Sửa đổi Chuyển di ngôn ngữ

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
'''Chuyển di ngôn ngữ''' (tiếng Anh ''language transfer'') là sự ảnh hưởng của một [[ngôn ngữ]] lên việc học một ngôn ngữ khác. Có hai loại ảnh hưởng. Ảnh hưởng có thể tích cực, tức là làm cho việc học trở nên dễ dàng hơn. Trường hợp này được gọi là chuyển di tích cực (''positive transfer''). Chuyển di tích cực có thể xảy ra khi cả ngôn ngữ nguồn (tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ thứ nhất) và ngôn ngữ đích (ngôn ngữ thứ hai hoặc ngoại ngữ) có chung hình thức. Ví dụ, nếu một đơn vị từ vựng nào đó trong ngôn ngữ đích khá giống với một đơn vị từ vựng trong tiếng mẹ đẻ, người học sẽ chuyển nghĩa của đơn vị từ vựng đó trong tiếng mẹ đẻ sang ngôn ngữ đích, và điều này có thể giúp cho quá trình học ngôn ngữ mới nhanh hơn. Ảnh hưởng có thể tiêu cực, tức là gây trở ngại cho quá trình học ngôn ngữ đích, thường dẫn đến việc sử dụng sai ngôn ngữ đích. Trường hợp này được gọi là chuyển di tiêu cực (''negative transfer'', ''interference''). Ví dụ, hai đơn vị từ vựng ở ngôn ngữ mẹ đẻ và ngôn ngữ đích giống nhau về cách đọc và cách viết nhưng nghĩa của chúng lại không hoàn toàn giống nhau. Nếu người học không ý thức được sự khác biệt này thì có thể mắc lỗi dùng sai từ.
+
(language transfer)
  
Chuyển di ngôn ngữ có thể xảy ra ở cấp độ có thức hay vô thức. Chuyển di có thức xảy ra khi người học sử dụng chiến lược đoán trước một hiện tượng ngôn ngữ mới hoặc đã học rồi nhưng quên cách sử dụng đúng. Chuyển di vô thức xảy ra khi người học không nhận thức được sự khác biệt về cấu trúc và các quy tắc nội tại  hai giữa hai ngôn ngữ nên đã sử dụng tri thức được từ tiếng mẹ đẻ vào ngôn ngữ đang học.
+
ảnh hưởng của một ngôn ngữ lên việc học một ngôn ngữ khác. Có hai loại ảnh hưởng. Ảnh hưởng có thể tích cực, tức là làm cho việc học trở nên dễ dàng hơn. Trường hợp này được gọi là chuyển di tích cực (positive transfer). Chuyển di tích cực thể xảy ra khi cả ngôn ngữ nguồn (tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ thứ nhất) và ngôn ngữ đích (ngôn ngữ thứ hai hoặc ngoại ngữ) có chung hình thức. Ví dụ, nếu một đơn vị từ vựng nào đó trong ngôn ngữ đích khá giống với một đơn vị từ vựng trong tiếng mẹ đẻ, người học sẽ chuyển nghĩa của đơn vị từ vựng đó trong tiếng mẹ đẻ sang ngôn ngữ đích, và điều này có thể giúp cho quá trình học ngôn ngữ mới nhanh hơn. Ảnh hưởng có thể tiêu cực, tức là gây trở ngại cho quá trình học ngôn ngữ đích, thường dẫn đến việc sử dụng sai ngôn ngữ đích. Trường hợp này được gọi là chuyển di tiêu cực (negative transfer, interference). Ví dụ, hai đơn vị từ vựng ở ngôn ngữ mẹ đẻ và ngôn ngữ đích giống nhau về cách đọc và cách viết nhưng nghĩa của chúng lại không hoàn toàn giống nhau. Nếu người học không ý thức được sự khác biệt này thì thể mắc lỗi dùng sai từ.
  
Thuật ngữ chuyển di ngôn ngữ bắt nguồn từ [[thuyết hành vi luận|lí thuyết hành vi luận]] trong nghiên cứu quá trình học ngôn ngữ thứ hai. [[Thuyết hành vi luận]] cho rằng cản trở chính trong quá trình học ngôn ngữ thứ hai chính là sự chuyển di những tri thức trước trong tiếng mẹ đẻ (ngôn ngữ thứ nhất) của người học, được biết đến dưới cái tên Giả thuyết Phân tích Tương phản (Contrastive Analysis Hypothesis). Tuy nhiên, những nghiên cứu sau này cho thấy không chỉ có sự chuyển di từ ngôn ngữ thứ nhất của người học sang ngôn ngữ thứ hai, mà có cả sự chuyển di ngược từ ngôn ngữ thứ hai sang ngôn ngữ thứ nhất, cũng như có sự chuyển di từ ngôn ngữ thứ hai sang ngôn ngữ thứ ba của người học. Theo đó, càng ngày càng có nhiều nghiên cứu đi tìm hiểu những hạn định của sự chuyển di ngôn ngữ. Cho đến nay, ít nhất đã có 5 loại hạn định chuyển di ngôn ngữ đã được xác lập: (1) Các nhân tố xã hội (tác động của nhân tố người nghe và cảnh huống lên chuyển di ngôn ngữ), (2) Tính đánh dấu (mức độ đánh dấu của một đặc trưng ngôn ngữ nào đó), (3) Tính điển mẫu (mức độ điển mẫu của một nét nghĩa nào đó trong mối quan hệ với các nét nghĩa khác của một từ), (4) Khoảng cách ngôn ngữ (nhận thức của người nói về sự giống và khác nhau giữa các ngôn ngữ), và (5) Nhân tố phát triển (những hạn định liên quan đến các quá trình tự nhiên của việc hình thành và phát triển ngôn ngữ người học). Ngoài ra, một số hạn định khác, ví dụ như bản chất của hoạt động ngôn ngữ mà người học đang thực hiện, sự khác biệt giữa những người học khác nhau, v.v. cũng có thể có hạn định đến quá trình chuyển di ngôn ngữ.
+
CDNN có thể xảy ra ở cấp độ có thức hay vô thức. Chuyển di thức xảy ra khi người học sử dụng chiến lược đoán trước một hiện tượng ngôn ngữ mới hoặc đã học rồi nhưng quên cách sử dụng đúng. Chuyển di vô thức xảy ra khi người học không nhận thức được sự khác biệt về cấu trúc và các quy tắc nội tại  hai giữa hai ngôn ngữ nên đã sử dụng tri thức có được từ tiếng mẹ đẻ vào ngôn ngữ đang học.
  
Ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ lên quá trình học ngôn ngữ thứ hai trở thành một chủ đề quan trọng trong các tranh cãi lí thuyết dạy-học ngôn ngữ từ những năm 1950 (Weinreich 1953, Lado 1957). Đến những năm 1970 thì lí thuyết này không còn được mặn mà ở Mỹ trong khi ở châu Âu nó lại được hồi sinh dưới cái tên Giả thuyết Phân tích Tương phản yếu (''Weak Contrastive Analysis Hypothesis''). Theo Giả thuyết Phân tích Tương phản yếu thì sự khác biệt giữa các ngôn ngữ không  thể tiên đoán những khó khăn trong học ngoại ngữ nhưng lại thể được sử dụng để giải thích những khó khăn quan sát được trong quá trình học ngoại ngữ (Wardhaugh 1970). Từ đó, các nghiên cứu về lớp học ngoại ngữ bắt đầu chuyển trọng tâm chú ý từ tiên đoán khó khăn sang phân tích lỗi (''error analysis'') (Richards 1974). Tuy nghiên, các nghiên cứu phân tích lỗi, đặc biệt ở Mỹ, không coi tiếng mẹ đẻ (ngôn ngữ thứ nhất) của người học có ảnh hưởng gì ghê gớm đến lỗi của người học ngoại ngữ (Dulay and Burt 1972, 1973, 1974). Thay vào đó, các nghiên cứu lại nhấn mạnh vai trò tích cực, chủ động của người học trong quá trình học ngoại ngữ, từ đó xuất hiện khái niệm ngôn ngữ người học (''interlanguage''). Theo xu hướng này, các nghiên cứu thường cho rằng người học ngoại ngữ sản sinh ra những cấu trúc không tồn tại cả trongngôn ngữ thứ nhất lẫn trong ngôn ngữ đích, và điều này phản ánh những giai đoạn phát triển ngôn ngữ khác nhau trên con đường tiến gần tới ngôn ngữ đích (Selinker 1996). Tuy nhiên, Selinker (1996) vẫn thừa nhận ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ/ngôn ngữ thứ nhất, và điều này được phản ánh trong quan niệm của tác giả cho rằng chiến lược học ưa thích của người học ngoại ngữ là đối chiếu để tìm kiếm những cấu trúc đồng nhất liên ngôn ngữ.
+
Thuật ngữ CDNN bắt nguồn từ lí thuyết hành vi luận trong nghiên cứu quá trình học ngôn ngữ thứ hai. Thuyết hành vi luận cho rằng cản trở chính trong quá trình học ngôn ngữ thứ hai chính là sự chuyển di những tri thức có trước trong tiếng mẹ đẻ (ngôn ngữ thứ nhất) của người học, được biết đến dưới cái tên Giả thuyết Phân tích Tương phản (Contrastive Analysis Hypothesis). Tuy nhiên, những nghiên cứu sau này cho thấy không chỉ có sự chuyển di từ ngôn ngữ thứ nhất của người học sang ngôn ngữ thứ hai, mà cả sự chuyển di ngược từ ngôn ngữ thứ hai sang ngôn ngữ thứ nhất, cũng như có sự chuyển di từ ngôn ngữ thứ hai sang ngôn ngữ thứ ba của người học. Theo đó, càng ngày càng có nhiều nghiên cứu đi tìm hiểu những hạn định của sự CDNN. Cho đến nay, ít nhất đã có 5 loại hạn định CDNN đã được xác lập: (1) Các nhân tố xã hội (tác động của nhân tố người nghe và cảnh huống lên chuyển di ngôn ngữ), (2) Tính đánh dấu (mức độ đánh dấu của một đặc trưng ngôn ngữ nào đó), (3) Tính điển mẫu (mức độ điển mẫu của một nét nghĩa nào đó trong mối quan hệ với các nét nghĩa khác của một từ), (4) Khoảng cách ngôn ngữ (nhận thức của người nói về sự giống và khác nhau giữa các ngôn ngữ), và (5) Nhân tố phát triển (những hạn định liên quan đến các quá trình tự nhiên của việc hình thành và phát triển ngôn ngữ người học). Ngoài ra, một số hạn định khác, ví dụ như bản chất của hoạt động ngôn ngữ mà người học đang thực hiện, sự khác biệt giữa những người học khác nhau, v.v. cũng có thể có hạn định đến quá trình CDNN.
  
Khái niệm chuyển di ngôn ngữ được một số tác giả đặt cho tên gọi khác là ảnh hưởng xuyên ngôn ngữ (''cross-linguistic influence'') (Kellerman & Sharwood-Smith 1986). Có lẽ tên gọi này liên quan đến sự dịch chuyển từ các nghiên cứu theo hướng Ngôn ngữ học đối chiếu (''contrastive linguistics'') sang các nghiên cứu xuyên ngôn ngữ (''cross-linguistic research'').
+
Ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ lên quá trình học ngôn ngữ thứ hai trở thành một chủ đề quan trọng trong các tranh cãi lí thuyết dạy-học ngôn ngữ từ những năm 1950 (Weinreich 1953, Lado 1957). Đến những năm 1970 thì lí thuyết này không còn được mặn mà ở Mỹ trong khi ở châu Âu nó lại được hồi sinh dưới cái tên Giả thuyết Phân tích Tương phản yếu (weak Contrastive Analysis Hypothesis). Theo Giả thuyết Phân tích Tương phản yếu thì sự khác biệt giữa các ngôn ngữ không  thể tiên đoán những khó khăn trong học ngoại ngữ nhưng lại có thể được sử dụng để giải thích những khó khăn quan sát được trong quá trình học ngoại ngữ (Wardhaugh 1970). Từ đó, các nghiên cứu về lớp học ngoại ngữ bắt đầu chuyển trọng tâm chú ý từ tiên đoán khó khăn sang phân tích lỗi (error analysis) (Richards 1974). Tuy nghiên, các nghiên cứu phân tích lỗi, đặc biệt ở Mỹ, không coi tiếng mẹ đẻ (ngôn ngữ thứ nhất) của người học ảnh hưởng gì ghê gớm đến lỗi của người học ngoại ngữ (Dulay and Burt 1972, 1973, 1974). Thay vào đó, các nghiên cứu lại nhấn mạnh vai trò tích cực, chủ động của người học trong quá trình học ngoại ngữ, từ đó xuất hiện khái niệm ngôn ngữ người học (interlanguage). Theo xu hướng này, các nghiên cứu thường cho rằng người học ngoại ngữ sản sinh ra những cấu trúc không tồn tại cả trongngôn ngữ thứ nhất lẫn trong ngôn ngữ đích, và điều này phản ánh những giai đoạn phát triển ngôn ngữ khác nhau trên con đường tiến gần tới ngôn ngữ đích (Selinker 1996). Tuy nhiên, Selinker (1996) vẫn thừa nhận ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ/ngôn ngữ thứ nhất, và điều này được phản ánh trong quan niệm của tác giả cho rằng chiến lược học ưa thích của người học ngoại ngữ là đối chiếu để tìm kiếm những cấu trúc đồng nhất liên ngôn ngữ.
  
==Tài liệu tham khảo==
+
Khái niệm CDNN được một số tác giả đặt cho tên gọi khác là ảnh hưởng xuyên ngôn ngữ (cross-linguistic influence) (Kellerman & Sharwood-Smith 1986). Có lẽ tên gọi này có liên quan đến sự dịch chuyển từ các nghiên cứu theo hướng Ngôn ngữ học đối chiếu (contrastive linguistics) sang các nghiên cứu xuyên ngôn ngữ (cross-linguistic research).
#Weinreich U., Language in Contact, The Hague: Mouton, 1953.
+
 
#Lado R., Linguistics Across Cultures: Applied Linguistics for Language Teachers, Ann Arbor:University of Michigan Press, 1957.
+
Tài liệu tham khảo
#Waughaugh R., “The contrastive analysis hypothesis”, TESOL Quarterly 4(2), 1970.
+
 
#Dulay H. & Burt M., “Errors and strategies in child second language acquisition”, TESOL Quarterly 8(2): 129-36, 1974.
+
1. Weinreich U., Language in Contact, The Hague: Mouton, 1953.
#Kellerman E. & Sharwood-Smith M.,Cross-Linguistic Influence in Second Language Acquisition, Elmsford, New York: Pergamon Press, 1986.
+
 
#Selinker L., “On the notion of ‘IL Competence” in early SLA research: an aid to understanding some baffling current issues”, Performance and Competence in Second Language Acquisition, Malmkjar K. & Williams J. (eds), Cambridge: Cambridge University Press, 1996.
+
2. Lado R., Linguistics Across Cultures: Applied Linguistics for Language Teachers, Ann Arbor:University of Michigan Press, 1957.
#Malmkjer K. (editor), The Linguistics Encyclopedia, second edition, Routledge, 2002.
+
 
#Richards J. C. and Schmidt R., Longman Dictionary of Language Teaching and Applied Linguistics, fourth edition, Pearson Education Limited, 2010.
+
3. Waughaugh R., “The contrastive analysis hypothesis”, TESOL Quarterly 4(2), 1970.
 +
 
 +
4. Dulay H. & Burt M., “Errors and strategies in child second language acquisition”, TESOL Quarterly 8(2): 129-36, 1974.
 +
 
 +
5. Kellerman E. & Sharwood-Smith M.,Cross-Linguistic Influence in Second Language Acquisition, Elmsford, New York: Pergamon Press, 1986.
 +
 
 +
6. Selinker L., “On the notion of ‘IL Competence” in early SLA research: an aid to understanding some baffling current issues”, Performance and Competence in Second Language Acquisition, Malmkjar K. & Williams J. (eds), Cambridge: Cambridge University Press, 1996.
 +
 
 +
7. Malmkjer K. (editor), The Linguistics Encyclopedia, second edition, Routledge, 2002.
 +
 
 +
8. Richards J. C. and Schmidt R., Longman Dictionary of Language Teaching and Applied Linguistics, fourth edition, Pearson Education Limited, 2010.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: