Sửa đổi Hà Nội mùa đông năm 46/đang phát triển

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 153: Dòng 153:
 
{{div col end}}
 
{{div col end}}
 
==Hậu trường==
 
==Hậu trường==
Sau [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|ngày thống nhất]], khi giao lưu với các nhà [[điện ảnh]] [[quốc tế]], đạo diễn [[Đặng Nhật Minh]] nhận thấy bạn bè [[thế giới]] có thành kiến rằng [[người Việt Nam]] chỉ thích giải quyết mọi vấn đề [[chính trị]] - [[xã hội]] bằng lực. Vì thế, những mong xóa ác cảm bằng sự tái hiện [[lịch sử]], ông nảy ý định thực hiện một xuất phẩm [[điện ảnh]] về cuộc đấu tranh [[ngoại giao]] của chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] năm 1946 - cái năm mở đầu cho ba [[thập niên]] [[chiến tranh]] khốc liệt tại [[Việt Nam]]. Nhưng mãi đến năm 1988, sau khi được giáo sư [[Trần Hải Hạc]] ([[Đại học Paris]]) tặng sách ''Paris-Saigon-Hanoï les archives de la guerre 1944-7'' ([[Philippe Devillers]]), [[Đặng Nhật Minh]] mới dồn lực vào công tác sưu tầm tư liệu. Cuối năm 1988, ông bắt tay vào soạn kịch bản cùng [[thi sĩ]] [[Hoàng Nhuận Cầm]]. Năm 1989, kịch bản [[phim]] ''Hà Nội mùa đông năm 46'' hoàn thành. Nhưng tác phẩm vẫn nằm yên trong ngăn kéo vì xu thế [[chính trị]] - [[xã hội]] đương thời biến chuyển nhanh theo sự sụp đổ của [[hệ thống xã hội chủ nghĩa]] cùng lí tưởng [[cộng sản]], dòng [[phim]] [[chiến tranh cách mạng]] lâm tình cảnh đắp chiếu không ai coi nữa.
+
Sau [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|ngày thống nhất]], khi giao lưu với các nhà [[điện ảnh]] [[quốc tế]], đạo diễn [[Đặng Nhật Minh]] nhận thấy bạn bè [[thế giới]] có thành kiến rằng [[người Việt Nam]] chỉ thích giải quyết mọi vấn đề [[chính trị]] - [[xã hội]] bằng lực. Vì thế, những mong xóa ác cảm bằng sự tái hiện [[lịch sử]], ông nảy ý định thực hiện một xuất phẩm [[điện ảnh]] về cuộc đấu tranh [[ngoại giao]] của chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] năm 1946 - cái năm mở đầu cho ba [[thập niên]] [[chiến tranh]] khốc liệt tại [[Việt Nam]]. Nhưng mãi đến năm 1988, sau khi được giáo sư [[Trần Hải Hạc]] ([[Đại học Paris]]) tặng sách ''Paris-Saigon-Hanoï les archives de la guerre 1944-7'' ([[Philippe Devillers]]), [[Đặng Nhật Minh]] mới dồn lực vào công tác sưu tầm tư liệu. Cuối năm 1988, ông bắt tay vào soạn kịch bản cùng [[thi sĩ]] [[Hoàng Nhuận Cầm]]. Năm 1989, kịch bản [[phim]] ''Hà Nội mùa đông năm 46'' hoàn thành. Nhưng tác phẩm vẫn nằm yên trong ngăn kéo vì xu thế [[chính trị]] - [[xã hội]] đương thời biến chuyển nhanh theo sự sụp đổ của [[hệ thống xã hội chủ nghĩa]] cùng lí tưởng [[cộng sản]], dòng [[phim]] [[chiến tranh cách mạng]] lâm tình cảnh đắp chiếu không ai coi nữa.
  
 
Năm 1993, trong bối cảnh [[điện ảnh Việt Nam]] thị trường hóa mãnh liệt với sự lên ngôi của dòng [[phim mì ăn liền]] chuộng yếu tố ướt át, kịch bản ''Hà Nội mùa đông năm 46'' trượt ngay từ vòng đầu cuộc thi kịch bản phim truyện do [[Cục Điện ảnh]] phát động. Tuy nhiên, trong một lần tình cờ gặp bộ trưởng [[Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)|Văn Hóa]] [[Trần Hoàn]], [[Đặng Nhật Minh]] thỉnh ý bộ trưởng về tương lai tập kịch bản. Sau khi đọc xong, bộ trưởng [[Trần Hoàn]] ký quyết định cho phép sản xuất ''Hà Nội mùa đông năm 46''. [[Tháng 12]] năm 1996, ''Hà Nội mùa đông năm 46'' mới chính thức bấm máy.
 
Năm 1993, trong bối cảnh [[điện ảnh Việt Nam]] thị trường hóa mãnh liệt với sự lên ngôi của dòng [[phim mì ăn liền]] chuộng yếu tố ướt át, kịch bản ''Hà Nội mùa đông năm 46'' trượt ngay từ vòng đầu cuộc thi kịch bản phim truyện do [[Cục Điện ảnh]] phát động. Tuy nhiên, trong một lần tình cờ gặp bộ trưởng [[Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)|Văn Hóa]] [[Trần Hoàn]], [[Đặng Nhật Minh]] thỉnh ý bộ trưởng về tương lai tập kịch bản. Sau khi đọc xong, bộ trưởng [[Trần Hoàn]] ký quyết định cho phép sản xuất ''Hà Nội mùa đông năm 46''. [[Tháng 12]] năm 1996, ''Hà Nội mùa đông năm 46'' mới chính thức bấm máy.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)