Sửa đổi Emil Hermann Fischer

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 16: Dòng 16:
 
Bằng những những cống hiến to lớn cho khoa học, các nhà khoa học đã tôn vinh ông là nhà khoa học vĩ đại của mọi thời đại.
 
Bằng những những cống hiến to lớn cho khoa học, các nhà khoa học đã tôn vinh ông là nhà khoa học vĩ đại của mọi thời đại.
 
===Công trình đạt giải Nobel===
 
===Công trình đạt giải Nobel===
Giải Nobel Hóa học năm 1902 đã được trao cho Hermann Emil Fischer, giáo sư Trường Đại học Berlin và Geheimarat vì đã “Tổng hợp đường và purine”. Việc khám phá ra [[hydrazine]] và những dẫn xuất của chất này đã mở đường cho Fischer trong suốt quá trình nghiên cứu của mình về sau. Ông đã tổng hợp được đường nho và đường trái cây, ngoài ra còn tổng hợp được 30 loại đường khác, kể cả những hợp chất tương tự. Trong khi đường thiên nhiên có công thức chỉ gồm 5 - 6 nguyên tử carbon thì những đường tổng hợp được trong phòng thí nghiệm có từ 2 đến 9 nguyên tử carbon. Phương pháp tổng hợp hữu cơ nhóm này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sinh lý thực vật.
+
Giải Nobel Hóa học năm 1902 đã được trao cho Hermann Emil Fischer, giáo sư Trường Đại học Berlin và Geheimarat vì đã “Tổng hợp đường và purine”. Việc khám phá ra hydrazine và những dẫn xuất của chất này đã mở đường cho Fischer trong suốt quá trình nghiên cứu của mình về sau. Ông đã tổng hợp được đường nho và đường trái cây, ngoài ra còn tổng hợp được 30 loại đường khác, kể cả những hợp chất tương tự. Trong khi đường thiên nhiên có công thức chỉ gồm 5 - 6 nguyên tử carbon thì những đường tổng hợp được trong phòng thí nghiệm có từ 2 đến 9 nguyên tử carbon. Phương pháp tổng hợp hữu cơ nhóm này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sinh lý thực vật.
  
Thuyết của van’t Hoff và Le Bel về tính bất đối xứng của nguyên tử carbon năm 1874 và cách sắp xếp các nguyên tử trong hợp chất hữu cơ trong không gian càng được củng cố thêm với công trình nghiên cứu của Fischer. Các phân tử hữu cơ có cấu hình lập thể được gọi là hình chiếu Fischer. Để tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc các loại đường, Fischer đã áp dụng các phương pháp của nhà hóa học Nga Butlerov bằng cách đun nóng formaldehyde với sữa vôi để có hỗn hợp các loại đường. Từ hỗn hợp này sau khi đã xử lý với phenylhydrazine, tách được đường đơn, cụ thể là pentose (5 nguyên tử carbon) C<sub>5</sub>H<sub>10</sub>O<sub>5</sub> và hexose (6 nguyên tử carbon) C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6</sub>. Trước đó không thể nào tách được, vì chúng đều có công thức chung (CH<sub>2O</sub>)n.
+
Thuyết của van’t Hoff và Le Bel về tính bất đối xứng của nguyên tử carbon năm 1874 và cách sắp xếp các nguyên tử trong hợp chất hữu cơ trong không gian càng được củng cố thêm với công trình nghiên cứu của Fischer. Các phân tử hữu cơ có cấu hình lập thể được gọi là hình chiếu Fischer. Để tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc các loại đường, Fischer đã áp dụng các phương pháp của nhà hóa học Nga Butlerov bằng cách đun nóng formaldehyde với sữa vôi để có hỗn hợp các loại đường. Từ hỗn hợp này sau khi đã xử lý với phenylhydrazine, tách được đường đơn, cụ thể là pentose (5 nguyên tử carbon) C5H10O5 và hexose (6 nguyên tử carbon) C6H12O6. Trước đó không thể nào tách được, vì chúng đều có công thức chung (CH2O)n.
  
Về hợp chất [[purine]], công thức hóa học C<sub>5</sub>H<sub>4</sub>N<sub>4</sub> đã được Fischer tổng hợp thành công năm 1898. Đó là chất cơ bản của nhóm purine bao gồm [[acid uric]] có công thức C<sub>5</sub>H<sub>4</sub>N<sub>4</sub>O<sub>4</sub>, [[adenine]] C<sub>5</sub>H<sub>5</sub>N<sub>5</sub>, [[caffeine]] C<sub>8</sub>H<sub>10</sub>N<sub>4</sub>O<sub>2</sub>.H<sub>2</sub>O (có trong [[cà phê]]), [[theobromine]] C<sub>7</sub>H<sub>8</sub>N<sub>4</sub>O<sub>2</sub> (có trong [[ca cao]]), [[theophylline]] C<sub>7</sub>H<sub>8</sub>N<sub>4</sub>O<sub>2</sub>… Những hợp chất này đều có hoạt tính sinh lý.
+
Về hợp chất purine, công thức hóa học C5H4N4 đã được Fischer tổng hợp thành công năm 1898. Đó là chất cơ bản của nhóm purine bao gồm acid uric có công thức C5H4N4O4, adenine C5H5N5, caffeine C8H10N4O2.H2O (có trong cà phê), theobromine C7H8N4O2 (có trong ca cao), theophylline C7H8N4O2… Những hợp chất này đều có hoạt tính sinh lý.
  
 
Fischer đã xác định công thức tất cả các hợp chất nhóm purine, đưa ra phương pháp tổng hợp chúng, đồng thời khám phá ra hàng loạt những phản ứng biến đổi thành những purine khác nhau. Công trình về sau được tập hợp thành chuyên khảo có nhan đề: Nghiên cứu nhóm purine, xuất bản năm 1882 - 1906.
 
Fischer đã xác định công thức tất cả các hợp chất nhóm purine, đưa ra phương pháp tổng hợp chúng, đồng thời khám phá ra hàng loạt những phản ứng biến đổi thành những purine khác nhau. Công trình về sau được tập hợp thành chuyên khảo có nhan đề: Nghiên cứu nhóm purine, xuất bản năm 1882 - 1906.
  
 
Con số những dẫn xuất của purine do Fischer tổng hợp tính ra có đến 150 chất, Nhiều dẫn xuất mới của purine có giá trị trong y học. Chẳng hạn, trong số những purine có caffeine và theobromine được tách chiết từ cây cà phê và ca cao, đều có giá trị chữa bệnh; chất đầu có tác dụng kích thích hoạt động của tim, chất thứ hai có tính lợi tiểu.
 
Con số những dẫn xuất của purine do Fischer tổng hợp tính ra có đến 150 chất, Nhiều dẫn xuất mới của purine có giá trị trong y học. Chẳng hạn, trong số những purine có caffeine và theobromine được tách chiết từ cây cà phê và ca cao, đều có giá trị chữa bệnh; chất đầu có tác dụng kích thích hoạt động của tim, chất thứ hai có tính lợi tiểu.
 
 
==Tài liệu tham khảo==
 
==Tài liệu tham khảo==
 
#Nguyễn Quốc Tín, Các nhà Hoá học được giải Nobel, Nxb. Giáo dục 2012.
 
#Nguyễn Quốc Tín, Các nhà Hoá học được giải Nobel, Nxb. Giáo dục 2012.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: