Sửa đổi Giai thoại dân gian

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 2: Dòng 2:
  
 
Thuật ngữ giai thoại được dùng khá sớm trong các sách ở Trung Quốc từ thời Đường - Tống. Trong những năm 60 của thế kỷ XX, lý thuyết giai thoại cũng đã được giới Folklore học ở Nga đề cập đến trong sách xuất bản. Ở Việt Nam, những mẩu chuyện mang nội dung giai thoại được ghi chép khá phong phú, rải rác từ thời Lê đến thời Nguyễn song không đề là giai thoại. Tên gọi giai thoại, hoặc những mẩu chuyện kể có tính chất giai thoại xuất hiện ở một số sách báo trong khoảng từ những năm 1930 đến 1945, song phải đến năm 1965 tên gọi giai thoại văn học mới chính thức được sử dụng trong sách “giai thoại văn học Việt Nam” do Hoàng Ngọc Phách, Kiều Thu Hoạch sưu tầm, biên soạn; trong cuốn sách này Trần Thanh Mại viết giới thiệu nhưng không xếp giai thoại văn học vào phạm vi văn học dân gian. Năm 1974, mặc dù không nêu rõ, song việc nhìn nhận giai thoại như một thể loại tự sự nằm trong lĩnh vực văn học dân gian được thể hiện trong sách “Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam” của Cao Huy Đỉnh. Năm 1994, sách “Kho tàng giai thoại Việt Nam” của Vũ Ngọc Khánh cho rằng giai thoại là sáng tác dân gian và là một thể loại nằm trong loại hình tự sự dân gian. Mặc dù chưa có sự thống nhất chung về mặt thể loại song hầu hết các quan điểm đều cho rằng giai thoại về cơ bản đều được sáng tác và lưu truyền bằng miệng; nhân vật lịch sử hay tác giả văn học lúc đầu có thể được ghi chép từ hồi ức các câu chuyện kể, được lưu truyền, được dân gian thêm bớt vô thức hoặc có ý thức để trở thành sản phẩm chung của cộng đồng và ít ai còn nhớ được nguồn gốc ban đầu của nó.  
 
Thuật ngữ giai thoại được dùng khá sớm trong các sách ở Trung Quốc từ thời Đường - Tống. Trong những năm 60 của thế kỷ XX, lý thuyết giai thoại cũng đã được giới Folklore học ở Nga đề cập đến trong sách xuất bản. Ở Việt Nam, những mẩu chuyện mang nội dung giai thoại được ghi chép khá phong phú, rải rác từ thời Lê đến thời Nguyễn song không đề là giai thoại. Tên gọi giai thoại, hoặc những mẩu chuyện kể có tính chất giai thoại xuất hiện ở một số sách báo trong khoảng từ những năm 1930 đến 1945, song phải đến năm 1965 tên gọi giai thoại văn học mới chính thức được sử dụng trong sách “giai thoại văn học Việt Nam” do Hoàng Ngọc Phách, Kiều Thu Hoạch sưu tầm, biên soạn; trong cuốn sách này Trần Thanh Mại viết giới thiệu nhưng không xếp giai thoại văn học vào phạm vi văn học dân gian. Năm 1974, mặc dù không nêu rõ, song việc nhìn nhận giai thoại như một thể loại tự sự nằm trong lĩnh vực văn học dân gian được thể hiện trong sách “Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam” của Cao Huy Đỉnh. Năm 1994, sách “Kho tàng giai thoại Việt Nam” của Vũ Ngọc Khánh cho rằng giai thoại là sáng tác dân gian và là một thể loại nằm trong loại hình tự sự dân gian. Mặc dù chưa có sự thống nhất chung về mặt thể loại song hầu hết các quan điểm đều cho rằng giai thoại về cơ bản đều được sáng tác và lưu truyền bằng miệng; nhân vật lịch sử hay tác giả văn học lúc đầu có thể được ghi chép từ hồi ức các câu chuyện kể, được lưu truyền, được dân gian thêm bớt vô thức hoặc có ý thức để trở thành sản phẩm chung của cộng đồng và ít ai còn nhớ được nguồn gốc ban đầu của nó.  
 +
 +
[[File:Giai-thoai-dan-gian-viet-nam-600x600.jpg|thumb|]]
  
 
== Nội dung ==
 
== Nội dung ==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: