng Quân]]).
 
* [[Giải Bông sen bạc]] [[Liên hoan phim Việt Nam]] XII (1999) : Đạo diễn xuất sắc nhất ([[Đặng Nhật Minh]]), Quay phim xuất sắc nhất (Vũ Quốc Tuấn), Họa sĩ xuất sắc nhất (Phạm Quốc Trung), Nhạc sĩ xuất sắc nhất ([[Ðỗ Hồng Quân]]).
Dòng 181: Dòng 111:
 
* ''[[Sống mãi với thủ đô (phim)|Sống mãi với thủ đô]]'' (phim truyền hình, 1996)
 
* ''[[Sống mãi với thủ đô (phim)|Sống mãi với thủ đô]]'' (phim truyền hình, 1996)
 
==Liên kết==
 
==Liên kết==
{{cước chú|4}}
+
{{reflist|4}}
;;'''Quốc văn'''
+
===Quốc văn===
 
* [https://danviet.vn/dao-dien-nsnd-dang-nhat-minh-nhung-bo-phim-co-lua-20200702011511707.htm Đặng Nhật Minh - Những bộ phim có lửa]
 
* [https://danviet.vn/dao-dien-nsnd-dang-nhat-minh-nhung-bo-phim-co-lua-20200702011511707.htm Đặng Nhật Minh - Những bộ phim có lửa]
* [https://dantri.com.vn/van-hoa/dao-dien-dang-nhat-minh-ha-noi-mua-dong-46-la-hinh-anh-cha-me-toi-1413385265.htm Đạo diễn Đặng Nhật Minh : ''Hà Nội mùa đông năm 46'' là hình ảnh cha mẹ tôi]
+
* [https://dantri.com.vn/van-hoa/dao-dien-dang-nhat-minh-ha-noi-mua-dong-46-la-hinh-anh-cha-me-toi-1413385265.htm Đạo diễn Đặng Nhật Minh: ''Hà Nội mùa đông năm 46'' là hình ảnh cha mẹ tôi]
 
* [https://vtv.vn/trong-nuoc/ha-noi-mua-dong-nam-46-trong-ky-uc-nguoi-o-lai-20181219182744271.htm ''Hà Nội mùa đông năm 46'' trong kí ức người ở lại]
 
* [https://vtv.vn/trong-nuoc/ha-noi-mua-dong-nam-46-trong-ky-uc-nguoi-o-lai-20181219182744271.htm ''Hà Nội mùa đông năm 46'' trong kí ức người ở lại]
;;'''Ngoại văn'''
+
===Ngoại văn===
* [https://vietnamnews.vn/life-style/301117/film-review-ha-noi-winter-1946-entertaining-educational.html Film review : Hanoi winter 1946 - entertaining, educational]
+
* [https://vietnamnews.vn/life-style/301117/film-review-ha-noi-winter-1946-entertaining-educational.html Film review: Hanoi winter 1946 - entertaining, educational]
 
* [https://www.chicagoreader.com/chicago/hanoiandmdashwinter-1946/Film?oid=1049809 About the ''Hanoi winter 1946'']
 
* [https://www.chicagoreader.com/chicago/hanoiandmdashwinter-1946/Film?oid=1049809 About the ''Hanoi winter 1946'']
 
* Hanoi winter 1946 [https://www.worldcat.org/title/hanoi-winter-1946/oclc/422935889 1] [https://letterboxd.com/film/hanoi-winter-1946/ 2] [https://www.osianama.com/film-titles/hanoi-winter-46-1997 3]
 
* Hanoi winter 1946 [https://www.worldcat.org/title/hanoi-winter-1946/oclc/422935889 1] [https://letterboxd.com/film/hanoi-winter-1946/ 2] [https://www.osianama.com/film-titles/hanoi-winter-46-1997 3]

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)